Phơng pháp: Hớng dẫn thực hành IV Tổ chức hoạt động dạy học:

Một phần của tài liệu Giáo án 10 - CTC (Trang 26 - 29)

IV. Tổ chức hoạt động dạy học:

1. Tổ chức.

2. Kiểm tra bài cũ. ( kết

hợp trong giờ )

3. Bài mới.

Tiết 1: Thực hiện các phần

Tìm hiểu dụng cụ đo, phơng án thí nghiệm.

Hoạt động 1: Cơ sở lý thuyết.

Hoạt động của học sinh. Hoạt động của giáo viên + Xác định mục đích của bài thực hành

là: Khảo sát chuyển động rơi tự do và đo gia tốc rơi tự do.

+ Yêu cầu HS xác định mục đích của bài

thực hành. Lớp Sĩ số Ngày giảng 10 10 10 10

--- + Thảo luận nhóm: Xác định phơng

pháp đo g. Từ S =1 2 2gt g 22S t → = Vậy: Đo t, s ta tính đợc g.

+ Gợi ý chuyển động rơi tự do là chuyển động thẳng nhanh dần đều có vận tốc ban đầu bằng không và gia tốc g. + Nhận xét sự trình bày của HS và kết định về phơng pháp đo g.

Hoạt động 2: Tìm hiểu dụng cụ đo

+ Quan sát cấu tạo của đồng hồ đo thời

gian hiện số và cổng quang điện

+ Đọc SGK, kết hợp với thảo luận nhóm để tìm hiểu cấu tạo và chế độ làm việc của cổng quang điện và đồng hồ đo thời gian.

+ Trả lời câu hỏi của Thầy giáo. Ghi nhận cấu tạo của dụng cụ đo.

* Cổng quang điện gồm: Đi ốt D1 phát ra tia hồng ngoại, đi ốt D2 nhận tia hồng ngoại từ D1, dòng điện cung cấp cho D1

đợc lấy từ đồng hồ đo thời gian.

* Đồng hồ đo thời gian đợc hoạt động nhờ công tắc hoặc cổng quang điện. - Cửa hiện số.

- Nút ấn RESET.

- ổ A nối với hộp công tắc đóng ngắt điện cho Nam châm và đa tín hiệu khởi động bộ đếm thời gian.

- ổ B nối với cổng quang điện E, nhận tín hiệu từ E gửi về , làm đồng hồ đo thời gian ngừng đếm.

- Nút chọn thang đo thờigian - Chuyển mạch MODE.

+ Giới thiệu các chế độ làm việc của đồng hồ đo thời gian hiện số: Bật điện đồng hồ đo, chỉ cho HS các bộ phận trên mặt đồng hồ.

+ Yêu cầu HS mô tả cấu tạo của dụng cụ đo

+ Tổng kết ý kiến của HS và nêu kết luận chính xác về cấu tạo của dụng cụ đo.

+ Lắp ráp thí nghiệm lên giá đỡ, để HS quan sát .

Hoạt động 3: Xác định phơng án thí nghiệm.

+ Thảo luận nhóm: Từ đặc tính của bộ thí nghiệm , tìm hiểu phơng án đo gia tốc.

+ Trình bày phơng án làm thí nghiệm, nhận xét câu trả lời của bạn

+ Ghi nhận phơng án TN:

- Xác định quãng đờng rơi trên vạch th- ớc đo

- Đặt MODE ở vị trí A B.

- Nhấn công tắc, vật rơi và đồng hồ bắt đầu hoạt động.

- Khi vật đi qua cổng E thì tín hiệu chuyển vào ổ B, máy ngừng đo

+ Hỏi: Từ bộ dụng cụ TN vừa nêu. Em hãy trình bày phơmg án khảo sát chuyển động và đo gia tốc rơi tự do ?

+ Tổng kết các ý kiến của học sinh và hoàn chỉnh phơng án làm TN

4 Củng cố:

- Nhắc lại cấu tạo và chức năng làm việc của đồng hồ đo thời gian hiện số.

