1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề cương ôn tập HK 2 địa 9

9 200 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 155,5 KB

Nội dung

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP ĐỊA LÍ 9 KÌ II I/ ĐÔNG NAM BỘ: 1. Vị trí địa lí – giới hạn lãnh thổ: 2. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên: a. Thuận lợi: Điều kiện tự nhiên Thế mạnh kinh tế Vùng đất liền Địa hình thoải, đất badan, đất xám. Khí hậu cận xích đạo nóng ẩm, nguồn sinh thủy tốt. Mặt bằng xây dựng tốt. Các cây trồng thích hợp: cao su, cà phê, hồ tiêu, điều, đậu tương, lạc, mía, thuốc lá, hoa quả … Vùng biển Biển ấm, ngư trường rộng, hải sản phong phú, gần đường hàng hải quốc tế. Thềm lục địa nông, rộng, giàu tiềm năng dầu khí. Khai thác dầu khí ở thềm lục địa. Đánh bắt hải sản, giao thông, dịch vụ, du lịch biển. b. Khó khăn: - Diện tích đất rừng tự nhiên chiếm tỉ lệ thấp. Nguy cơ ô nhiễm môi trường do chất thải công nghiệp và đô thị. - Trên đất liền nghèo khoáng sản. - Mùa khô kéo dài gây thiếu nước nghiêm trọng cho sản xuất, thậm chí cả sinh hoạt. 3. Tình hình phát triển kinh tế của vùng: a. Nông nghiệp: - Công nghiệp – xây dựng chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu GDP của vùng và cao hơn cả nước. - Cơ cấu ngành đa dạng như: khai thác dầu khí, cơ khí, điện tử, công nghệ cao, chế biến lương thực thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng. - Sản xuất công nghiệp tập trung ở TP. Hồ Chí Minh, Bà Rịa – Vũng Tàu và Biên Hòa. b. Nông nghiệp: - Cây công nghiệp như: cao su, cà phê, hồ tiêu, điều, đậu tương, thuốc lá, cây ăn quả, ……… - Trong đó cây cao su chiếm diện tích lớn nhất vùng. c. Dịch vụ: - Phát triển đa dạng - Là đầu mối giao thông vận tải quan trọng hàng đầu của Đông Nam Bộ và cả nước. - Đông Nam Bộ là địa bàn có sức hút mạnh nhất nguồn đầu tư nước ngoài. - Hoạt động xuất – nhập khẩu ở Đông Nam Bộ dẫn đầu cả nước. - Là trung tâm du lịch lớn nhất nước ta (TP. Hồ Chí Minh) 4. Là vùng thu hút nhiều lực lượng lao động vì: - Giàu tiềm năng phát triển kinh tế, tài nguyên thiên nhiên, cơ sở vật chất kĩ thuật và cơ sở hạ tầng tốt………. - Là một trong những vùng có tiềm năng phát triển kinh tế mạnh ở nước ta. - Sự phát triển kinh tế năng động, thu nhập bình quân đầu người cao, tỉ lệ thất nghiệp thấp là những vấn đề thu hút lao động từ các vùng khác đến. - Việc phát triển mạnh các ngành kinh tế công nghiệp, dịch vụ cùng với hình thành nhiều khu công nghiệp, khu chế xuất, …. Có ý thức thu hút lao động cả nước. 5. a. Trồng được nhiều cây cao su vì: - Vùng này có điều kiện sinh thái thích hợp cho phát triển cây cao su: địa hình thấp, khá bằng phẳng, đất badan, đất phù sa cổ xám bạc màu, khí hậu cận xích đạo,…. - Cây cao su có lịch sử phát triển rất sớm ở vùng này nên nhân dân có kinh nghiệm trồng cây cao su. - Ở vùng đã xây dựng được cơ sở vật chất cho việc phát triển cây cao su. - Sản phẩm có nhu cầu lớn trên thị trường và quốc tế. Phát triển ngành trồng trồng cây cao su vừa giải quyết được việc làm cho nhiều người, vừa đem lại hiệu quả kinh tế cao và gắn với vấn đề bảo vệ môi trường b. Còn lại là các loại cây: - Cà phê: Đồng Nai, Bình Phước, Bà Rịa – Vũng Tàu 1 - Hồ tiêu: Đồng Nai, Bình Phước, Bà Rịa – Vũng Tàu - Điều: Đồng Nai, Bình Phước, Bình Dương. 