1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án 10 - CTC

39 166 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 0,97 MB

Nội dung

Vật lý 10 - Chơng trình chuẩn - Chơng 1: Động học chất điểm Ngày soạn: 21/08/2009. Phần Một. Cơ Học. Chơng I. Động học chất điểm. Tiết 1. Chuyển động cơ. I. Mục tiêu. 1. Kiến thức. - Trình bày đợc các khái niệm: Chuyển động, quỹ đạo của chuyển động - Nêu đợc những ví dụ cụ thể về: Chất điểm, vật làm mốc, mốc thời gian. - Phân biệt đợc hệ toạ độ và hệ quy chiếu và hệ toạ độ. - Phân biệt đợc thời điểm và thời gian. 2. Kỹ năng. - Trình bày đợc cách xác định vị trí của chất điểm trên đờng cong và trên mặt phẳng - Giải đợc các bài toán đổi mốc thời gian. 3. Thái độ. Giáo dục lòng yêu thích môn học, thói quen tự học tập, làm việc nhóm trong quá trình lĩnh hội kiến thức. II. Chuẩn bị. 1. Giáo viên: - Xem SGKvật lý lớp 8 để biết HS đã học gì. - Chuẩn bị một số ví dụ thực tế về xác định vị trí của một điểm để HS thảo luận. Ví dụ: Hãy tìm cách hớng dẫn một khách du lịch về vị trí một địa danh. 2. Học sinh: Nhớ lại kiến thức cũ về chuyển động. III. phơng pháp: Hoạt động nhóm, phát vấn gợi mở, phân tích, đàm thoại nêu vấn đề IV. Tổ chức hoạt động dạy học. 1. Tổ chức. Lớp Sĩ số Ngày giảng 10 10 10 10 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động 1: Ghi nhận các khái niệm: Chuyển động cơ, Chất điểm, quỹ đạo Hoạt động của học sinh. Hoạt động của giáo viên + Thảo luận để trả lời câu hỏi của Thầy giáo. + Ghi nhận khái niệm chuyển động cơ. + Theo dõi lời giảng củaThầy giáo v à xác định cảm giác của ngời ngồi trên thuyền khi nhìn vào lòng thuyền và nhìn lên bờ. + Thảo lụân, trả lời câu hỏi của Thầy giáo. + Thảo luận nhóm: Rút ra kết luận ôtô 1. Chuyển động cơ. + Đặt câu hỏi: Căn cứ vào biểu hịên cụ thể nào ta có thể biết đợc một vật đang chuyển động ? ( Ví dụ chuyển động của một chiếc ôtô trên đờng chẳng hạn ) + Tổng hợp ý kiến của học sinh và rút ra kết kuận chính xác về chuyển động. + Chý ý với học sinh: Để xác định đợc vật chuyển động ta phải căn cứ, so sánh vật đó với những vật cụ thể đặc trng. Ví dụ cảm giác của ngời ngồi trên thuyền khi nhìn xuống lòng thuyền và khi nhìn vào một cây đứng trên bờ. 2. Chất điểm. + Hỏi: Hãy nêu đặc điểm của vật thể và chất điểm ? + Giao nhiệm vụ: Hãy so sánh sánh kích 1 Vật lý 10 - Chơng trình chuẩn - Chơng 1: Động học chất điểm coi là chất điểm trên cung đờng dài mà nó chuyển động, Vì kích thớc của nó quá nhỏ so với đoạn đờng. + Ghi nhận khái niệm chất điểm: Một vật đợc coi là chất điểm nếu kích thớc của nó rất nhỏ so với độ dài đờng đi. + Lấy ví dụ về chất điểm và trình bày tr- ớc lớp. + Theo dõi lời giảng của Thầy giáo và ghi nhận khái niệm quỹ đạo chuyển động: Là đờng tập hợp tất cả các vị trí của một chất điểm chuyển động trong không gian. thớc của một chiếc ôtô đang chuyển động trên một cung đờng dài 100km. lúc này ta có thể coi ôtô là chất điểm trên đoạn đờng đó đợc không? Tại sao? + Kết luận về khái niệm chất điểm. + Chú ý với HS : Khi vật đợc coi là chất điểm thì khối lợng của nó coi nh tập trung tại một đỉêm. + Yêu cầu HS lấy ví dụ về chất điểm. 3. Quỹ đạo + Thông báo đờng nối tất cả các vị trí của các vật trong không gian, thao thời gian gọi là quỹ đạo của chuyển động. Hoạt động 2: Tìm cách xác định vị trí của vật trong không gian. Hoạt động của học sinh. Hoạt động của giáo viên + Thảo luận nhóm: Phải xác định vị trí của vật tại các thời điểm. + Thảo luận để rút ra: Muốn xác định đ- ợc vị trí cuả một vật tại một thời điểm cần phải