- Phơng án tiến hành thí nghiệm.

5. Dặn dò:

- Nắm vững nguyên tắc hoạt động và cách sử dụng đồng hồ đo thời gian hiện số.

- Tìm hiểu trớc các bớc làm thí nghiệm.

- Ôn lại cách tính sai số trong thực hành vật lý, kĩ năng vẽ đồ thị

---

đo gia tốc, sử lý số liệu

1 Tổ chức. Lớp Sĩ số Ngày giảng Lớp Sĩ số Ngày giảng 10 10 10 10

2. Kiểm tra bài cũ. ( kết hợp trong giờ ) 3. Bài mới.

Hoạt động 1: Tiến hành thí nghiệm

Hoạt động của học sinh. Hoạt động của giáo viên

+ Tiến hành lắp ráp thí nghiệm

+ Tìm hiểu qua SGK và nêu các bớc tiến hành thí nghiệm

+ Các nhóm tiến hành thí nghiệm đo thời gian rơi ứng với các khoảng cách S khác nhau: 0,05 m, 0,2 m, 0,45 m, 0,8 m. Trên mỗi quãng đờng tiến hành đo từ 4 đến 5 lần.

+ Ghi các kết quả vào bảng 8.1 kẻ sẵn. + Các nhóm đọc kết quả đã đo đợc.

+ Hớng dẫn các nhóm lắp ráp thí nghiệm.

+ Yêu cầu HS nêu các bớc tiến hành thí nghiệm

+ Hoàn chỉnh các bớc làm thí nghiệm. + Yêu cầu các nhóm tiến hành làm thí nghiệm

+ Quan sát, giúp đỡ các nhóm

+ Yêu cầu các nhóm HS thông báo kết quả đo thời gian.

Hoạt động2: Sử lý số liệu * Hoạt động nhóm: + Tính các giá trị trung bình 2 , i i t t ứng với mỗi cặp ( S, t) và ghi vào bảng 8.1

+ Vẽ đồ thị của S theo t2, v theo t + Nhận xét kết quả thu đợc: - Dạng đồ thị, loại chuyển động + Xác định g theo công thức g = 22S t và vận tốc v =2S t + Tính các giá trị 1 2 3 ... 5 5 g g g g g= + + + + 1 2 ... 5 5 g g g g ∆ + ∆ + + ∆ ∆ = với: ∆ = −g1 g g1 ;∆ = −g2 g g2 .... + Viết kết quả của phép đo:

g = ± ∆g g = ...±... m/s2

+ Yêu cầu HS các nhóm tính các giá trị trung bình. Tính các giá trị 2 2 2 , i i i i i i S S g v t t = = + Yêu cầu các nhóm vẽ đồ thị và nhận xét quan hệ giữa S và t2.

Gợi ý: Đồ thị là đờng thẳng thì hai đại l- ợng tỉ lệ thuận với nhau, có thể xác định g = 2tanα

+ Yêu cầu đại diện các nhóm lên trình bày kết quả đo g. Các nhóm khác nhận xét

4. Củng cố:

+ Nhắc lại các bớc làm thực hành.

+ Nêu các câu hỏi để HS khắc sâu kỹ năng thực hành:

Câu 1: Khi tính g theo cách nêu trên, ta đã quan tâm chủ yếu tới loại sai số nào ? không tính tới loại sai số nào ? Tại sao ?

---

Câu 2: Hãy đề suất một phơng án thí nghiệmkhác, vẫn dùng dụng cụ trên để đo g đạt kết quả chính xác hơn?

5. Dặn dò:

+ Viết báo cáo thí nghiệm, Trả lời các câu hỏi theo yêu cầu SGK + Nhắc việc ôn tập để giờ sau kiểm tra 1 tiết.

Ng y soà ạn: 12/09/2009

Tiết 15. Kiểm tra một tiết chơng i I. Mục tiêu.

Một phần của tài liệu Giáo án 10 - CTC (Trang 26 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(39 trang)
w