Trường THPT Thạnh Hóa Gv: Nguyễn Hải Long. 10NC Tiết 28 - Bài 17: LIÊN KẾT CỘNG HĨA TRỊ (tt) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh biết: Sự xen phủ các obital ngun tử trong sự tạo thành phân tử đơn chất (H 2 , Cl 2 ), tạo thành phân tử hợp chất (HCl, H 2 S) 2. Kỹ năng: - Viết được cơng thức e, cơng thức cấu tạo của một soosphaan tử cụ thể. - Giải thích sự hình thành liên kết cộng hóa trị trong một số phân tử. 3. Trọng tâm: Nêu được các thí dụ cụ thể về sự xen phủ các AO trong phân tử. II. Chuẩn bị: HS: nắm vứng cách viết c/h e dưới dạng ơ lượng tử; hình dạng các obitan s, p; quy tắc bát tử. III. Phương pháp: Thuyết trình, đàm thoại gợi mở, phát huy tính tích cực của học sinh. IV. Tổ chức hoạt động dạy – học: 1. Ổn định lớp: 1’ 2. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: + Tập hợp ở tất cả các điểm mà e đi qua xung quanh hạt nhân được gọi là gì ? - GV thông báo : Trong p.tử H 2 mỗi ngun tử H đưa ra 1 e để góp chung thực chất là sự xen phủ của 2 obital 1s. + Khi 2 obitan lại gần nhau thì xuất hiện những lực nào ? - GV: Khi lực hút và lực đẩy cân = nhau thì lk được th.lập. - GV mô phỏng sự xen phủ giữa hai obitan 1s - Cá nhân trả lời. - Đó là lực đẩy giữa 2 hạt nhân và 2e của 2 nguyên tử. Lực hút giữa nhân của nguyên tử này với electron của nguyên tử khác. II. Liên kết cộng hố trị và sự xen phủ các obitan ngun tử 1. Sự xen phủ của các obitan ngtử khi hình thành các phân tử đơn chất a) Sự hình thành phân tử H 2 - Phân tử H 2 được hình thành do sự xen phủ 2 obitan 1s của 2 ngtử - Xác st có mặt các e tập trung chủ yếu giữa 2 nhân. - Khoảng cách giữa 2 nhân d = 0,074 nm. - Phân tử H 2 có năng lượng thấp hơn tổng năng lượng của 2 n.tử riêng rẽ. Đó là ngun nhân hình thành lk CHT và là một lk hóa học bền. Hoạt động 2: - Quan sát các ô lượng tử của n.tử Clo. Hãy cho biết khi tạo thành liên kết Cl – Cl thì obitan nào sẽ tham gia xen phủ ntn? - GV Y/c HS minh hoạ sự xen phủ trên bằng trực quan. Vì sao lại chọn các obitan có hình dạng đó ? - Mỗi n.tử Clo đều có 1 obitan p chứa e độc thân. Khi tạo liên kết tức là 2 obitan p chứa e độc thân của 2 n.tử xen phủ với nhau. - Obitan s có dạng hình cầu, p có dạng hình số 8 nổi. b) Sự hình thành phân tử Cl 2 Do sự xen phủ giữa 2 obitan p chứa e độc thân của mỗi ngtử. Trường THPT Thạnh Hóa Gv: Nguyễn Hải Long. 10NC Hoạt động 3: Hãy minh hoạ sự xen phủ các obitan tạo thành liên kết trong phân tử HCl ? - HS chọn obitan 1s dạng hình cầu, obitan p hình số 8 nổi để minh hoạ. 2. Sự xen phủ của các obitan ngtửkhi hình thành các phân tử hợp chất. a) Sự hình thành phân tử HCl Phân tử được hình thành do sự xen phủ obitan 1s với obitan 3p. Hoạt động 4: Hãy minh hoạ sự xen phủ các obitan tạo thành liên kết trong phân tử H 2 S ? - Tích cực phát biểu b) Sự hình thành phân tử H 2 S Phân tử được hình thành do sự xen phủ giữa obitan 1s với 2 obitan p của ngun tử S tạo nên 2 lk S-H 3. Củng cố và bài tập về nhà: 1, 2, 3, 4/75 làm tại lớp BT 5, 6 SGK trang 75 về nhà . Trường THPT Thạnh Hóa Gv: Nguyễn Hải Long. 10NC Tiết 28 - Bài 17: LIÊN KẾT CỘNG HĨA TRỊ (tt) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh biết: Sự xen phủ các obital ngun tử. hợp chất (HCl, H 2 S) 2. Kỹ năng: - Viết được cơng thức e, cơng thức cấu tạo của một soosphaan tử cụ thể. - Giải thích sự hình thành liên kết cộng hóa trị trong một số phân tử. 3. Trọng tâm:. CHT và là một lk hóa học bền. Hoạt động 2: - Quan sát các ô lượng tử của n.tử Clo. Hãy cho biết khi tạo thành liên kết Cl – Cl thì obitan nào sẽ tham gia xen phủ ntn? - GV Y/c HS minh hoạ