có vật làm mốc. + Quan sát hình vẽ 1.1 SGK chỉ ra vật làm mốc. + Trả lời câu hỏi C 2 : Lấy một vật đứng yên trên bờ sông. + Ghi nhận cách xác định vị trí của vật khi đã biết quỹ đạo. + Đọc SGK tìm hiểu về cách xác định vị trí của vật trong không gian bằng cách sử dụng hệ trục toạ độ vuông góc. + Trình bày cách xác dịnh vị trí của vật bằng hệ trục toạ độ: - Chọn chiều dơng trên các trục - Chiếu vuông góc vị trí vật xuống hai trục 0x và 0y. + Trả lời C 3 . + Ghi nhận về cấu tạo của hệ trục toạ độ gồm: - Vật mốc. - Một hệ trục toạ độ gắn với vậtmố ý nghĩa: dùng để xác định vị trí của vật trong không gian 1. Vật làm mốc và thớc đo. + Đặt vấn đề: Làm thế nào để nghiên cứu đợc chuyển động của vật? - Làm thế nào để xác định đợc vị trí của một vật tại một thời điểm ? + Tổ chức cho HS tìm vật làm mốc trong hình vẽ 1.1 SGK + Yêu cầu HS trả lời C 2 . + Nêu kết luận về cách xác định vị trí của vật khi biết quỹ đạo chuyển động. 2. Hệ toạ độ. + Yêu cầu HS đọc SGK để biết cách xác định chính xác vị trí của một vật trong khônh gian. + Yêu cầu HS trình bày việc sử dụng hệ toạ độ để xác định vị trí của vật. + Yêu cầu HS trả lời C 3 + Kết luận về Cấu tạo của hệ trục toạ độ và ý nghĩa của nó. Hoạt động 3: Cách xác định thời gian trong chuyển động + Đọc SGK các mục III 1 , III 2 . + Thảo luận để trả lời các câu hỏi của Thầy giáo: - Mốc thời gian: là thời điểm ta bắt đầu đo thời gian để khảo sát chuyển động. - Thời điểm: Là thời gian vật chuyển động đến vị trí nào đó. - Khoảng thời gian: Là thời gian vật + Yêu cầu HS đọc SGK để trả lời các câu hỏi: - Thế nào là mốc thời gian? - Thế nào là thời điểm ? - Khoảng thời gian là gì ? 2 Vật lý 10 - Chơng trình chuẩn - Chơng 1: Động học chất điểm chuyển động từ vị trí này đến vị trí kia. Hoạt động 4: Hệ quy chiếu. + Đọc SGK, nêu khái niệm về hệ quy chiếu. + Thảo luận nhóm: phân biệt hệ quy chiếu và hệ trục toạ độ. + Yêu cầu HS đọc sách giáo khoa để rút ra khái niệm hệ quy chiếu. + Yêu cầu HS phân biệt hệ quy chiếu với hệ trục toạ độ. 4. Củng cố: + Tổng kết lại các nội dung cơ bản của bài học + Nêu các câu hỏi trắc nghiệm khách quan. Câu1: TRong những trờng hợp nào sau đây có thể xem vật chuyển động nh một chất điểm? A. Quả bóng chạm chân cấu thủ rồi lăn một đoạn đờng nhỏ. B. Một đoàn tàu chạy trong sân ga. C. Mặt trăng quay quanh Trái đất. D. Ôtô đang vào bến. Câu2: Nếu chọn hệ quy chiếu gắn với tàu đang chuyển động thì vật nào sau đây đợc coi là chuyển động ? A. Viên bi lăn trên sàn tàu. B. Một điểm trên cánh của một quạt máyđang quay( gắn trên trần tàu) C. Một viên bi rơi từ trần tàu xuống toa tàu. D. Cả A, B, C đều đúng. 5. Dặn dò: - Học bài, làm các bài tập trắc nghiệm SGK - Tìm hiểu trớc bài Chuyển động thẳng đều. Ngày soạn: 22/08/2009 Tiết 2. Chuyển động thẳng đều. I. Mục tiêu. 1. Kiến thức. - Phát biểu đợc các định nghĩa về tốc độ trung bình và chuyển động thẳng đều. - Viết đợc các công thức về tốc độ trung bình, qãng đờng đi đợc và phơng trình chuyển động của chuyển động thẳng đều. 2.Kỹ năng. - Giải đợc các bài toán về chuyển động thẳng đều ở các dạng khác nhau nh: Hai xe chạy đến gặp nhau, hai xe đuổi nhau, các chuyển động có mốc thời gian khác nhau - Vẽ đợc đồ thị Toạ độ - thời gian của chuyển động thẳng đều. Biết cách thu thập thông tin từ đồ thị. 3. Thái độ. Giáo dục lòng yêu thích môn học, thói quen tự học tập, làm việc nhóm trong quá trình lĩnh hội kiến thức. II. Chuẩn bị. 1. Giáo viên: - Xem SGKvật lý lớp 8 để biết HS đã học gì. - Chuẩn bị một số bài toán về chuyển động thẳng đều có đồ thị khác nhau 2. Học sinh : Ôn lại kiến thức về hệ toạ độ, hệ quy chiếu. III. phơng pháp: Hoạt động nhóm, phát vấn gợi mở, phân tích, đàm thoại nêu vấn đề IV. Tổ chức hoạt động dạy học. 1. Tổ chức. Lớp Sĩ số Ngày giảng 10 10 3 Vật lý 10 - Chơng trình chuẩn - Chơng 1: Động học chất điểm 10 10 2.Kiểm tra bài cũ: + Nêu cách xác định vị trí của một chiếc ôtô trên đờng quốc lộ? + Một hệ quy chiếu bao gồm những gì ? 