1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ĐỊA 9, TIẾT 49, ÔN TẬP HK II.

4 341 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 56 KB

Nội dung

Giáo viên: Nguyễn Quốc Cường Ngày soạn: 15-4-2009. Tuần 34, tiết 49 ÔN TÂP HỌC KÌ II. I.Mục tiêu bài học: HS cần: - Hiểu về vùng Tây Nguyên, Đông Nam Bộ và đồng bằng sông Cửu Long. - Hiểu đặc điểm các ngành kinh tế biển, tiềm năng và những hạn chế… - Rèn luyện kĩ năng vẽ biểu đồ cột, tròn, đường. II. Chuẩn bị: HS đề cương học kì II GV các bản đồ có liên quan III. Tiến trình lên lớp: 1. KT đề cương. 2. Giới thiệu: GV thông báo nhiệm vụ ôn tập. 3. Hoạt động dạy-học: H Đ CỦA GV H Đ CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 1 I. Vùng Tây Nguyên: - Quan sát lược đồ tự nhiên Tây Nguyên, cho biết: ? Tây Nguyên có những điều kiện thuận lời và khó khăn gì trong phát triển sản xuất nông-lâm nghiệp? GV ghi nhận+kết luận: HS quan sát hình và trả lời: - Thuận lợi: đất, rừng, khí hậu, nước trong bảng 28.1 SGK. - Khó khăn: mùa khô kéo dài, thiếu nước và cháy rừng nghiêm trọng… - Thuận lợi: đất, rừng, khí hậu, nước trong bảng 28.1 SGK. - Khó khăn: mùa khô kéo dài, thiếu nước và cháy rừng nghiêm trọng… Hoạt động 2 II. Vùng Đông Nam Bộ. -Quan sát lược đồ tự nhiên Đông Nam Bộ, cho biết: ? Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên ảnh hưởng như thế nào đến sự phát triển KT-XH ở Đông Nam Bộ? GV ghi nhận, kết luận: - Dựa và lược đồ kinh tế Đông Nam Bộ và thông tin SGK, cho biết: ? Tình hình sản xuất công HS quan sát hình , thông tin trả lời: - Thuận lợi: Bảng 31.1 SGK. - Khó khăn: Đất liền ít khoáng sản, diện tích rừng tự nhiên chiếm tỉ lệ thấp, nguy cơ ô nhiễm môi trường do chất thải công nghiệp và đô thị ngày càng tăng. HS trả lời: Ngày nay khu vực - Thuận lợi: Bảng 31.1 SGK. - Khó khăn: Đất liền ít khoáng sản, diện tích rừng tự nhiên chiếm tỉ lệ thấp, nguy cơ ô nhiễm môi trường do chất thải công nghiệp và đô thị ngày càng tăng. Ngày nay khu vực công Trang 1 Giáo viên: Nguyễn Quốc Cường nghiệp ở Đông Nam Bộ thay đổi như thế nào từ sau khi đất nước thống nhất? GV bổ sung thêm tình hình trước ngày giải phóng Miền Nam kinh tế gặp khó khăn, nên sau khi thống nhất phải đẩy mạnh phát triển công nghiệp góp phần vào sự phát triển đất nước. -Dựa và lược đồ kinh tế Đông Nam Bộ và thông tin SGK, cho biết: ? Nông nghiệp ở Đông Nam Bộ phát triển như thế nào? Giải thích vì sao cây cao su trồng nhiều nhất ở vùng này? GV ghi nhận và bổ sung về nguồn gốc cây cao su có từ thừ Pháp xâm chiếm Việt Nam. - Dựa và lược đồ kinh tế Đông Nam Bộ và thông tin SGK, cho biết: ? Đông Nam Bộ có điều kiện thuận lợi gì để phát triển ngành dịch vụ? cho biết vì sao Đông Nam Bộ có sức hút mạnh vốn đầu tư nước ngoài? công nghiệp tăng trưởng nhanh, chiếm tỉ trọng lớn nhất trong GDP của vùng; cơ cấu sản xuất cân đối, bao gồm công nghiệp nặng, công nghiệp nhẹ và chế biến