6. Điều kiện để vùng trở thành vùng sản xuất cây công nghiệp lớn nhất cả nước là: a. Điều kiện tự nhiên: - Địa hình tương đối bằng phẳng, vùng đồi badan lượn sóng, đồng bằng bằng phẳng liền kề, đất phù sa cổ xám bạc màu. - Khí hậu cận xích đạo thích hợp cho các loại cây công nghiệp nói chung và cây cao su nói riêng. - Vùng có hệ thống sông mang ý nghĩa cung cấp nước tưới cho cây công nghiệp. b. Kinh tế - xã hội: - Dân cư, nguồn lao động dồi dào, người lao động có kinh nghiệm trồng cây công nghiệp. - Đã xây dựng được cơ sở vật chất kĩ thuật có trình độ nhất định. - Thị trường tiêu thụ sản phẩm rộng lớn, phát triển cây công nghiệp gắn với sự giải quyết việc làm, cải thiện đời sống nhân dân. 7. Trên đất liền, vùng còn gặp những vấn đề khó khăn là: - Sự tương phản giữa hai mùa mưa và khô lớn, dẫn đến tình trạng có nơi thừa có nơi lại thiếu nước. - Tình trạng rừng ngập mặn xâm nhập sâu vào hệ thống sông Đồng Nai gây khó khăn cho việc cung cấp nước cho sinh hoạt, công nông nghiệp. 8. Các trung tâm kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm phía Nam là: - Các trung tâm kinh tế lớn là: TP Hồ Chí Minh, Biên Hòa, Bà Rịa – Vũng Tàu. - Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam: TP Hồ Chí Minh, Bình Dương, Bình Phước, Đồng Nai, Long An, Vũng Tàu. - Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam có vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế của vùng và cả nước. 9. Nhà máy lọc dầu đầu tiên ở nước được xây dựng ở: thuộc địa phận xã Bình Thuận và Bình Trị, huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi và tên là: NHÀ MÁY LỌC DẦU DUNG QUẤT. II/ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG: 1.Vị trí lãnh thổ: là phần đất cuối cùng của nước ta. 2. Tình hình phát triển kinh tế: a. Công nghiệp: - Chiếm tỉ trọng còn thấp. - Trong đó, công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm chiếm tỉ trọng cao nhất và cao hơn cả nước. b. Nông nghiệp: - Đây là vùng có diện tích và sản lượng cao, lớn nhất cả nước. - Sản lượng khai thác và nuôi trồng lớn nhất cả nước (trên 50% của cả nước). - Là vùng trồng câu ăn quả lớn nhất cả nước. - Cần phải cải tạo đất phèn, đất chua mặn, bảo vệ rừng ngập mặn. c. Dịch vụ: - Mặt hàng xuất khẩu chủ lực của vùng là gạo, thủy sản đông lạnh và hoa quả …………. - Phát triển du lịch sinh thái (sông, nước, miệt vườn, hải đảo, nhiều vườn quốc gia, …) 3. Thế mạnh của ngành sản xuất công nghiệp của vùng là ngành: Công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm. 4. Ý nghĩa của việc cải tạo đất phèn, đất mặn là: - Góp phần đưa thêm diện tích đất vào sử dụng, tăng diện tích đất canh tác. - Đẩy mạnh việc cải tạo đất phèn, đất mặn để nuôi thủy sản làm cho vị trí của vùng trong sản xuất thủy sản của cả nước được nâng cao. 5. Điều kiện thuận lợi là: a. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên: - Đất đai rộng lớn, nhiều loại đất phù hợp với cây lương thực như: đất phù sa, đất phèn, đất mặn. - Có diện tích mặt nước lớn để nuôi trồng thủy hải sản. 2 - Khí hậu mang tính chất cận xích đạo giúp cho cây trồng phát triển tốt hơn đẩy mạnh năng xuất, nâng cao sản lượng. - Hệ thống sơng ngòi dày đặc cung cấp đầy đủ lượng nước cho cây trồng. b. Kinh tế - xã hội: - Dân đơng, nguồn lao động dồi dào, người lao động có kinh nghiệm trong việc trồng lúa nước và ni trồng, đánh bắt thủy sản. - Được xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật có trình độ nhất đinh. Nhà nước khuyến khích tăng gia sản xuất. Thị trường tiêu thụ sản phẩm lớn. Nhiều nhà đầu tư của nước ngồi đầu tư vào. 6. a. Nhứng tài ngun thiên nhiên để phát triển nơng nghiệp trong vùng là: - Lúa trồng nhiều ở các tỉnh An Giang , Kiên Giang Diện tích và sản lượng thu hoạch chiếm hơn 50% so với cả nước Bình qn lương thực đầu người gấp 3 lần so với lương thực trung bình cả nước . Nhờ vậy nên Đồng bằng sơng Cửu Long là nơi xuất khẩu gạo chủ lực của cả đất nước . - Ngồi ra vùng còn trồng nhiều loại cây ăn quả như mít xồi, ………. -Nghề chăn ni cũng khá phát triển như trâu , bò , vịt -Do có bờ biển dài và có sơng Mê Kơng chia thành nhiều nhánh sơng , khí hậu thuận lợi cho sinh vật dưới nước , kênh rạch chặt chịt , nhiều sơng ngòi , lũ đem lại nguồn thủy sản và thức ăn cho cá , có nhiều nước ngọt và nước lợ nên thích hợp cho việc ni trồng và đánh bắt thủy sản , sản lượng thủy sản chiếm 50 % . -Nghề rừng cũng giữ vai trò quan trọng , đặc biệt trồng rừng ngập mặn ven biển Cà Mau , đảo Phú Quốc , quần đảo Thổ Chu , hòn Khoai . Vì đây là nghề giữ vai trò trong việc bảo vệ mơi trường , sinh học , các lồi sinh vật và mơi trường sinh thái đa dạng . b. Cần Thơ là trung tâm kinh tế lớn nhất vùng vì: Với vị trí địa lý đặc biệt quan trọng, nằm ở trung tâm ĐBSCL. Khi Cần Thơ khai thác hết các lợi thế để phát triển sẽ có sức lan và tỏa thúc đẩy tốc độ tăng trưởng kinh tế-xã hội của vùng. ĐBSCL đang nổi lên là vùng có sức tiêu thụ hàng hóa mạnh của cả nước, khi thu nhập của thị dân Cần Thơ và cư dân ĐBSCL tăng lên thúc đẩy nền sản xuất hàng hóa của đất nước phát triển hơn. III/ KINH TẾ- MƠI TRƯỜNG – BIỂN ĐẢO: 1. Những khu bảo tồn thiên nhiên ở nước ta được UNESCO cơng nhận là: - Vườn Quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng, Cát Bà Vườn quốc gia Cúc Phương, Tam Đảo. - Hồ Ba Bể- Vịnh Hạ Long 2. - Trường Sa: Khánh Hòa - Cát Bà: Hải Phòng - Phú Quốc: Bình Thuận - Lí Sơn: Qng Ngãi - Cơn Đảo: Bà Rịa – Vũng Tàu - Cồn Cỏ: Quảng Trị - BĐ Sơn Trà: Đà Nẵng - BĐ Nhơn Hội: Bình Định - BĐ Hòn Gốm: Khánh Hòa 3. Phương hướng chính về vấn đề bảo vệ tài ngun mơi trường biển đảo là: - Điều tra, đánh giá tiềm năng sinh vật tại các vùng biển sâu. Đầu tư để chuyển hướng khai thác hải sản từ vùng biển ven bờ sang các vùng nước sâu xa bờ. - Bảo vệ rừng ngập mặn hiện có, đồng thời đẩy mạnh các chương trình trồng rừng ngập mặn. - Bảo vệ rạn san hơ ngầm ven biển