1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Phân tích tình hình hoàn thành kế hoạch giá thành sản phẩm

35 2,4K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 1,14 MB

Nội dung

Bài giảng Phân tích hoạt động kinh doanh: Chương 2 GV. Đặng Thị Hà TiênNội dung chương 2 Phân tích tình hình hoàn thành kế hoạch giá thành sản phẩm thuộc bài giảng Phân tích hoạt động kinh doanh nhằm trình bày về ý nghãi nhiệm vụ của phân tích giá thành, phân tích chung tình hình thực hiện kế hoạch giá thành toàn bộ sản phẩm, phương pháp phân tích.

Trang 2

Chương II: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOÀN THÀNH KẾ HOẠCH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM

I Ý NGHĨA – NHIỆM VỤ PHÂN TÍCH GIÁ THÀNH

1 Ý nghĩa:

- Z là chỉ tiêu chất lượng phản ảnh mọi ưu nhược điểm trong quá trình sử dụng vật tư, lao động, tiền vốn ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất.

- Việc phân tích tình hình thực hiện kế hoạch Z là tìm ra nguyên nhân ảnh hưởng đến sự biến động Z cung cấp cho người quản lý.

Trang 4

II PHÂN TÍCH CHUNG TÌNH HÌNH THỰC HIỆN

KẾ HOẠCH GIÁ THÀNH TOÀN BỘ SẢN PHẨM

 Toàn bộ sản phẩm của doanh nghiệp bao gồm sảnphẩm so sánh được và sản phẩm không so sánh được

 Sản phẩm so sánh được là những sp mà sx đã ổnđịnh từ nhiều năm Đối với loại sp này ngoài KH giáthành DN còn xây dựng chỉ tiêu nhiệm vụ hạ giáthành sp

 Sản phẩm không so sánh được là những sp mới đưavào sx hoặc còn trong giai đoạn sx thử

Trang 5

PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH

Đánh giá bản thân KH giá thành:

Để xem KH Z đã chính xác chưa, đã được duyệtchưa, Z KH năm nay có thấp hơn Z KH bìnhquân năm trước không

Đánh giá tình hình hoàn thành KH Z của toàn bộ

sp theo từng loại sp: so sánh giữa Z thực tế với

Z KH của toàn bộ sp để xem DN có hoàn thành

KH Z hay không Sau đó so sánh từng loại sp

Trang 7

Biết rằng: sản phẩm D là sản phẩm mới đưa vào

sx thử trong năm nay

Trang 8

Sp không ss được

Toàn bộ sp 93.208.000 92.647.000 -561.000 - 0,6

Trang 9

Nhận xét

Z toàn bộ sp thực tế so với KH giảm 561.000 đ trong đó:

 SP so sánh được: Z giảm 621.000 đ, tỷ lệ giảm 0,69% Trong sp

so sánh được chỉ có sp B và C là hoàn thành vượt mức KH Z:

o Sp B: Z TT/KH giảm được 726.000 đ, tỷ lệ giảm 1,87%

o SP C: Z TT/KH giảm được 615.000 đ, tỷ lệ giảm 3,55%

o SP A: không hoàn thành KH Z đề ra tăng 720.000đ, tỷ lệ

tăng 2,13% là sp mà Doanh nghiệp phải đi sâu vào phân tích vì sao không hoàn thành KH Z

 DN hoàn thành vượt mức KH Z sp so sánh được nhưng không toàn diện.

SP không so sánh được: Z thực tế so với KH tăng 60.000đ, tỷ

lệ tăng 1,85% Vì đây là sp mới đưa vào sx do đó tài liệu KH

Z chưa chính xác.

KL: DN hoàn thành KH giá thành toàn bộ sản phẩm là do sản

phẩm so sánh được

Trang 10

Với sản phẩm so sánh được ngoài kế hoạch Z,doanh nghiệp còn xây dựng chỉ tiêu nhiệm vụ hạ Zsản phẩm Trong nhiệm vụ hạ Z, đặt ra 2 chỉ tiêu:

III PHÂN TÍCH NHIỆM VỤ HẠ Z SẢN PHẨM

SO SÁNH ĐƯỢC:

- Mức hạ Z (Mz): là so sánh bằng số tuyệt đối giữa

Z kì này với Z thực tế kì trước, phản ánh khả năngtăng lợi tức, tăng tích lũy nhiều hay ít

- Tỷ lệ hạ Z (Tz): là so sánh bằng số tương đốigiữa mức hạ Z kì này với Z thực tế kì trước, chỉtiêu này phản ánh tốc độ hạ Z nhanh hay chậm vàtrình độ quản lý trong việc phấn đấu hạ thấp Z