lương thực thực phẩm. một số ngành công nghiệp hiện đại được hình thành và đang trên đà phát triển như dầu khí, điện tử, công nghệ cao. Trong nông nghiệp: Đông Nam Bộ là vùng trồng cây công nghiệp quan trọng của cả nước, các cây trồng chủ yếu: cao su, cà phê, hồ tiêu, điều…và các cây công nghiệp hàng năm, cây ăn quả… Ngành chăn nuôi gia súc, gia cầm, nuôi trồng thủy sản cũng đem lại nguồn lợi lớn. Vì Đông Nam Bộ có tự nhiên thuận lợi, dân trí cao, giá thành cây cao su cao… do đó Đông Nam Bộ trồng nhiều cây này. -Thứ nhất: TP HCM là đầu mối GTVT của ĐNB và cả nước… - Thứ hai: ĐNB có sức hút mạnh mẻ vốn đầu tư nước ngoài… - Thứ ba: Hoạt động du lịch ở ĐNB diễn ra sôi động quanh năm… Giải Thích: do vị trí, cơ sở nghiệp tăng trưởng nhanh, chiếm tỉ trọng lớn nhất trong GDP của vùng; cơ cấu sản xuất cân đối, bao gồm công nghiệp nặng, công nghiệp nhẹ và chế biến lương thực thực phẩm. một số ngành công nghiệp hiện đại được hình thành và đang trên đà phát triển như dầu khí, điện tử, công nghệ cao. Trong nông nghiệp: Đông Nam Bộ là vùng trồng cây công nghiệp quan trọng của cả nước, các cây trồng chủ yếu: cao su, cà phê, hồ tiêu, điều…và các cây công nghiệp hàng năm, cây ăn quả… Ngành chăn nuôi gia súc, gia cầm, nuôi trồng thủy sản cũng đem lại nguồn lợi lớn. Vì Đông Nam Bộ có tự nhiên thuận lợi, dân trí cao, giá thành cây cao su cao… do đó Đông Nam Bộ trồng nhiều cây này. -Thứ nhất: TP HCM là đầu mối GTVT của ĐNB và cả nước… - Thứ hai: ĐNB có sức hút mạnh mẻ vốn đầu tư nước ngoài… - Thứ ba: Hoạt động du lịch ở ĐNB diễn ra sôi động quanh năm… Giải Thích: do vị trí, cơ sở Trang 2 Giáo viên: Nguyễn Quốc Cường GV ghi nhận, kết luận. vật chất-cơ sở hạ tầng, dân cư, chính sách… ĐNB có sức hút mạnh vốn đầu tư nước ngoài. vật chất-cơ sở hạ tầng, dân cư, chính sách… ĐNB có sức hút mạnh vốn đầu tư nước ngoài. Hoạt động 3 III. Vùng đồng bằng sông Cửu Long. - Dựa và lược đồ tự nhiên Đồng bằng sông Cửu Long và thông tin SGK, cho biết: ? Đồng bằng sông Cửu Long có thuận lợi và khó khăn gì về điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên để phát triển KT-XH. Phương hướng giải quyết những khó khăn đó. GV ghi nhận, kết luận. ? Nêu đặc điểm chủ yếu về dân cư, xã hội ở đồng bằng sông Cửu Long. Tại sao phải phát triển kinh tế đi đôi với nâng cao mặt bằng dân trí và phát triển đô thị ở đồng bằng này? -Dựa và lược đồ kinh tế của Đồng bằng sông Cửu Long và thông tin SGK, cho biết: ? Đồng bằng sông Cửu Long có điều kiện thuận lợi gì để trở thành vùng sản xuất lương thực lớn nhất nước ta? ? Phát triển công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm có ý nghĩa như thế nào đối với sản xuất nông nghiệp ở đồng bằng sông Cửu Long? GV ghi nhận, kết luận. HS quan sát lược đồ và đọc thông tin trả lời: - Theo sơ đồ hình 35.2 SGK, trang 127. - Phương hướng: Đầu tư thoát lũ, cải tạo đất phèn, đất mặn, cấp nước ngọt cho sản