Trường THPT TRẦN NHÂN TÔNG Bộ môn : Vật lý ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP VẬT LÝ KHỐI 11 HỌC KỲ II NĂM HỌC 2010-2011 A-PHẦN LÝ THUYẾT B-PHẦN BÀI TẬP Chương IV : Từ trường : - Định nghĩa từ trường . - Đặc điểm lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn có dòngurđiện I, chiều dài l đặt từ trường B - Cảm ứng từ gì? Đơn vị cảm ứng từ? Đặc điểm véctơ cảm ứng từ điểm từ trường. - Viết công thức tính lực từ tác dụng lên phần tử dòng điện giải thích đại lượng công thức? - Viết công thức tính cảm ứng từ điểm từ trường gây dòng điện dài vô hạn , tâm khung dây gồm nhiều vòng dây điểm lòng ống dây. - Véc-tơ cảm ứng từ điểm nhiều dòng điện gây ? - Định nghĩa lực lo-ren-xơ ? Viết công thức tính lực lo-ren-xơ. Chương V: cảm ứng điện từ . - Định nghĩa viêt biểu thức từ thông? Đơn vị từ thông? - Hiện tượng cảm ứng điện từ ? - Định luật len-xơ chiều dòng điện cảm ứng . - Phát biể viết biểu thức định luật fa-ra-đây tượng cảm ứng điện từ? - Hiện tượng tự cảm ? - Độ tự cảm ? Đơn vị đo độ tự cảm ? - Viết công thức tính : Đ ộ tự cảm ,suất điện động tự cảm.Năng lượng từ trường ống dây tự cảm ? Lưu ý :Kiểm tra tiết nội dung Chương IV: Loại 1: Xác định đại lượng F,B,l,α công thức F=IlBsinα Loại 2: Xác định :- B ,I ,r công I r thức: B=2.10-7 . B ,I công thứcB=2π.10-7 N I R B =4π.10-7nI Loại3: Xác định cảm ứng từ tổng hợp điểm dòng điện gây ? Và điểm mà từ trường tổng hợp bị triệt tiêu. Loại 4: Xác định f , B , α công thức lực lo-ren xơ. Chương V: Cảm ứng điện từ. Loại 1:Tính định Ф ,B ,α công thức Ф = BScosα Loại 2:- Tính suất điện động cảm ứng mạch điện kín. -Tính suất điện động cảm ứng dây dẫn chuyển động tịnh tiến từ trường . Loại3 : - Tính suất điện động tự cảm. - Tính W,L,i công thức : W= Li2. Trường THPT TRẦN NHÂN TÔNG Chương VI: Khúc xạ ánh sáng. -Phát biểu viết biểu thức đònh luật khúc xạ ánh saùng ? - Chiết suất tuyện đối chiết suất tỉ đối ? -Nêu tượng phản xạ toàn phần ? Điều kiện để có phản xạ toàn phần ? Công thức tính góc giới hạn phản xạ toàn phần. -Nêu cấu tạo vaø công dụng cáp quang ? Chương VII: Mắt- Các dụng cụ quang học . - Nêu cấu tạo công dụng lăng kính ? - Viết công thức lăng kính ? - Thấu kính ? Phân loại thấu kính ? -Viết công thức thấu kính :( Xác định vị trí ảnh , số phóng đại ảnh , độ tụ) ? Đơn vị độ tụ ? - Nêu điều tiết mắt ? - Nêu đặc điểm mắt cận thị , viễn thị cách khắc phục ? - Nêu cấu tạo kính hiển vi kính thiên văn? - Viết công thức : Số bội giác trường hợp ngắm chừng ∞ kính : Lúp , hiển vi, thiên văn. Bộ môn : Vật lý Chương VI : Khúc xạ ánh sáng : Loại : Xác định góc i,r công thức:n1sini =n2sinr. Loại : Tính góc giới hạn phản xạ toàn phần. ChươngVII: Mắt –Các dụng cụ quang học Loại 1: Vận dụng công thức lăng kính để tính : Chiết suất,góc lệch, góc chiết quang lăng kính. Loại2 :- Xác định vị trí ảnh số phóng đại ảnh vật (thật) qua TKHT-TKPK Loại 3:-Biết số phóng đại ảnh khoảng cách vật-ảnh. tính f. Vẽ đường truyền chùm sáng. C. MỘT SỐ BÀI TẬP VÍ DỤ Bài 1: a. Dòng điện I = 1A chạy dây dẫn thẳng dài. Cảm ứng từ điểm M cách dây dẫn 10cm có độ lớn bao nhiêu? b. Tại tâm dòng điện tròn cường