Sai số tuyệt đối trung bình( Sai số ngẫu nhiên )

Một phần của tài liệu Giáo án 10 - CTC (Trang 25 - 26)

sát kết quả đo cha chính xác, do thao tác đo không chuẩn, do điều kiện thí nghiệm.

+ Quan sát hình vẽ 7.1, 7.2 trả lời C1.

+ Yêu cầu HS đọc SGK tìm hiểu các khái niệm về sai số dụng cụ đo, sai số hệ thống. + Yêu cầu HS nêu các khái niệm về các sai số của phép đo ; Nhận xét và nêu các kết luận chính xác.

+ Lấy các ví dụ minh hoạ cho các sai số của phép đo

Hoạt động 3: Xác định sai số của phép đo

+ Xác định giá trị trung bình của đại lợng A trong n lần đo. A1 A2 A3 .... A n + + + = + Đọc SGK , ghi nhận:

- Sai số tuyệt đối của mỗi lần đo: ∆ = −A1 A A1 ;∆ = −A2 A A2 ….. ∆ = −A1 A A1 ;∆ = −A2 A A2 …..

- Sai số tuyệt đối trung bình( Sai số ngẫunhiên ) nhiên ) A1 A2 A3 .... n A n ∆ + ∆ + ∆ + + ∆ ∆ =

+ Xác định sai số tuyệt đối của cả phép đo. /

A A A

∆ = ∆ + ∆

Với ∆A/ là sai số của dụng cụ: Thờng lấy một nửa hoặc một độ chia nhỏ nhất.

+ Xác định cách viết kêt quả đo A A= ± ∆A

+ Ghi nhận sai số tỉ đối: A A

A

δ =∆ .100%

+ Giới thiệu cách tính giá trị trung bình, là giá trị gần đúng nhất với giá trị thức của phép đo một đại lợng.

+ Yêu cầu HS tìm hiểu SGK về cách tính sai số tuyệt đối và sai số ngẫu nhiên

+ Lu ý cho HS: Nêu không thực hiện đợc phép đo nhiều lần thì chọn sai số ngẫu nhiên là giá trị sai số tuyệt đối lớ nhất ∆Amax

+ Yêu cầu HS tìm hiểu sai số tuyệt đối của cả phép đo.

+ Giới thiệu ý nghĩa của sai số tỉ đối: δA càng nhỏ thì phép đo càng chính xác.

Hoạt động 4: Xác định sai số của phép đo gián tiếp.

+ Ghi nhận quy tắc - Nếu F = X + Y – Z ⇒ F X Y Z ∆ = ∆ + ∆ + ∆ - Nếu F =X Y Z →δFXYZ F X Y Z F X Y Z ∆ ∆ ∆ ∆ → = + +

+ Giới thiệu quy tắc tính sai số của một tổng và một tích.

+ Yêu cầu HS đọc SGK tìm hiểu việc tính sai số của một trờng hợp cụ thể.

---

5. Dặn dò:

Nhắc giờ sau làm bài thực hành: Đo gia tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều.

Ngày soạn: 10/09 /2009

Tiết 13 - 14. thực hành

Khảo sát chuyển động rơi tự do xác định gia tốc rơi tự do I. Mục tiêu.

1. Kiến thức.

-Nắm đợc tính năng và nguyên tắc hoạt động của đồng hồ đo thời gian hiện số

sử dụng công tắc đóng ngắt và cổng quang điện.

- Vẽ đợc đồ thị mô tả sự thay đổi vận tốc rơi của vật theo thời giant, quãng đ- ờng đi S theo t2. Từ đó rút ra kết luận về tính chất của chuyển động rơi tự do là chuyển động thẳng nhanh dần đều.

2. Kỹ năng.

- Rèn luyện kĩ năng thực hành: Thao tác khéo léo để đo đợc chính xác quãng đờng S và thời gian rơi tự do của vật trên quãng đờng S khác nhau

- Tính g và sai số của phép đo g.

3. Thái độ.

Giáo dục ý thức học tập nghiêm túc của học sinh, tính cẩn thận sáng tạo trong quá trình làm thí nghiệm.

II. Chuẩn bị.

+ Giáo viên: Chuẩn bị: - Đồng hồ đo thời gian hiện số.

- Hộp công tắc đóng ngắt điện một chiều cấp cho nam châm điện và bộ đếm thời gian

- Nam châm điện N - Cổng quang điện E

- Trụ sắt non làm vật rơi tự do - Quả rọi

- Giá đỡ thẳng đứng có vít điều chỉnh thăng bằng + Học sinh:

- Giấy kẻ ôli để vẽ đồ thị

- Kẻ sẵn bảng số liệu theo mẫu SGK

Một phần của tài liệu Giáo án 10 - CTC (Trang 25 - 26)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(39 trang)
w