3. Bài mới: Hoạt động 1: Tạo tình huống học tập Hoạt động của học sinh. Hoạt động của giáo viên + Quan sát hình vẽ 2.1 SGK. + Xác định dụng cụ khải sát chuyển động gồm: Thớc đo, đồng hồ. + Yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ 2.1 SGK. + Đặt vấn đề: Sử dụng dụng cụ khảo sát nào để biết đó là chuyển động thẳng đều. + Dẫn vào bài mới: Muốn trả lời chính xác , trớc tiên ta phải biết chuyển động thẳng đều là gì, đặc điểm. Hoạt động 2: Tìm các khái niệm: Tốc độ trung bình, chuyển động thẳng đều, quãng đờng đi. Hoạt động của học sinh. Hoạt động của giáo viên + Theo dõi tình huống Thầy giáo nêu. + Thảo luận nhóm: - vẽ hình biểu diễn chuyển động - Xác định các giá trị: Thời gian chuyển động: t = t 2 - t 1 . Quãng đờng đi đợc: S = x 2 - x 1 . + Viết biểu thức tính tốc độ trung bình v tb = 2 1 2 1 x x s t t t = + Hoạt động nhóm: Đổi đơn vị. 1km/h = 0,28m/s 1 m/s = 3,6 km/h + Trả lời câu hỏi và rút ra định nghĩa về chuyển động thẳng đều + Từ biểu thức xác định tốc độ trung bình rút ra công thức s = v tb .t = v.t 1. Tốc độ trung bình. + Đặt vấn đề: Xét một chuyển động theo một chiều 0x, chọn trục toạ độ trùng với đ- ờng thẳng quỹ đạo của chất điểm, vật lần l- ợt qua các điểm M 1 , M 2 có toạ độ x 1 và x 2 . + Giao nhiệm vụ: Hãy tìm các giá trị: Thời gian chuyển động, quãng đờng đi đợc của chuyển động ? + Hẵy viết biểu thức xác định tốc độ trung bình của chuyển động ? + Giới thiệu đơn vị đo tốc độ trung bình + Yêu cầu HS đổi đơn vị từ km/h ra m/s và ngợc lại. + Lu ý cho HS hiểu các khái niệm tốc độ và vận tốc. 2. Chuyển động thẳng đều. + Hỏi: Vậy thế nào là chuyển động thẳng đều? + Nhấn mạnh cách phát biểu chính xác về chuyển động thẳng đều. 3. Quãng đờng đi đợc trong chuyển động thẳng đều. + Yêu cầu HS rút ra công thức tính quãng đờng đi đợc trong chuyển động thẳng đều. + Lu ý với HS: quan hệ giữa s và t là quan hệ tỉ lệ thuận. Hoạt động 3: Phơng trình chuyển động và vẽ đồ thị toạ độ - thời gian của chuyển động thẳng đều. Hoạt động của học sinh. Hoạt động của giáo viên + Hoạt động nhóm: Vẽ hình biểu diễn các toạ độ x 0 , x trên hình vẽ, từ đó xác định toạ độ x x = x 0 + s = x 0 + v.t + Ghi nhận phơng trình chuyển động của chuyển động thẳng đều. 1. Phơng trình chuyển động. + Nêu vấn đề: Một chất điểm M chuyển động thẳng đều dọc theo trục 0x với vận tốc v, từ điểm A cách gốc toạ độ một khoảng 0A=x 0 . Chọn gốc thời gianlà thời điểm bắt đầu chuyển động. Hãy xác định toạ độ x của M sau thời gian t chuyển động 4 Vật lý 10 - Chơng trình chuẩn - Chơng 1: Động học chất điểm + Xác định: Nếu x 0 =0 x = s =v.t + Hoạt động cá nhân: xác định các dữ kiện . x 0 = 5 km. v = 10 km/h. Lập PT chuyển động x = 5 + 10.t + Hoạt động nhóm: vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của x theo t ở ví dụ. trình bày kết quả trớc lớp. + Ghi nhận các bớc lập đồ thị: - Lập bảng biến thiên. - vẽ trục toạ độ ( x, t ). - Xác định các điểm tơng ứng. + Xác định dạng đồ thị là một đờng thẳng trên hệ toạ độ x0t và cắt trục 0v tại giá trị x 0 . + Kết luận: Dạng phơng trình chuyển động của chuyển động thẳng đều và ý nghĩa của