và cấm khai thác san hơ dưới mọi hình thức. - Bảo vệ phát triển nguồn lợi thủy sản. - Phòng chống ơ nhiễm mơi trường biển bởi các chất hóa học đặc biệt là dầu mỏ. Câu 1. Nêu những thuận lợi, khó khăn và giải pháp khắc phục về điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên ở đồng bằng sông Cửu Long? Trả lời: * . Thuận lợi: - Đòa hình bằng phẳng, có nhiều đất tốt và có diện tích lớn gần 4 triệu ha. - Khí hậu cận xích đạo, nhiệt độ cao, mưa nhiều. - Nguồn nước dồi dào, động thực vật phong phú. - Nhiều khả năng phát triển kinh tế biển. 3 * . Khó khăn: - Nhiều diện tích đất phèn, đất mặn cần được cải tạo. - Lũ lụt trên diện rộng vào mùa mưa, mùa khô thiếu nước làm tăng nguy cơ nhiễm phèn, nhiễm mặn. * . Giải pháp: - Cải tạo và sử dụng tốt đất phèn, đất mặn. Làm thủy lợi và sống chung với lũ. C©u 2: Nªu t×nh h×nh s¶n xt c«ng nghiƯp cđa §«ng Nam Bé tõ sau khi ®Êt níc thèng nhÊt ®Õn nay. - Khu vùc c«ng nghiƯp, x©y dùng ph¸t triĨn nhanh, chiÕm tØ träng lín nhÊt trong GDP cđa vïng (59,3%). - C¬ cÊu s¶n xt c©n ®èi: Bao gåm c«ng nghiƯp nỈng, c«ng nghiƯp nhĐ vµ chÕ biÕn l¬ng thùc thùc phÈm. Mét sè ngµnh c«ng nghiƯp hiƯn ®¹i ®· h×nh thµnh vµ ph¸t triĨn nhanh nh: dÇu khÝ, ®iƯn tư, c«ng nghƯ cao. - Khu vùc cã vèn ®Çu t níc ngoµi t¨ng m¹nh. - C¸c s¶n phÈm xt khÈu chđ lùc: DÇu má, thùc phÈm chÕ biÕn, hµng dƯt may, dµy dÐp cao su - Trong c¬ cÊu kinh tÕ cđa §«ng Nam Bé, c«ng nghiƯp – x©y dùng chiÕm 59,3%; trong c¬ cÊu kinh tÕ c¶ níc c«ng nghiƯp x©y dùng cđa§«ng Nam Bé chiÕm 38,5% . - C¸c trung t©m c«ng nghiƯp lín nhÊt: TP Hå ChÝ Minh ( chiÕm kho¶ng 50% gi¸ trÞ s¶n xt c«ng nghiƯp toµn vïng), Biªn Hoµ, Vòng Tµu (trung t©m c«ng nghiƯp khai th¸c dÇu khÝ). - Khã kh¨n: C¬ së h¹ tÇng cha ®¸p øng yªu cÇu ph¸t triĨn s¶n xt chÊt lỵng m«i trêng ®ang bÞ suy gi¶m C©u 3: Chøng minh r»ng §«ng Nam Bé lµ vïng trång c©y c«ng nghiƯp quan träng cđa c¶ níc. - §«ng NamBé lµ vïng trång c©y c«ng nghiƯp l©u n¨m chđ u cđa c¶ níc: + Cao su: so víi c¶ níc, chiÕm 65,6% diƯn tÝch vµ 78,9% s¶n lỵng. Trång chđ u ë B×nh D¬ng, B×nh Phíc, §ång Nai. + Cµ phª: so víi c¶ níc, chiÕm 8,1% diƯn tÝch vµ 11,7% s¶n lỵng. Trång chđ u ë §ång Nai, B×nh Phíc, Bµ RÞa- Vòng Tµu. + Hå tiªu: so víi c¶ níc chiÕm 56,1% vµ 62,0% s¶n lỵng. Trång chđ u ë B×nh Phíc, §ång Nai, Bµ RÞa- Vòng Tµu. + §iỊu: so víi c¶ níc chiÕm 71,1% vµ 76,2% s¶n lỵng. Trång chđ u ë B×nh Phíc, B×nh D¬ng, §ång Nai, Bµ RÞa- Vòng Tµu. - C©y c«ng nghiƯp hµng n¨m (l¹c, ®Ëu t¬ng, mÝa, thc l¸) vµ c©y ¨n qu¶ ( Xoµi, mÝa, vó s÷a,sÇu riªng, ) còng lµ thÕ m¹nh cđa vïng. C©u 4: Nªu c¸c thÕ m¹nh vµ khã kh¨n vỊ tµi nguyªn thiªn nhiªn cđa ®ång b»ng s«ng Cưu Long ®èi víi ph¸t triĨn n«ng nghiƯp. - DiƯn tÝch ®Êt réng: gÇn 4 triƯu ha, ®Êt phï sa ngät: 1,2 triƯu; ®Êt phÌn, ®Êt mỈn: 2,5 triƯu -> thn lỵi cho ph¸t triĨn n«ng nghiƯp quy m« lín. - KhÝ hËu: nãng Èm quanh n¨m, lỵng ma dåi dµo. - Níc: s.Mª C«ng vµ hƯ thèng kªnh r¹ch ch»ng chÞt ®¶m b¶o ngn níc tíi. - §«ng d©n (®øng thø hai sau §ång b»ng s«ng Hång) - Ngêi d©n cã kinh nghiƯm s¶n xt n«ng nghiƯp hµng ho¸. C©u 