Trang 12

- Tỷ lệ hạ Z kế hoạch : Tzk

Trang 13

- Tỷ lệ hạ Z thực tế : Tzt

Trang 14

± = (+): không hoàn thành nhiệm vụ hạ Z KH đề ra

± = (-): hoàn thành vượt mức nhiệm vụ hạ Z KH

Trang 15

tố sản lượng có quan hệ tỷ lệ thuận với mức hạ Z, tỷ lệ

hạ không thay đổi

zk zk

io ik

io it

M

xM Z

Trang 16

và tỷ lệ hạ cũng thay đổi theo

io ik

io it

io ik

Z Q

Z

Q Z

Z

Q

x

x n

Q

M

io it

ZC

TZC =

Trang 17

M

io it

ZZ

Tzz=

MZZ = Mzt -  Q it ( Z ikZ io)

Trang 19

Yêu cầu: phân tích nhiệm vụ hạ Z sản phẩm so sánh được

Ví dụ: có tài liệu về Z sản phẩm tại DN như sau:

Trang 20

Mức hạ (Mzk)

Tỷ lệ hạ (Tzk)

%

Z năm trước

Z kế hoạch

Z thực tế

Mức hạ (Mzt)

Tỷ lệ hạ (Tzt)

(3)-5=(4) /(2)

9=(8)-10=(9 )/(6)

-10.000 -6.000

-5 -2,86

-240.000 180.000 210.000

240.000 171.000 204.000

234.000 162.000 210.000

-6.000 -18.000 -

-2,5 -10 -

610.000 594.000 -16.000 -2,62 630.000 615.000 606.000 -24.000 -3,81

BẢNG PHÂN TÍCH NHIỆM VỤ HẠ Z (đvt: 1.000đ)

Trang 21

B2: Kết quả thực hiện được: mức hạ Z thực tế hạ được 24.000.000đ, tỷ lệ hạ 3,81%, trong đó:

Nhận xét:

Trang 22

B3: So sánh kết quả hạ Z thực tế với nhiệm vụ

hạ Z kế hoạch

Mz = Mzt – Mzk = - 24.000 – ( - 16.000) = - 8.000

Tz = Tzt – Tzk = -3,81% - (- 2,62%) = -1,19%

Doanh nghiệp đã hoàn thành vượt mức nhiệm

vụ hạ Z kế hoạch đề ra với mức hạ thêm là 8.000.000đ, tỷ lệ hạ 1,19%

Trang 23

)000

16

(000

.610

000

io ik

io it

Z Q

)000

16(

)000

16(

%

480)

000

16(

480

Trang 24

=(615.000 – 630.000) – (-16.480) = -15.000 - (-16.480)= +1.480

%23,0

%

100000

.630

480

io it

io ik

Z Q

Z

Q Z

Z

Q

x

x n

1

Trang 25

M

io it

%

100000

.630

000

Trang 26

TỔNG CỘNG 3 NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG

(đvt: 1.000 đ) TỶ LỆ HẠ (%)SẢN LƯỢNG SPSX

KẾT CẤU SPSX

GIÁ THÀNH SP

-480 +1.480 -9.000

+0,23 -1,42

TỔNG CỘNG -8.000 -1,19

Kết luận: Doanh nghiệp hoàn thành vượt mức kế hoạch

Z đề ra với mức hạ thêm 8.000.000đ, tỷ lệ hạ thêm 1,19 % chủ yếu là do nhân tố Z sản phẩm, đây là nhân tố chủ quan thể hiện thành tích của Doanh nghiệp trong việc

Trang 27

Ví dụ :

27

1 Phân tích khoản mục chi phí NVL trực tiếp

IV PHÂN TÍCH CÁC KHOẢN MỤC CHI PHÍ TRONG Z SP:

CPNVLTT= Số lượng

SPSX

Định mức tiêu hao VL cho 1 sp

a Các nhân tố ảnh hưởng đến chi phí nguyên vật liệu

- (1)Nhân tố sản lượng spsx: spsx càng nhiều thì chi phí sử dụng VL càng lớn, nhân tố này là khách quan Khi phân tích

cố định sản lượng thực tế.

-(2)Nhân tố định mức tiêu hao VL cho 1 đơn vị sản phẩm: thể hiện trình độ sử dụng VL của Doanh nghiệp.