nó. 2. Đồ thị toạ độ - thời gian . + Nêu bài toán dụ SGK: Yêu cầu HS xác định các dữ kiện và tóm tắt bài toán và viết phơng trình. + Nêu vấn đề: Em hãy biểu diễn bằng đô thị sự phụ thuộc của x theo t ở bài toán trên? + Nhận xét kết quả trình bày của HS và kết luận về các bớc lập đồ thị. + Hỏi : Cho biết dạng của đồ thị (x, t ) của chuyển động thẳng đều? 4. Củng cố: + Nhắc lại các kiến thức cơ bản của bài học. + Nêu các câu hỏi và bài tập để HS rèn luyện. Câu hỏi trắc nghiệm: Hãy chọn câu đúng. Tốc độ trung bình của một chất điểm chuyển động thẳng đều. A. Luôn bằng tốc độ dài tại thời điểm bất kì. B. Gấp hai lần tốc độ tại thời điểm nào đó của chuyển động. C. Đôi khi bằng tốc độ tại thời điểm bất kì. D. Bằng một nửa quãng đờng đi đợc trong giây đầu tiên. Đáp án A Bài tập: Hai ôtô cùng khởi hành một lúc từ hai điểm A, B cách nhau 60km, chuyển động ngợc chiều nhau. độ lớn vận tốc của xe từ A là 40 km/h của xe từ B là 20 km/h. Tìm thời điểm và vị trí hai xe gặp nhau ? 5. Dặn dò. + Học bài và làm các bài tập 6, 7, 8, 9, 10 ( SGK ) + Tìm hiểu trớc bài chuyển động thẳng biến đổi đều. Ngày soạn: 23/08/2009 Tiết 3- 4: Chuyển động thẳng biến đổi đều I. Mục Tiêu. 1.Kiến thức. - Viết đợc biểu thức định nghĩa và vẽ đợc véc tơ biểu diễn của vận tốc tức thời ; Nêu đợc ý nghĩa của các đại lợng vật lí trong biểu thức. 5 Vật lý 10 - Chơng trình chuẩn - Chơng 1: Động học chất điểm - Nêu đợc định nghĩa của chuyển động thẳng biến đổi đều, nhanh dần đều, chậm dần đều. - Viết đợc phơng trình vận tốc của chuyển động nhanh đần đều, chậm dần đều; Nêu đợc ý nghĩa của các đại lợng vật lý trong các phơng trình đó và trình bày rõ mối quan hệ về dấu. - Viết đợc công thức tính quãng đờng đi và phơng trình chuyển động của chuyển động nhanh dần đều và chậm dần đều. - Xây dựng đợc công thức tính gia tốc theo vận tốc và đờng đi trong chuyển động biến đổi đều. 2. Kỹ năng. Giải đợc các bài tập đơn giản về chuyển động biến đổi đều. 3. Thái độ. Giáo dục tính chủ động, tự giác và việc hoạtđộng nhóm trong học tập. II. Chuẩn bị. 1. Giáo viên: Chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm gồm: - Máng nghiêng dài chừng 1m. - Hòn bi đờng kính khoảng 1 cm. - Đồng hồ bấm giây. 2. Học sinh: Ôn tập lại khái niệm vận tốc. III. phơng pháp: Hoạt động nhóm, phát vấn gợi mở, phân tích, đàm thoại nêu vấn đề IV. Tổ chức hoạt động dạy học. Tiết 1: dạy hết phần II 2 1.Tổ chức. Lớp Sĩ số Ngày giảng 10 10 10 10 2. Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu học sinh lên bảng làm bài tập số 9 - SGK. 3. Bài mới: Hoạt động 1: Tạo tình huống học tập. Hoạt động của học sinh. Hoạt động của giáo viên + quan sát chuyển động của hòn bi. + Trả lời câu hỏi: vận tốc tăng dần theo thời gian. + Cho viên bi lăn trên máng nghiêng. Đặt câu hỏi: hòn bi chuyển động nh thế nào ? + Khẳng định: Đó là chuyển động nhanh dần đều. Hoạt động 2: Vận tốc tức thời, chuyển động thẳng biến đổi đều. Hoạt động của học sinh. Hoạt động của giáo viên + Thảo luận: Trả lời câu hỏi, nhận xét câu trả lời của bạn. ( Cần xác định vận tốc tại điểm đó ). +Hoạt động cá nhân: Xét trong khoảng thời gian rất ngắn t kể từ lúc ở M, xe dời đợc một đoạn đ- ờng rất ngắn s thì vận tốc của xe là s v t = + Rút ra ý nghĩa: vận tốc tức thời tại một điểm cho biết chuyển động tại điểm đó 1. Độ lớn của vận tốc tức thời. + Đặt vấn đề: Một chiếc xe đang chuyển động thẳng không đều. Muốn biết tại một diểm M trên quỹ đạo , xe chuyển động nhanh hay chậm ta phải làm thế nào? + Hỏi: Làm thế nào xác định đợc vận tốc tại một điểm? + Gợi ý: nói chung không thể xác định chính xác vận tốc tại một điểm. Để xác định nó ta xác định vận tốc trung bình trong khoảng thời gian t rất ngắn, lúc đó vật đi đợc quãng đờng rất ngắn + Nhấn mạnh: Khi nói vận tốc tại một điểm nào đó thì đó là vận tốc tức thời. + Yêu cầu HS trả lời C 1 . 