Trường THPT Thạnh Hóa Gv: Nguyễn Hải Long.10NC Tiết 91 - ÔN TẬP HK II (2) I. Mục tiêu 1. Kiến thức Biết tính chất hóa học và điều chế các chất, tính chất hóa học đặc trưng của các chất. 2. Kĩ năng Giải được các bài toán hỗn hợp. 3. Trọng tâm Giải được các bài toán hỗn hợp. 4. Thái độ, tình cảm: Rèn luyện cho học sinh lòng yêu thích học tập bộ môn. II. Chuẩn bị GV: Hệ thống các câu hỏi gợi ý và bài tập. HS: Nắm vững các lý thuyết để làm bài tập. III. Phương pháp Thuyết trình, đàm thoại gợi mở, phát huy tính tích cực của học sinh. IV. Tổ chức hoạt động dạy – học 1. Ổn định lớp: 1’. 2. Bài tập Hoạt động của GV Hoạt động của HS Gv ra bài tập, yêu cầu Hs hoạt động nhóm và hoàn thành Hoạt động 1 Hòa tan 16g hỗn hợp gồm Mg, Fe trong dung dịch H 2 SO 4 đăc, nóng, dư thu được 11,2 lít SO 2 (đktc) và dung dịch A. a. Viết phương trình phản ứng xảy ra. b. Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. c. Tính khối lượng muối khan thu đươcj trong dung dịch A. Gv hướng dẫn cách giải, các nhóm thảo luận và 1Hs đại diện nhóm lên bảng. Hướng dẫn: Viết pt, đặt x, y là số mol Zn, Al. Giải hpt tìm được x,y và tính được % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu. HS lên bảng làm bài. Hs ở dưới làm va nhận xét bài của ban. GV kiểm tra lại. a. Viết phương trình Mg + 2H 2 SO 4 MgSO 4 + SO 2 + 2H 2 O 2Fe + 6H 2 SO 4 Fe 2 (SO 4 ) 3 + 3SO 2 + 3H 2 O b. Gọi x, y lll số mol của Mg, Fe => x = 0,2; y = 0,2 %m Mg = 30% %m Fe = 70% c. m muối = 64g Hoạt động 2 Cho m g hỗn hợp gồm Fe, Zn và Cu tác dụng hết với dung dịch H 2 SO 4 loãng dư. Sau phản ứng thu được 13,44 l khí X (đktc) và 9,6 g chất rắn. Mặt khác cũng lấy m g hỗn hợp noi trên cho tác dụng hết với H 2 SO 4 đặc nguội thu được 7,84 lít khí Y (đktc). a. Tính % khối lượng của từng kim loại trong hỗn hợp đầu. b. Sục khí Y vào 500ml dung dịch KOH 0,25M rồi cô cạn thu được bao nhiêu gam muối khan. Gv hướng dẫn cách giải, các nhóm thảo luận và 1Hs đại diện nhóm lên bảng. HS lên bảng làm bài. Hs ở dưới làm va nhận xét bài của ban. GV kiểm tra lại. a. m Cu = 9,6 g => n Cu = 0,15mol. n H2 = 0,6mol H 2 SO 4 loãng(Cu không p/ứ). Gọi x, y lll số mol của Zn, Fe Zn + H 2 SO 4 ZnSO 4 + H 2 x x mol Fe + H 2 SO 4 FeSO 4 + H 2 y y mol x + y = 0,6 H 2 SO 4 đặc nguội (Fe không phản úng). n SO2 = 0,35 mol Zn + 2H 2 SO 4 ZnSO 4 + SO 2 + 2H 2 O 0,2 0,2 mol Cu + 2H 2 SO 4 CuSO 4 + SO 2 + 2H 2 O Trường THPT Thạnh Hóa Gv: Nguyễn Hải Long.10NC Hướng dẫn: Viết pt, Cu không p/ứ. Có m Cu Hoàn thành cau a. Ở câu b ta so sánh số mol của SO 2 và KOH và viết pt rồi giải. 0,15 0,15 mol => n Fe = 0,4 mol %m Cu = 21,33%, %m Fe = 49,78%, %m Zn = 28,89% b. n KOH = 0,125 mol KOH + SO 2 KHSO 3 0,125 0,125 mol => m muối = 15g Hoạt động 3 Cho 20,8g hỗn hợp Cu, CuO tác dụng với H 2 SO 4 đặc, nóng dư thì thu được 4,48lít khí (đkc). a). Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp. b). Tính khối lượng dung dịch H 2 SO 4 80% đã dùng và khối lượng muối sinh ra. Gv hướng dẫn cách giải, các nhóm thảo luận và 1Hs đại diện nhóm lên bảng. HS lên bảng làm bài. Hs ở dưới làm va nhận xét bài của ban. GV kiểm tra lại. a. n = 0,2 mol Cu + 2H 2 SO 4 CuSO 4 + SO 2 + 2H 2 O 0,2 0,4 0,2 0,2 mol CuO + H 2 SO 4 CuSO 4 + H 2 O 0,1 0,1 0,1 mol m Cu = 12,8g, m CuO = 8g => n CuO = 0,1mol %m Cu = 61,54%, %m CuO = 38,46% b. m dd = 49/0,8 = 61,25g m muối = 48g Hoạt động 4 Cho 45g hỗn hợp Zn và Cu tác dụng vừa đủ dung dịch H 2 SO 4 98% nóng thu được 15,68 lit khí SO 2 (đkc) a) Tính thành phần % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp. b) Tính khối lượng dung dịch H 2 SO 4 98% đã dùng. c) Dẫn khí thu được ở trên vào 500ml dung dịch NaOH 2M. Tính khối lượng muối tạo thành. Gv hướng dẫn cách giải, các nhóm thảo luận và 1Hs đại diện nhóm lên bảng. HS lên bảng làm bài. Hs ở dưới làm va nhận xét bài của ban. GV kiểm tra lại. a. n = 0,7 mol Zn + 2H 2 SO 4 ZnSO 4 + SO 2 + 2H 2 O x 2x x Cu + 2H 2 SO 4 CuSO 4 + SO 2 + 2H 2 O y 2y y Goi x, y Zn, Cu x = 0,2 y = 0,5 %m Zn = 28,88%; %m Cu = 71,12% b. m a = 13,72g c. Sinh ra 2 muối. KOH + SO 2 KHSO 3 x x x mol 2KOH + SO 2 K 2 SO 3 + H 2 O y y/2 y/2 mol x = 0,4; y = 0,6 m muối = 142,8g 3. Dặn dò: Về nhà học bài, làm bài chuẩn bị cho kì thi HK II. . Trường THPT Thạnh Hóa Gv: Nguyễn Hải Long.10NC Tiết 91 - ÔN TẬP HK II (2) I. Mục tiêu 1. Kiến thức Biết tính chất hóa học và điều chế các chất, tính chất hóa học đặc trưng của các chất. 2 bài toán hỗn hợp. 3. Trọng tâm Giải được các bài toán hỗn hợp. 4. Thái độ, tình cảm: Rèn luyện cho học sinh lòng yêu thích học tập bộ môn. II. Chuẩn bị GV: Hệ thống các câu hỏi gợi ý và bài tập. HS:. lý thuyết để làm bài tập. III. Phương pháp Thuyết trình, đàm thoại gợi mở, phát huy tính tích cực của học sinh. IV. Tổ chức hoạt động dạy – học 1. Ổn định lớp: 1’. 2. Bài tập Hoạt động của GV