Trang 28

1 Phân tích khoản mục chi phí NVL trực tiếp

IV PHÂN TÍCH CÁC KHOẢN MỤC CHI PHÍ TRONG Z SP:

a Các nhân tố ảnh hưởng đến chi phí nguyên vật liệu(tt)

Mức tiêu hao VL thay đổi phụ thuộc vào nhiều yếu tố:

Phương pháp sx:

Thiết kế mẫu mã sản phẩm

Chất lượng vật liệu

Hao hụt trong quá trình sử dụng

-(3)Nhân tố giá cả VL : bao gồm giá mua và chi phí thu mua Giá mua phụ thuộc :

Giá cả thị trường (quan hệ cung cầu)

Chất lượng VL

Trang 29

1 Phân tích khoản mục chi phí NVL trực tiếp

IV PHÂN TÍCH CÁC KHOẢN MỤC CHI PHÍ TRONG Z SP:

a Các nhân tố ảnh hưởng đến chi phí nguyên vật liệu (tt)

-(3)Nhân tố giá cả VL : bao gồm giá mua và chi phí thu mua Chi phí thu mua phụ thuộc :

Chi phí vận chuyển bốc vác

Chi phí sơ chế

Chi phí cho trạm thu mua

-(4)Sử dụng VL thay thế: ứng dụng KHKT để giảm chi phí

VL, nếu chất lượng sản phẩm không thay đổi thì đánh giá tốt

-(5)Công tác thu hồi phế liệu từ quá trình sx:

Trang 30

1 Phân tích khoản mục chi phí NVL trực tiếp

IV PHÂN TÍCH CÁC KHOẢN MỤC CHI PHÍ TRONG Z SP:

b Phương pháp phân tích

-Áp dụng phương pháp so sánh: so sánh chi phí VL thực tế so

với kế hoạch.

-Áp dụng phương pháp hiệu số (thay thế liên hoàn) để xác

định ảnh hưởng của từng nhân tố đến chi phí NVL Xác định nhân tố chủ yếu tác động lớn đến chi phí NVL và đề xuất biện pháp

Trang 31

Ví dụ: tại Doanh nghiệp A có tài liệu sau:

1 Tài liệu kế hoạch

VLC sử dụng MTH VL/sản phẩm

(kg/sp)

Giá cả VL (đ/kg) X

Y

10 5

4.000 2.000

Kế hoạch SPSX: 1.000sp, phế liệu thu hồi dựkiến:750.000đ

2 Tài liệu thực tế

Trong năm do VL Y khan hiếm, giá cả tăng do đóDoanh nghiệp đã sử dụng VL P thay thế, kết quả chấtlượng sản phẩm không thay đổi, được thị trường chấpnhận

Trang 32

X P

9,6 8

5.000 1.000

Yêu cầu: phân tích khoản mục chi phí VL chính sửdụng và xác định các nhân tố ảnh hưởng

- Sản lượng spsx: 1.015sp, PL thu hồi 340.000đ

- Giá cả VL P theo KH: 800đ/kg, TT 1.000đ/kg

Trang 33

K H

T T

MTH

KH, Giá KH

MTH

TT, Giá KH

MTH

TT, Giá TT

MTH

VL thay thế

X 10 9,

6 4 5 40.600 38.976 48.720 -1.624 - +9.744 +8.120

-P - 8 0,8 1 - 6.496 8.120 - -3.654 +1.624 -2.030 Cộng 50.750 45.472 56.840 -1.624 -3.654 +11.368 +6.090

Trang 34

Nhận xét:

Chi phí NVL thực tế so với kế hoạch tăng 6.500.000đ, trong đó do chi phí VL X sử dụng trong kỳ tăng 8.120.000đ, VL P đã tiết kiệm được chi phí 2.030.000đ

Xét ảnh hưởng của từng nhân tố đến chi phí VL:

-Nhân tố mức tiêu hao : trong kỳ VL X đã sử dụng tiết kiệm, giảm định mức tiêu hao so với KH là 0,4kg/sản phẩm, đã tiết kiệm chi phí VL 1.624.000đ

-Nhân tố sử dụng VL thay thế : theo KH, DN phải sử dụng VL Y, chi phí sẽ là 10.150.000đ, nhưng do giá cả VL tăng cao do đó DN

đã sử dụng VL P để thay thế, chi phí VL P sử dụng là 6.496.000đ Như vậy đã tiết kiệm được 3.654.000đ Vì chất lượng sản phẩm không thay đổi do đó việc sử dụng VL P có hiệu quả.

Trang 35

Nhận xét:

Xét ảnh hưởng của từng nhân tố đến chi phí VL (tt):

-Nhân tố giá cả: giá VL X,P tăng làm CP VL tăng 11.368.000, trong đó:

 Giá cả VL X trong kỳ tăng 1.000đ/kg đã làm cho chi phí VL

Kết luận: Việc chi phí VL thực tế so với kế hoạch tăng 6.500.000đ

là hoàn toàn hợp lí vì nguyên nhân chủ yếu là do tăng giá cả VL.

DN đã cố gắng tiết kiệm chi phí, giảm định mức tiêu hao, nghiên cứu sử dụng VL thay thế là ưu điểm của DN

Ngày đăng: 07/07/2014, 22:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w