6 Vật lý 10 - Chơng trình chuẩn - Chơng 1: Động học chất điểm nhanh hay chậm. + Trả lời C 1 . + Đọc SGK, xem hình vẽ 3.3 . Nêu và ghi nhận: * ý nghĩa. * Đặc điểm: - Gốc - Hớng - Độ dài. + Trả lời C 2 . + Đọc SGK tiểu mục I 3 + Phát biểu và ghi nhận các định nghĩa: - Chuyển động thẳng biến đổi. - Chuyển động thẳng biến đổi đều. - Chuyển động thẳng nhanh dần đều, chậm dần đều. 2. Véc tơ vận tốc tức thời. + Yêu cầu HS đọc SGK, xem hình vẽ 3.3 + Giới thiệu : Để đặc trng cho chuyển động về sự nhanh, chậm và phơng chiều, ngời ta đa ra khái niệm véc tơ vận tốc tức thời. Hãy nêu ý nghĩa và cách sử dụng véc tơ vận tốc tức thời để biểu diễn một chuyển động tại một thời điểm? 3. Chuyển động thẳng biến đổi đều. + Yêu cầu HS đọc SGK. + Đặt các câu hỏi. - Thế nào là c.đ thẳng biến đổi ? - Thế nào là c.đ thẳng biến đổi đều ? - Thế nào là c.đ thăng nhanh dần đều, chậm dần đều ? Hoạt động 3: Gia tốc, vận tốc trong chuyển động thẳng nhanh dần đều Hoạt động của học sinh. Hoạt động của giáo viên + Tìm hiểu , rút ra các khái niệm: v = v v 0 t = t t 0 + Thảo luận nhóm: Xác định sự thay đổi nhanh hay chậm của vận tốc theo thời gian bằng cách lập tỉ số 0 0 v v v a t t t = = + Ghi nhận: a là gia tốc của chuyểnđộng. Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều, gia tốc là hằng số. - Đơn vị: m/ 2 s + Ghi nhận: Gia tốc là đại lợng véc tơ. a r = 0 0 v v v t t t = + Hoạt động nhóm: Rút ra các kết luận : - a r cùng phơng , chiều với v uur . - Trong chuyển động thẳng nhanh dần đêu: * v r > o v uur v uur Z Z v r , 0 v uur * Gia tốc luôn cùng dấu với vận tốc - Cách biểu diễn véc tơ gia tốc trong chuyển động nhanh dần đêu. + Làm việc cá nhân: từ biểu thức giá trị của gia tốc rút ra phơng trình: v = v 0 + a.t + Làm việc nhóm: giải bài tập ví dụ và trình bày kết quả. + Làm việc nhóm: vẽ đồ thị vận tốc-thời gian ở ví dụ, trìn bày kết quả trớc lớp. Đồ thị là đoạn thẳng trên hệ toạ độ ( 0vt) , cắt trục ov tại giá trị v 0 . 1. Gia tốc trong chuyển động thẳng nhanh dần đều. + Đặt vấn đề: Giả sử ở một thời điểm t 0 vật có vận tốc v 0 , đến thời điểm t vật có vận tốc v. Hãy xác định các giá trị ,v t ? + Hỏi: Làm thế nào có thể xác định đợc sự thay đổi nhanh hay chậm của vận tốc trong khoảng thời gian từ t t 0 ? + Kết luận: a đặc chng cho sự nhanh hay chậm của vận tốc gọi là gia tốc của chuyển động. + Yêu cầu HS xác định đơn vị đo. + Nêu và phân tích: Vì vận tốc là đại lợng véc tơ nên gia tốc cũng là đại lợng véc tơ. + Tổ chức cho HS hoạt động nhóm: tìm hiểu về véc tơ gia tốc. + Hỏi: - Quan hệ về chiều giữa a r và v uur ? - Hớng của a r trong c.động ndđ ? - Quan hệ về dấu giữa a và v trong chuyển động nhanh dần đều ? + Yêu cầu các nhóm biểu diễn các véc tơ vận tốc và gia tốc trong chuyển động nhanh dần đều. 2.Vận tốc của chuyển động nhanh dần đều. + Yêu cầu HS xác định công thức tính vận tốc của chuyển động nhanh dần đều. + Kết luận: v = v 0 + a.t là công thức tính vận tốc của chuyển động nhanh dần đều. + Yêu cầu HS tóm tắt và giải ví dụ SGK. + Tổ chức HS làm việc nhóm: vẽ đồ thị vận tốc thời gian của chuyển động trong ví dụ. + Yêu cầu HS trả lời C 3 . 