xuất và sinh hoạt trong mùa khô. Phương hướng chủ yếu hiện nay là chủ động chung sống với lũ sông Mê Công, đồng thời khai thác các lợi thế kinh tế do chính lũ hàng năm đem lại. - Đặc điểm dân cư. - Hai tiêu chí về dân cư và đô thị ở đồng bằng sông Cửu Long thấp hơn cả nước, khi phát triển kinh tế phải nâng cao 2 tiêu chí trên. - Điều kiện tự nhiên, dân cư, chính sách và đặc điểm của cây lúa. - Đồng bằng sông Cửu Long là vùng có sản lượng nông sản nhiều, khi công nghiệp chế biến chưa phát triển thì phần lớn nông sản chỉ qua sơ chế, xuất khẩu giá không cao. Nếu công nghiệp chế biến phát triển sẽ bảo quản nông sản lâu hơn, giá trị xuất khẩu lâu hơn…gớp phần thúc ddaaye phát triển nông - Theo sơ đồ hình 35.2 SGK, trang 127. - Phương hướng: Đầu tư thoát lũ, cải tạo đất phèn, đất mặn, cấp nước ngọt cho sản xuất và sinh hoạt trong mùa khô. Phương hướng chủ yếu hiện nay là chủ động chung sống với lũ sông Mê Công, đồng thời khai thác các lợi thế kinh tế do chính lũ hàng năm đem lại. - Đặc điểm dân cư. - Hai tiêu chí về dân cư và đô thị ở đồng bằng sông Cửu Long thấp hơn cả nước, khi phát triển kinh tế phải nâng cao 2 tiêu chí trên. - Điều kiện tự nhiên, dân cư, chính sách và đặc điểm của cây lúa. - Đồng bằng sông Cửu Long là vùng có sản lượng nông sản nhiều, khi công nghiệp chế biến chưa phát triển thì phần lớn nông sản chỉ qua sơ chế, xuất khẩu giá không cao. Nếu công nghiệp chế biến phát triển sẽ bảo quản nông sản lâu hơn, giá trị xuất khẩu lâu hơn…gớp phần thúc ddaaye phát triển nông nghiệp. Trang 3 Giáo viên: Nguyễn Quốc Cường nghiệp. Hoạt động 4 IV. Kinh tế biển Dựa vào hình 38.3 và kiến thức đã học, hãy nêu những điều kiện thuận lợi để phát triển tổng hợp các ngành kinh tế biển. Khó khăn và phương hướng giải quyết những khó khăn đó. HS vẽ sơ đồ các ngành kinh tế biển - Thuận lợi: nêu tiềm năng các ngành kinh tế biển. - Hạn chế của từng ngành. - Phương giải quyết Nội dung theo bảng GV chuẩn bị bằng bảng phụ. 4. Củng cố: - Nhắc những học sinh ôn tập chưa tốt. - Nội dung cần quan tâm là 2 vùng kinh tế: ĐNB, đồng bằng sông Cửu Long. 5. Dặn dò: - Học bài và làm bài tập theo yêu cầu. - Chuẩn bị tốt cho tiết sau thi học kì II. IV. Rút kinh nghiệm: Trang 4 . biểu đồ cột, tròn, đường. II. Chuẩn bị: HS đề cương học kì II GV các bản đồ có liên quan III. Tiến trình lên lớp: 1. KT đề cương. 2. Giới thiệu: GV thông báo nhiệm vụ ôn tập. 3. Hoạt động dạy-học: H. đầu tư nước ngoài. Hoạt động 3 III. Vùng đồng bằng sông Cửu Long. - Dựa và lược đồ tự nhiên Đồng bằng sông Cửu Long và thông tin SGK, cho biết: ? Đồng bằng sông Cửu Long có thuận lợi và khó. lúa. - Đồng bằng sông Cửu Long là vùng có sản lượng nông sản nhiều, khi công nghiệp chế biến chưa phát triển thì phần lớn nông sản chỉ qua sơ chế, xuất khẩu giá không cao. Nếu công nghiệp chế

Ngày đăng: 07/07/2014, 22:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w