5: Nªu nh÷ng ®iỊu kiƯn thn lỵi ®Ĩ ®ång b»ng s«ng Cưu Long trë thµnh vïng s¶n xt l¬ng thùc lín nhÊt c¶ níc. - §Êt: DiƯn tÝch gÇn 4 triƯu ha. Trong ®ã, ®Êt phï sa ngät: 1,2 triƯu; ®Êt phÌn, ®Êt mỈn: 2,5 triƯu -> thn lỵi cho ph¸t triĨn n«ng nghiƯp quy m« lín. - KhÝ hËu: nãng Èm quanh n¨m, lỵng ma dåi dµo. - Níc: s.Mª C«ng ®em l¹i ngn lỵi lín. HƯ thèng kªnh r¹ch ch»ng chÞt. Vïng níc mỈn, lỵ cưa s«ng, ven biĨn réng lín, - Rõng: rõng ngËp mỈn ven biĨn vµ trªn b¸n ®¶o cµ Mau chiÕm diƯn tÝch lín. - BiĨn vµ h¶i ®¶o: ngn h¶i s¶n: c¸ t«m vµ h¶i s¶n q hÕt søc phong phó. - BiĨn Êm quanh n¨m, ng trêng réng lín; nhiỊu ®¶o vµ qn ®¶o, thn lỵi cho khai th¸c h¶i s¶n. C©u 6: Tr×nh bµy hiƯn tr¹ng c¸c ngµnh c«ng nghiƯp ë §ång b»ng s«ng Cưu Long? §ång b»ng s«ng cưu Long cã nh÷ng trung t©m kinh tÕ nµo? • HiƯn tr¹ng: - ChÕ biÕn l¬ng thùc- thùc phÈm: chđ u lµ xay x¸t lóa g¹o, chÕbiÕn thủ s¶n ®«ng l¹nh, lµm rau qu¶ hép, s¶n xt ®êng mËt. S¶n phÈm xt khÈu: g¹o, thủ s¶n ®«ng l¹nh, hoa qu¶. Ph©n bè hÇu kh¾p c¸c tØnh, thµnh phè trong vïng. - VËt liƯu x©y dùng: c¸c c¬ së s¶n xt vËt liƯu x©y dùng ph©n bè ë nhiỊu ®Þa ph¬ng, lín nhÊt lµ nhµ m¸y xi m¨ng Hµ Tiªn II. 4 - Cơ khí nông nghiệp, một số ngành công nghiệp khác: phát triển cơ khí nông nghiệp. Thành phố Cần Thơ với khu công nghiệp Trà Nóc là trung tâm công nghiệp lớn nhất. * Trung tâm KT: Cần Thơ, Mỹ Tho, Long Xuyên, Cà Mau. Câu 7: Dựa vào hình 38.1, nêu giới hạn từng bộ phận trong vùng biển nớc ta. - Nội thuỷ là vùng nớc tiếp giáp với đất liền, ở phía trong đờng cơ sở. - Lãnh hải là vùng biển có chiều rộng 12 hải lí tính từ đờng cơ sở ra. - Vùng tiếp giáp lãnh hải là vùng liền kề bên ngoài lãnh hải, rộng 12 hải lí. - Vùng đặc quyền về kinh tế là vùng tiếp liền với lãnh hải và hợp với lãnh hải thành một vùng biển rộng 200 hải lí tính từ đờng cơ sở. - Thềm lục địa nớc ta là phần ngầm dới biển và lòng đất dới đáy biển thuộc phần lục địa kéo dài mở rộng ra lãnh hải. Câu 8: Tại sao phải phát triển tổng hợp các ngành kinh tế biển? - Vì: + Biển nớc ta giàu tài nguyên để phát triển nhiều ngành khác nhau (giao thông vận tải biển, khai thác và nuôi trồng hải sản, du lịch biển- đảo, khai thác và chế biến khoáng sản biển) + Các ngành kinh tế biển có quan hệ chặt chẽ với nhau ( ví dụ: khai thác dầu khí có ảnh hởng đến phát triển du lịch và ngợc lại, ) Câu 9: a. Nêu một số khoáng sản ở vùng biển nớc ta. - Dầu mỏ và khí tự nhiên có trữ lợng lớn ở thềm lục địa, đặc biệt ởthềm lục địa phía Nam. - Dọc bờ biển có nhiều bãi cát chứa quặng titan. - Cát trắng ở đảo Vân Hải (QuảngNinh) và Cam Ranh (Nha Trang) là nguyên liệu cho công nghiệp thuỷ tinh pha lê. b. Nêu ý nghĩa của việc phát triển tổng hợp kinh tế biển đối với nền kinh tế và bảo vệ an ninh quốc phòng của đất nớc. - Biển nớc ta giàu có tài nguyên để phát triển tổng hợp kinh tế biển, góp phần phát triển kinh tế đất nớc. - Vùng biển là một bộ phận quan trọng của lãnh thổ nớc ta. Phát triển kinh tếbiển đồng thời cần bảo vệ an ninh quốc phòng của đất nớc. Câu 10: a. Nêu một số nguyên nhân dẫn tới