7 Vật lý 10 - Chơng trình chuẩn - Chơng 1: Động học chất điểm 4. Củng cố. + Nhắc lại các kiến thức cơ bản trong giờ học + Ra các câu hỏi trắc nghiệm để HS luyện tập. Câu1: Điều nào sau đây không chính xác khi nói về chuyển động thẳng biến đổi đều ? A. Vận tốc không thay đổi theo thời gian. B. Gia tốc có độ lớn không đổi C. Chiều của véc tơ gia tốc không đỏi. D. Véc tơ gia tốc cùng phơng, chiều với vức tơ vận tốc thì chuyển động nhanh dần đều. Câu2: Một ngời đi xe máy với vận tốc 32km/h bỗng hãm phanh để dừng lại trong thời gian 1 phút. Gia tốc của chuyển động là ? A. 0,148 m/ 2 s B. 1,48 m/ 2 s . C. 14,80 m/ 2 s . D. 0,0148 m/ 2 s 5. Dặn dò. + Học bài và làm các bài tập 9, 10 ( SGK ). + Tìm hiểu trớc mục II 3,4 , mục III của bài học. Tiết 2: Dạy hết phần III 1. Tổ chức. Lớp Sĩ số Ngày giảng 10 10 10 10 2. Kiểm trabài cũ: Ra bài tập: Khi ôtô đang chạy với vận tốc 10 m/s trên đoạn đờng thẳng thì ngời lái xe tăng ga và ôtô chuyển động nhanh dần đều. Sau 20 giây ôtô đạt vận tốc 14 m/s. Gia tốc và vận tốc của ôtô sau 40 s kể từ lúc tăng ga là ? A. a = 0,7 m/ 2 s ; v = 38 m/s. B. a = 0,2 m/ 2 s ; v = 18 m/s C. a = 0,2 m/ 2 s ; v = 8 m/s D. a = 1,4 m/ 2 s ; v = 66 m/s 3. Bài mới: Hoạt động1: Xây dựng các công thức của chuyển động nhanh dần đều Hoạt động của học sinh. Hoạt động của giáo viên +Làm việc cá nhân: từ các giá trị của vận tốc trung bìmh dẫn đến: S = v tb .t = 0 ( ) 2 v v t + Thay v = v 0 + a.t S = v 0 t + 2 1 2 at + Hoạt động nhóm: Trả lời C 4 , C 5 . C 4 . 0 2 0,6 0 0,6 1 v v m a t s = = = C 5 . 2 0 1 0,6 0,3 2 2 S v t at m= + = = + Trình bày lời giải. + Hoạt động nhóm : Từ các phơng trình 3. Quãng đờng đi đợc của chuyển động thẳng nhanh dần đều. + Nêu và phân tích: Đối với chuyển động thẳng biến đổi ta có: v tb = 0 2 v v+ Với v 0 là vận tốc ban đầu, v là vận tốc cuối cùng, và v tb = s/t. Yêu cầu HS xác định công thức tính S + Nhận xét sự trình bày của HS. + Kết luận: S là hàm bậc hai của thời gian. + Yêu cầu HS trả lời C 4 , C 5 . 4. Liên hệ giữa a, v, s. + Yêu cầu HS loại t từ các phơng trình 8 Vật lý 10 - Chơng trình chuẩn - Chơng 1: Động học chất điểm V = V 0 + a.t S = v 0 t + 2 1 2 at Loại bỏ t 2 2 0 V V = 2as. + Trình bày cách xây dựng công thức, nhận xét kết quả của bạn. + Làm việc cá nhân: Đọc SGK và rút ra toạ độ x của vật sau thời gian t c.động: x = x 0 + S = x 0 + v 0 t + 2 1 2 at . Nếu x 0 = 0 thì x = v 0 t + 2 1 2 at . V = V 0 + a.t S = v 0 t + 2 1 2 at + Kết luận và khắc sâu công thức. 5. Phơng trình chuyển động của chuyển động thẳng biến đổi đều. + Yêu cầu HS đọc SGK và xác định toạ độ x của vật sau khoảng thời gian t chuyển động. Hoạt động 2:Thí nghiệm tìm hiểu một chuyển động thẳng nhanh dần đều. Hoạt động của học sinh. Hoạt động của giáo viên + Quan sát các dụng cụ thí nghiệm. + Hoạt động nhóm: Xây dựng phơng án làm thí nghiệm. + Ghi số liệu , tính toán và rút ra nhận xét: S tỉ lệ thuận với t. Kết luận hòn bi chuyển động nhanh dần đều. + Giới thiệu bộ thí nghiệm + Yêu cầu HS xây dựng phơng án thí nghiệm để xác định xem chuyển động của hòn bi trên máng nghiêng có phải là chuyển động thẳng nhanh dần đềukhông. + Goi từ 3 đến 4 học sinh cùng tiến hành thí nghiệm. Hoạt động 3: Chuyển động chậm dần đều. Hoạt động của học sinh. Hoạt động của giáo viên + Đọc SGK tìm hiểu về CDĐ gồm: - Gia tốc của chuyển động CDĐ - Phơng chiều và dấu của véc tơ gia tốc so với véc tơ vạn tốc. - Công thức tính vận tốc, đồ thị vận tốc- thời gian - Công thức tính đờng đi - Phơng trình chuyển động + Thảo luận về cách vận dụng công thức trong bài tập ví dụ. + Trả lời C 7 , C 8 . + Yêu cầu học sinh đọc SGK: Tìm hiểu và ghi nhận