độ 5A cảm ứng từ đo 31,4.10-6T. Tính đường kính dòng điện đó. Bài 2: Một dây dẫn dài căng thẳng, dây uốn thành vòng tròn bán kính R = 6cm, chỗ chéo dây dẫn cách điện. Dòng điện chạy dây có cường độ 4A. Tính cảm ứng từ tâm vòng trò M Bài 3: Một dây dẫn gập thành khung dây có dạng tam giác vuông MNP .Cạnh MN = 30cm, NP = 40cm. Đặt khung dây vào từ trường B = 10-2T vuông góc với mặt phẳng khung dây có chiều hình vẽ. Cho dòng điện I có cường độ 10(A) vào khung dây theo chiều MNPM. Tính Lực từ tác dụng vào cạnh khung dây N C Bài 4: Một hạt tích điện chuyển động từ trường đều, mặt phẳng quỹ đạo hạt vuông góc với đường sức từ. Nếu hạt chuyển động với vận tốc v1 = 1,8.106 M B B P D N Trường THPT TRẦN NHÂN TÔNG Bộ môn : Vật lý -6 m/s lực Lorenxơ tác dụng lên hạt có giá trị f1 = 2.10 N, hạt chuyển động với vận tốc v2 = 4,5.107m/s lực Lorenxơ tác dụng lên hạt có giá trị bao nhiêu? Bài 5: Hai dây dẫn thẳng song song dài vô hạn đặt cách d = 14cm không khí. Dòng điện chạy hai dây I1 = I2 = 1,25A. Xác định vecto cảm ứng từ M cách dây r = 25cm trường hợp hai dòng điện: a. Cùng chiều b. Ngược chiều Bài 6: Hai dây dẫn thẳng song song dài vô hạn đặt cách d = 8cm không khí. Dòng điện chạy hai dây I1 = 10A, I2 = 20A ngược chiều nhau. Tìm cảm ứng từ điểm a. O cách dây 4cm b. M cách dây 5cm Bài 7: Một đoạn dây dẫn dài l = 0,8m đặt từ trường cho dây dẫn hợp với vectơ cảm ứng từ ur -2 B góc α = 60 . Biết dòng điện I = 20A lực từ tác dụng lện dây 2.10 N. b Tính độ lớn cảm ứng từ Bài 8: Một đoạn dây dẫn dài l = 0,5m đặt từ trường cho dây dẫn hợp với vectơ cảm ứng từ ur -3 -2 B góc α = 45 . Biết cảm ứng từ B = 2.10 T dây dẫn chịu lực từ F = 4.10 N. Cường độ dòng điện dây dẫn ? r ur Bài 9: Một hạt có điện tích q = 3,2.10-19C bay vào vùng có từ trường với v ⊥ B , với v =2.106m/s, từ trường B = 0,2T. Tính lực lorenxơ đường kính qũy đạo tác hạt điện? Bài 10: Một cuộn dây dẫn dẹt hình tròn, gồm N = 100 vòng, vòng có bán kính R= 10cm, mét dài dây dẫn có điện trở R0 = 0,5Ω. Cuộn dây đặt từ trường có vectơ cảm ứng từ B vuông góc với mặt phẳng vòng dây có độ lớn B = 10 -2T giảm đến thời gian ∆t = 10-2s. Tính cường độ dòng điện xuất cuộn dây. Bài 11: Một ống dây dài 50cm, có 1000 vòng dây. Diện tích tiết diện ống 20cm 2. Tính độ tự cảm ống dây đó. Giả thiết từ trường ống dây từ trường đều. Bài 12: Tính độ tự cảm ống dây dài 30cm, đường kính 2cm, có 1000 vòng dây. Cho biết khoảng thời gian 0,01s cường độ dòng điện chạy qua ống dây giảm đặn từ 1,5A đến 0. Tính suất điện động cảm ứng ống dây. Bài 13: Một ống dây dài l = 31,4cm có 100 vòng, diện tích vòng S = 20cm 2, có dòng điện I = 2A chạy qua. a. Tính từ thông qua vòng dây. b. Tính suất điện động tự cảm cuộn dây ngắt dòng điện thời gian ∆t =0,1s. Suy độ tự cảm ống dây. Bài 14: a. Từ thông Ф qua khung dây biến đổi, khoảng thời gian 0,2s từ thông giảm từ 1,2Wb xuống 0,4Wb. Tính suất điện động cảm ứng xuất khung. b. Từ thông Ф qua khung dây biến đổi, khoảng thời gian 0,1 (s) từ thông tăng từ 0,6Wb đến 1,6Wb. Tính suất điện động cảm ứng xuất khung. Bài 15: Một hình vuông cạnh 5cm, đặt từ trường cảm ứng từ B=4.10 -4 T. Từ thông qua hình vuông 10-6Wb. Xác định góc hợp vectơ cảm ứng từ vectơ pháp tuyến với hình vuông. Bài 16: Một dẫn điện dài 20cm nối hai đầu với hai đầu mạch điện có điện trở 0,5Ω. Cho chuyển động tịnh tiến từ trường cảm ứng từ B = 0,08T với vận tốc 7m/s, vectơ vận tốc vuông góc với đường sức từ vuông góc với thanh, bỏ qua điện trở dây nối. Tính cường độ dòng điện mạch. Trường THPT TRẦN NHÂN TÔNG Bộ môn : Vật lý Bài 17: Một dẫn điện dài 40cm, chuyển động tịnh tiến từ trường đều, cảm ứng từ 0,4T. Vectơ vận tốc vuông góc với hợp với đường sức từ góc 30 0. Suất điện động hai đầu 0,2V. Xác định vận tốc thanh. Bài 18: Một ống dây có hệ số tự cảm L = 0,1H, cường độ dòng điện qua ống dây giảm đặn từ 2A khoảng thời gian 4s. Suất điện động tự cảm xuất ống khoảng thời gian là: Bài 19: Một ống dây dài 50cm, diện tích tiết diện ngang ống 10cm2 gồm 1000 vòng dây. Tính hệ số tự cảm ống dây. Bài 20: Một bể chứa nước có thành cao 80cm đáy phẳng dài 120cm độ cao mực nước bể 60cm, chiết suất nước 4/3. Ánh nắng chiếu theo phương nghiêng góc 300 so với phương ngang. Độ dài bóng đen tạo thành mặt nước Bài 21: Cho chiết suất nước n = 4/3. Một người nhìn sỏi nhỏ S mằn đáy bể nước sâu 1,2m theo phương gần vuông góc với mặt nước, Tính khoảng cáh từ ảnh S’ đến mặt nước. Bài 22: Một người nhìn sỏi đáy bể nước thấy ảnh dường cách mặt nước khoảng 1,2m, chiết suất nước n = 4/3. Tính độ sâu bể. Bài 23: Khi ánh sáng từ nước (n = 4/3 sang không khí với góc tới 510 có xảy tượng phản xạ toàn phần hay không? Bài 24: Tia sáng từ thuỷ tinh (n = 1,5) đến mặt phân cách với nước (n 2= 4/3) Xác định góc tới i để tia khúc xạ nước. Bài 25: Chiếu chùm tia sáng song song không khí tới mặt nước (n=4/3) với góc tới 450. Xác định góc hợp tia khúc xạ tia tới. Bài 26: Cho tia sáng đơn sắc qua lăng kính có góc chiết quang A = 60 thu góc lệch cực tiểu Dm = 600. Tính chiết suất lăng kính. Bài 27: Tia tới vuông góc với mặt bên lăng kính thuỷ tinh có chiết suất n=1,5 góc chiết quang A. Tia ló hợp với tia tới góc lệch D = 300. Tính góc chiết quang lăng kính. Bài 28: Một tia sáng tới vuông góc với mặt AB lăng kính có chiết suất n = góc chiết quang A = 300. Tính góc lệch tia sáng qua lăng kính. Bài 29: Một lăng kính thuỷ tinh có chiết suất n = 1,5, tiết diện tam giác đều, đặt không khí. Chiếu tia sáng SI tới mặt bên lăng kính với góc tới i=30 0. Tính góc lệch tia sáng qua lăng kính. Bài 30: Lăng kính có góc chiết quang A = 600, chùm sáng song song qua lăng kính có góc lệch cực tiểu Dm = 420. Tính Chiết suất lăng kính Góc tới . Trường THPT TRẦN NHÂN TÔNG Bộ môn : Vật lý ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP VẬT LÝ KHỐI 11 HỌC KỲ II NĂM HỌC 2010-2011 A-PHẦN LÝ THUYẾT B-PHẦN BÀI TẬP Chương IV : Từ. ? Công thức tính góc giới hạn phản xạ toàn phần. -Nêu cấu tạo vaø công dụng của cáp quang ? Chương VII: Mắt- Các dụng cụ quang học . - Nêu cấu tạo và công dụng của lăng kính ? - Viết các công. Một hình vuông cạnh 5cm, đặt trong từ trường đều cảm ứng từ B=4.10 -4 T. Từ thông qua hình vuông đó bằng 10 -6 Wb. Xác định góc hợp bởi vectơ cảm ứng từ và vectơ pháp tuyến với hình vuông. Bài