sự giảm sút tài nguyên và ô nhiễm môi trờng biển - đoả ở nớc ta. - Khai thác hải sản quá mức. - Đánh bắt hải sản bằng các phơng tiện có tính huỷ diệt. - Dầu đổ loang biển. - Các chất bẩn, độc hại từ đất liền trôi ra biển. b. Sự giảm sút tài nguyên và ô nhiễm môi trờngbiển - đảo sẽ dẫn đến hậu quả gì? - Tài nguyên hải sản cạn kiệt, sản lợng ngành thuỷ sản giảm sút. - Môi trờng biển- đảo bị ô nhiễm, gây khó khăn cho đời sống nhân dân, trớc hết là bộ phận dân c sống dựa trực tiếp vào nguồn lợi của biển. - Hoạt động du lịch biển bị đe doạ. Câu 11: Trình bày những phơng hớng chính để bảo vệ tài nguyên và môi trờng biển đảo. - Điều tra, đánh giá tiềm năng sinh vật tại các vùng biển sâu. Đầu t để chuyển hớng khai thác hải sản từ vùng ven bờ sang vùng nớc sâu xa bờ - Bảo vệ rừng ngập mặn hiện có, đồng thời đẩy mạnh các chơng trình trồng rừng ngập mặn. - Bảo vệ rạn san hô ngầm ven biển và cấm khai thác san hô dới mọi hình thức. - Bảo vệ và phát triển nguồn lợi thuỷ sản. - Phòng chống ô nhiễm biển bởi các yếu tố hoá học, đặc biệt là dầu mỏ. Một số bài tập Cõu1:Da vo bng s liu sau: T l gia tng t nhiờn ca dõn s cỏc vựng nm 1999 Cỏc vựng T l gia tng t nhiờn ca dõn s (%) Trung du v min nỳi Bc B + Tõy Bc + ụng Bc ng bng sụng Hng Bc Trung B Duyờn hi Nam Trung B Tõy Nguyờn ụng Nam B ng bng sụng Cu Long 2,19 1,30 1,11 1,47 1,46 2,11 1,37 1,39 5 Cả nước 1,43 Hãy nhận xét và giải thích về tình hình gia tăng tự nhiên của dân số ở các vùng nước ta năm 1999. a). Nhận xét: * Tỷ lệ gia tăng tự nhiên của dân số nước ta còn có sự chênh lệch giữa các vùng. - Tỷ lệ gia tăng tự nhiên cao nhất là Khu vực Tây Bắc và Vùng Tây Ngun (dẫn chứng). - Ngồi ra Bắc Trung Bộ và Dun hải Nam Trung Bộ cũng có tỷ lệ gia tăng tự nhiên cao hơn trung bình cả nước (dẫn chứng). - Các vùng Đồng bằng sơng Cửu Long, Đơng Nam Bộ, Đồng bằng sơng Hồng và Khu vực Đơng Bắc có tỷ lệ gia tăng tự nhiên thấp hơn trung bình cả nước (dẫn chứng). - Vùng có tỷ lệ gia tăng tự nhiên thấp nhất cả nước là Đồng bằng sơng Hồng (dẫn chứng) b/ Giải thích: - Những vùng có tỷ lệ gia tăng tự nhiên cao tâp trung chủ yếu ở miền núi và trung du, là địa bàn cư trú của các dân tộc ít người việc thực hiện chính sách dân số gặp nhiều khó khăn. Câu 2: Cho bảng số liệu sau : DÂN SỐ NƯỚC TA PHÂN THEO NHĨM TUỔI NĂM 1979, 1989, 2005 Năm Tổng số ( nghìn người) Nhóm tuổi ( %) 0 – 14 15- 59 Từ 60 trở lên 1979 52.472 41,7 51,3 7,0 1989 64.405 38,7 54,1 7,2 2005 84.156 27,1 63,9 9,0 a. Vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu dân số nước ta phân theo nhóm tuổi qua 3 năm trên. b. Nhận xét và giải thích sự thay đổi cơ cấu dân số qua các năm kể trên ? Gợi ý trả lời : a. Có thể chọn một trong các dạng biểu đồ: Tròn, cột chồng hoặc biểu đồ miền để vẽ . b. Nhận xét và giải thích sự thay đổi cơ cấu dân số theo nhóm tuổi qua các năm : * Nhận xét : - Nhóm dưới độ tuổi lao động giảm từ 41,7%(1979) xuống còn 27,1% (2005) - Nhóm trong độ tuổi lao động tăng từ 51,3% (1979) lên 63,9 (2005) - Nhóm trên tuổi lao động tăng từ 7,0% (1979) lên 9,0 (năm 2005) * Giải thích : - Do thực hiện tốt chính sách dân số nên giảm tỉ lệ sinh  nhóm tuổi dưới LĐ giảm) - Do kinh kế phát triển , chăm sóc y tế ngày càng tốt hơn  mức sống ngày càng tăng  nâng cao tuổi thọ - Nhận thức của con người về chính sách dân số, KHHGĐ được nâng lên Câu 3: Dựa vào bảng số liệu dưới đây : Cơ cấu GDP phân theo thành phần kinh tế, năm 1995 – 2002 ( Đơn vị : %) Năm Các thành phần kinh tế 1995 2002 Tổng số 100 100 Kinh tế nhà nước 40,2 38,4 Kinh tế tập thể 10,1 8,0 6 Kinh tế tư nhân 7,4 8,3 Kinh tế cá thể 36,0 31,6 Kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi 6,3 13,7 a. Hãy vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện cơ cấu GDP phân theo thành phần kinh tế, năm 1995 – 2002. b. Nhận xét biểu đồ. Gỵi ý a. Vẽ biểu đồ b. Nhận xét : - Trước đổi mới, thành phần kinh tế quốc doanh và tập thể chiếm tuyệt đối. - Sau khi đổi mới chuyển sang nền kinh tế nhiều thành phần Góp phần huy động các nguồn lực trong và ngồi nước để đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế .Trong cơ cấu GDP có thể thấy khu vực kinh tế nhà nước giảm nhưng vẫn đóng vai trò chủ đạo, nhưng mặt kháccũng thấy được vai trò đang tăng lên của kinh tế tư nhân và nhất là của khu vực có vốn đầu tư nước ngồi tạo ra năng suất lao động và thu nhập ngày càng cao trong cơ cấu GDP. Câu 4: Bảng : cơ cấu GDP của nước ta thời kỳ 1991 - 2002 (%) 1991 1993 1995 1997 1999 2001 2002 Tổng số 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 Nông, lâm, ngư nghiệp 40,5 29,9 27,2 25,8 25,4 23,3 23,0 Công nghiệp -xây dựng 23,8 28,9 28,8 32,1 34,5 38,1 38,5 Dòch vụ 35,7 41,2 44,0 42,1 40,1 38,6 38,5 a. Dựa vào bảng số liệu trên, hãy vẽ biểu đồ miền thể hiện cơ cấu GDP của nước ta trong thời kỳ 1991 - 2002 . b. Nhận xét sự chuyển dòch cơ cấu GDP trong nền kinh tế nước ta . Gỵi ý: * Vẽ biểu đồ : - Vẽ đúng biểu đồ miền - Ghi chú, thể hiện số liệu cụ thể, rõ ràng - Đẹp * Nhận xét sự chuyển dòch cơ cấu GDP : - Năm 1991 : Nông, lâm, ngư nghiệp còn chiếm tỉ trọng cao nhất (40,5%) trong cơ cấu GDP . Chứng tỏ nước ta còn là một nước nông nghiệp 7 - Tỉ trọng của nông, lâm, ngư nghiệp trong cơ cấu GDP không ngừng giảm (chỉ còn 20% ở năm 2002) . Chứng tỏ kinh tế nước ta đang chuyển dần từng bước từ nước có nền kinh tế nông ngiệp sang công nghiệp - Tỉ trọng của khu vực công nghiệp, xây dựng đã tăng lên nhanh nhất . Chứng tỏ sự nghiệp CNH, HĐH ở nước ta đang tiến triển . - Khu vực dòch vụ có tỉ trọng tăng nhanh ở nửa đầu thập kỷ 90, nhưng sau đó giảm rõ rệt do ảnh hưởng của khủng hoảng tài chính trong khu vực, hiện nay đang có chiều hướng tăng trở lại C©u 5: Cho b¶ng sè liƯu sau: DiƯn tÝch n¨ng xt vµ s¶n lỵng lóa c¶ n¨m cđa níc ta trong thêi kú 1990 – 2000. N¨m DiƯn tÝch ( Ngh×n ha) N¨ng xt (t¹/ha) S¶n lỵng (Ngh×n tÊn) 1990 6042.8 31.8 19225.1 1993 6559.4 34.8 22836.5 1997 7099.7 38.8 27523.9 2000 7666.3 42.4 32529.5 a. VÏ trªn mét hƯ trơc täa ®é c¸c ®å thÞ thĨ hiƯn tèc ®é t¨ng trëng vỊ diƯn tÝch, n¨ng st vµ s¶n lỵng lóa c¶ n¨m trong thêi kú 1990 – 2000 ( LÊy n¨m gèc 1990 = 100%). b. NhËn xÐt vỊ diƯn tÝch d©n sè vµ s¶n lỵng lóa trong thêi kú 1990 – 2000 cđa c¶ níc vµ gi¶i thÝch nguyªn nh©n cđa sù t¨ng trëng. Gỵi ý 1. Xư lý sè liƯu th« thµnh sè liƯu tÝnh ( 2 ®iĨm) N¨m DiƯn tÝch % N¨ng xt% S¶n lỵng% 1990 100% 100% 100% 1993 108.5% 109.4% 118.8% 1997 117.5% 122.0% 143.2% 2000 126.9% 133.3% 169.2% 2, VÏ biĨu ®å ®êng: §óng, ®đ, ®Đp chÝnh x¸c (2 ®iĨm) ( NÕu vÏ biĨu ®å kh¸c ®óng cho 1 ®iĨm) 3. NhËn xÐt: - Giai ®o¹n 1990 ®Õn 2000 c¶ diƯn tÝch, n¨ng xt vµ s¶n lỵng lóa ®Ịu t¨ng. - Tèc ®é t¨ng trëng cã kh¸c nhau: T¨ng nhanh nhÊt lµ s¶n lỵng (1,69 lÇn) sau ®ã ®Õn n¨ng xt ( 1,33 lÇn) ci cïng lµ diƯn tÝch ( 1,27 lÇn) ( 1 ®iĨm) - DiƯn tÝch t¨ng chËm h¬n s¶n lỵng vµ n¨ng xt lµ do kh¶ n¨ng më réng diƯn tÝch ®Ĩ t¨ng vơ chËm. - H¹n chÕ h¬n so víi kh¶ n¨ng ¸p dơng c¸c tiÕn bé khoa häc kû tht trong n«ng nghiƯp (0,5 ®iĨm) * N¨ng xt lóa t¨ng t¬ng ®èi nhanh lµ do ¸p dơng tiÕn bé khoa häc kü tht trong n«ng nghiƯp, s¶n lỵng t¨ng nhanh lµ do kÕt qu¶ më réng diƯn tÝch vµ t¨ng n¨ng xt (0,5 ®iĨm). Câu 6: (4,0 điểm) Dựa vào bảng số liệu sau: Diện tích đất nơng nghiệp của nước ta (đơn vị: nghìn ha) Loại đất nơng nghiệp 1992 2000 - Đất trồng cây hàng năm 5.506,0 6.129,5 - Đất trồng cây lâu năm 1.191,0 2.181,9 - Đất đồng cỏ chăn ni 328,0 499,0 - Diện tích mặt nước ni thủy sản 268,0 535,0 8 a). V biu thớch hp th hin quy mụ v c cu din tớch cỏc loi t nụng nghip ca hai nm 1992 v 2000. b). Nhn xột v gii thớch c cu s dng t. * Gụùi yự traỷ lụứi : a). V biu : Yờu cu: - X lý s liu: C cu din tớch cỏc loi t nụng nghip: (n v %) Loi t nụng nghip 1992 2000 - t trng cõy hng nm 75.5 65.6 - t trng cõy lõu nm 16.3 23.3 - t ng c chn nuụi 4.5 5.3 - Din tớch mt nc nuụi thy sn 3.7 5.7 Tng s 100.0 100.0 - V 2 biu hỡnh trũn cho 2 nm (R 1992 < R 2000 ) - Chớnh xỏc, p. - Cú chỳ gii, tờn biu . b). Nhn xột v gii thớch: * Nhn xột: - t trng cõy hng nm: c cu din tớch gim (dn chng) - t trng cõy lõu nm: C cu din tớch tng mnh (dn chng) - t trng ng c chn nuụi v din tớch mt nc nuụi thy sn cú c cu din tớch tng (dn chng). * Gii thớch: Cú s thay i v c cu din tớch cỏc loi t nụng nghip l do tc tng din tớch cỏc loi t khỏc nhau: - Din tớch t trng cõy hng nm tng chm (dn chng) - Din tớch t trng cõy lõu nm, ng c chn nuụi, din tớch mt nc nuụi trng thy sn tng nhanh (dn chng). 9 . 199 1 - 20 02 (%) 199 1 199 3 199 5 199 7 199 9 20 01 20 02 Tổng số 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 Nông, lâm, ngư nghiệp 40,5 29 ,9 27 ,2 25,8 25 ,4 23 ,3 23 ,0 Công nghiệp -xây dựng 23 ,8 28 ,9 28 ,8. trong thêi kú 199 0 – 20 00. N¨m DiƯn tÝch ( Ngh×n ha) N¨ng xt (t¹/ha) S¶n lỵng (Ngh×n tÊn) 199 0 60 42. 8 31.8 1 92 2 5.1 199 3 65 59. 4 34.8 22 836.5 199 7 7 099 .7 38.8 27 523 .9 20 00 7666.3 42. 4 325 29. 5 a. VÏ. ( 2 ®iĨm) N¨m DiƯn tÝch % N¨ng xt% S¶n lỵng% 199 0 100% 100% 100% 199 3 108.5% 1 09. 4% 118.8% 199 7 117.5% 122 .0% 143 .2% 20 00 126 .9% 133.3% 1 69 .2% 2, VÏ biĨu ®å ®êng: §óng, ®đ, ®Đp chÝnh x¸c (2 ®iĨm) (

Ngày đăng: 13/06/2015, 04:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w