các công thức của chuyển động thẳng chậm dần đều gồm: Đặc điểm của gia tốc, công thức tính vận tốc, công thức tính quãng đờng chuyển động, đồ thị vận tốc, phơng trình chuyển động. + Lu ý với HS : Trong chuyển động thẳng CDĐ, gia tốc luôn cùng dấu với v 0 . + Yêu cầu HS tìm hiểu và giải bài tập ví dụ + Yêu cấu HS trả lời C 7 , C 8 4. Củng cố: + Nhắc lại các kiến thức cơ bản của bài học. + Ra các bài tập để học sinh củng cố và vận dụng Một vật chuyển động thẳng biến đổi đều có phơng trình chuyển động là x = 2 1 2 4 2 t t + + ( x tính bằng mét, t tính bằng giây). Hỏi công thức vận tốc của vật có dạng ? A. v = t. C. v = t + 2. B. v = t + 4 D. V = - t + 2 Đáp án D 5. Dặn dò: Học bài và làm các bài tập trong SGK. 9 Vật lý 10 - Chơng trình chuẩn - Chơng 1: Động học chất điểm Ngày soạn:24/08/2009 Tiết 5. Bài tập I. Mục Tiêu. 1. Kiến thức. - Củng cố lại lý thuyết về chuyển động cơ, chuyển động thẳng đều, chuyển động thẳng biến đổi đều - Khắc sâu các kiến thức cơ bản để vận dụng vào giải bài tập và vào cuộc sống 2. Kỹ năng. - Vận dụng đợc lý thuyết cơ bản để trả lời các câu hỏi trắc nghiệm khách quan - Luyện kỹ năng vận dụng các công thức đẻ giải các dạng bài tập về chuyển động, chuyển động thẳng đều, chuyển động thẳng biến đổi đều. - Rèn luyện kỹ năng vẽ đồ thị 3. Thái độ. Giáo dục tính chủ động, tự giác trong học tập. II. Chuẩn bị. 1. Giáo viên: - Soạn giáo án, phân dạng bài tập. - Giới thiệu phơng pháp giải bài tập 2. Học sinh: - Ôn tập lý thuyết - Giải bài tập. III. phơng pháp: Hoạt động nhóm, phát vấn gợi mở, phân tích, đàm thoại nêu vấn đề IV. Tổ chức hoạt động dạy học: 1.Tổ chức. Lớp Sĩ số Ngày giảng 10 10 10 10 2. Kiểm tra bài cũ: (Kết hợp trong giờ) 3. Bài mới: Hoạt động 1: Bài tập về chuyển động cơ. Hoạt động của học sinh. Hoạt động của giáo viên Trả lời câu hỏi - Nhận xét câu trả lời của bạn. - Ghi đáp án đúng vào vở ( Đ/án C ) Lúc 5h15p kim phút nằm cách kim giờ một cung là 3 8 s = Mỗi giây kim phút sẽ đuổi kịp kim giờ một cung là 2 2 11 3.600 12.3600 6.3600 = = Thời gian để kim phút đuổi kịp kim giờ là 8100 736,36 11 s t = = = (s) = / // 12 16,36 1, Câu hỏi (Trang 11- SGK) - Nêu câu hỏi và yêu cầu HS chọn đáp án đúng. - Yêu cầu HS khác nhận xét. - Kết luận về đáp án đúng. 2, Bài tập 9 (Trang 11- SGK) + Tóm tắt bài toán + Hỏi: 1 phút ở đồng hồ bằng bao nhiêu độ ? 5 giờ 15 phút ? + Yêu cầu HS lên bảng giải bài tập. Hoạt động 2: Các câu hỏi và bài tập về chuyển động thẳng đều Hoạt động của học sinh. Hoạt động của giáo viên 10 [...]... tiếp và phép đo gián tiếp 2 Kỹ năng - Biết cách xác định sai số của phép đo - Biết cách xác định sai số của dụng cụ, sai số ngẫu nhiên - Tính đợc sai số của phép đo trực tiếp , phép đo gián tiếp - Biết cách vận dụng kết quả phép đo, với các chữ số có nghĩa cần thiết 3 Thái độ Giáo dục tính nghiêm túc, sự nhận thức đúng đắn về thực hành trong vật lý II Chuẩn bị + Giáo viên: - Soạn giáo án - Chuẩn bị dụng... Mục tiêu - Đánh giá nhận thức của học sinh sau khi học song phần động học - Kiểm tra kỹ năng vận dụng lý thuyết để giải thích, phân biệt các dạng chuyển động - Kiểm tra kỹ năng trả lời câu hỏi trắc nghiệm và kỹ năng giải bài tập - Giáo dục tính nghiêm túc , tự lập trong quá trình làm bài kiểm tra cũng nh quá trình học tập II Chuẩn bị + Giáo viên: - Soạn giáo án - Ra đề kiểm tra + Học sinh: - Ôn tập... học sinh, tính cẩn thận sáng tạo trong quá trình làm thí nghiệm II Chuẩn bị + Giáo viên: Chuẩn bị: - Đồng hồ đo thời gian hiện số - Hộp công tắc đóng ngắt điện một chiều cấp cho nam châm điện và bộ đếm thời gian - Nam châm điện N - Cổng quang điện E - Trụ sắt non làm vật rơi tự do - Quả rọi - Giá đỡ thẳng đứng có vít điều chỉnh thăng bằng + Học sinh: - Giấy kẻ ôli để vẽ đồ thị - Kẻ sẵn bảng số liệu theo... 9 ,10, 11,12,13 ( SGK ) Tiết 2 : Dạy phần III 1.Tổ chức Lớp 10 10 10 10 2 Kiểm tra bài cũ 3 Bài mới Sĩ số Ngày giảng - Câu hỏi trắc nghiệm: 8,9 ,10 trang 34 (SGK) - Bài tập 11, 12 trang 34 SGK) Hoạt động 1: Hớng của véc tơ gia tốc hớng tâm trong chuyển động tròn đều Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên 17 Vật lý 10 - Chơng trình chuẩn - Chơng 1: Động học chất điểm ... 2 Kỹ năng -Vận dụng kiến thức giải thích các hiện tợng vật lý, trả lời các câu hỏi trắc nghiệm - Vận dụng các công thức: sự rơi tự do, chuyển động tròn đều, công thức cộng vận tốc, để giải các bài tập liên quan 3 Thái độ Giáo dục tính nghiêm túc, sáng tạo trong học tập , rèn luyện kỹ năng giải bài tập II Chuẩn bị + Giáo viên: - Soạn giáo án - Phân loại bài tập, phơng pháp giải + Học sinh: - Ôn lại... 3 Thái độ - Giáo dục tính nghiêm túc, sáng tạo trong học tập và làm thí nghiệm vật lý II Chuẩn bị 1 Giáo viên: - Một vài hòn sỏi - Một vài tờ giấy nhỏ, kích thớc khoảng 15 cm x 15 cm - Một vài hòn sỏi nhỏ và vài miếng bìa phẳng có trong lợng lớn hơn các hòn sỏi - Một sợi dây dọi và một vòng kim loại có thể lồng vào sợi dây - vẽ ảnh hoạt nghiệm lên khổ giấy to theo đúng tỉ lệ 2 Học sinh: - Ôn bài chuyển... dơng ta có: VBD = - vAB + vAD vAB = vAD - vBD = 40 60 = - 20km/h + Chọn chiều dơng trùng chiều chuyển động u u xeu u u u u u u của u rA ur ur u u ur r v AD = v AB + vBD = vBA + vBD vAD = vAB vBD = - vBA - vBD vBA = - vBD vAD = -1 0 15 * Tóm tắt kiếnrthức: ur u ur u u u Công thức: v13 = v12 + v23 ur u ur u Nếu v12 Z Z v23 v13 = v12+ v23 ur u ur u Nếu v12 Z [ v23 v13 = v1 2- v23 ur u ur u Nếu... ống thuỷ tinh thẳng đng và đợc hút hết không khí 5 Dặn dò: - Nhắc HS học bài cũ, tìm hiểu trớc phần II - Trả lời các câu hỏi trắc nghiệm 7,8 SGK Tiết 2: Dạy hết phần II 13 Vật lý 10 - Chơng trình chuẩn - Chơng 1: Động học chất điểm 1 Tổ chức Lớp 10 10 10 10 Sĩ số Ngày giảng 2 Kiểm tra bài cũ: Câu1: Thế nào là sự... khái 24 Vật lý 10 - Chơng trình chuẩn - Chơng 1: Động học chất điểm - luận : niệm về: Phép đo, phép đo gián tiếp, phép - Phép đo một đại lợng vật lý là phép so đo trực tiếp sánh nó với đại lợng cùng loại đợc quy ớc làm đơn vị + Yêu cầu HS nêu các khái niệm về các - Phép đo trực tiếp: Là phép so sánh trực phép đo... 2 ; 2S v v0 0 10 = = 4s a 2,5 4 Củng cố: + Nhắc lại các dạng bài tập cơ bản + Phơng pháp giải của từng dạng 5 Dặn dò: - Hoàn thiện các bài tập, rèn luyện kỹ năng tính toán - Đọc, tìm hiểu trớc bài Sự rơi tự do Ngày soạn:25/08/2009 Tiết 6 - 7 Sự rơi tự do I Mục tiêu 1 Kiến thức - Hiểu rõ những yếu tố ảnh hởng tới sự rơi của các vật trong không khí 11 Vật lý 10 - Chơng trình chuẩn - Chơng 1: Động . Tổ chức hoạt động dạy học. 1. Tổ chức. Lớp Sĩ số Ngày giảng 10 10 3 Vật lý 10 - Chơng trình chuẩn - Chơng 1: Động học chất điểm 10 10 2.Kiểm tra bài cũ: + Nêu cách xác định vị trí của một chiếc. tự giác trong học tập. II. Chuẩn bị. 1. Giáo viên: - Soạn giáo án, phân dạng bài tập. - Giới thiệu phơng pháp giải bài tập 2. Học sinh: - Ôn tập lý thuyết - Giải bài tập. III. phơng pháp: Hoạt. kim giờ là 8100 736,36 11 s t = = = (s) = / // 12 16,36 1, Câu hỏi (Trang 1 1- SGK) - Nêu câu hỏi và yêu cầu HS chọn đáp án đúng. - Yêu cầu HS khác nhận xét. - Kết luận về đáp án đúng. 2,

Ngày đăng: 08/07/2014, 03:00

Xem thêm

w