Giáo án Hóa học lớp 10 - Tiết 5 - Bài 3 ĐỒNG VỊ NGUYÊN TỬ KHỐI VÀ NGUYÊN TỬ KHỐI TRUNG BÌNH

4 1.3K 2
Giáo án Hóa học lớp 10 - Tiết 5 - Bài 3 ĐỒNG VỊ NGUYÊN TỬ KHỐI VÀ NGUYÊN TỬ KHỐI TRUNG BÌNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trường THPT Thạnh Hóa Gv: Nguyễn Hải Long.10NC Tiết 5 - Bài 3: ĐỒNG VỊ. NGUYÊN TỬ KHỐI VÀ NGUYÊN TỬ KHỐI TRUNG BÌNH I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh biết: Khái niệm đồng vị, nguyên tử khối, nguyên tử khối trung bình của một nguyên tố. 2. Kỹ năng: Giải được bài tập - Tính NTKTB của nguyên tố có nhiều đồng vị. - Tính tỉ lệ phần trăm số nguyên tử của mỗi đồng vị. - Một số bài tập khác có nội dung liên quan. 3. Thái độ, tình cảm: Rèn luyện cho học sinh lòng yêu thích học tập bộ môn. 4. Trọng tâm - Khái niệm đồng vị: là những nguyên tử thuộc cùng một nguyên tố hóa học (có cùng số p) nhưng có số n khác nhau . - Cách tính nguyên tử khối trung bình. II. Chuẩn bị: GV: III. Phương pháp: Thuyết trình, đàm thoại gợi mở, phát huy tính tích cực của học sinh. IV. Tổ chức hoạt động dạy – học: 1. Ổn định lớp: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: 1) Cho biết số đơn vị ĐTHN, số p, số n và số e của các nguyên tử có kí hiệu sau: Na 23 11 , Cl 35 17 , K 39 19 , Mg 24 12 , Fe 56 26 2) Một nguyên tử R có tổng các loại hạt p, n, e là 82. Biết rằng số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện tích dương là 4 hạt. Viết kí hiệu nguyên tử R. 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: - GV yêu cầu HS qs hình 1.4 SGK ( Sơ đồ cấu tạo nguyên tử các đồng vị của nguyên tố hiđro ). ? Các nguyên tử H có gì giống và khác nhau? - Thông báo: + Đồng vị H 1 1 là trường hợp duy nhất hạt nhân không có - Quan sát - Tích cực phát biểu Cùng p, khác n  khác A. - Tích cực phát biểu I. Đồng vị: VD: Nguyên tố H có 3 đồng vị: H 1 1 H 2 1 H 3 1 (Proti) (Đơteri ) (Triti) - Các đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng số proton nhưng khác nhau về số nơtron, do đó số khối A của chúng khác nhau. - Các đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học có số nơtron trong hạt nhân khác nhau, nên có 1 số tính chất vật lí Trường THPT Thạnh Hóa Gv: Nguyễn Hải Long.10NC nơtron. + Đồng vị H 3 1 là trường hợp duy nhất hạt nhân có số nơtron gấp đôi số proton. ? Đồng vị là gì? - Do điện tích hạt nhân quyết định tính chất của nguyên tử nên các đồng vị có cùng số proton nghĩa là có cùng số điện tích hạt nhân thì có tính chất hóa học giống nhau. Tuy nhiên, do số nơtron khác nhau nên các đồng vị có một số tính chất vật lí khác nhau. - Hầu hết các nguyên tố hóa học trong thực tế đều là hỗn hợp của các đồng vị. - Tích hợp GDMT: Các đồng vị phóng xạ được sử dụng nhiều trong đời sống, y học, nghiên cứu sự phát triển của cây trồng. Nhưng tia phóng xạ gây đột biến gen nên gây bệnh ung thư cho người, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe con người và động thực vật. Ở nước ta có nhà máy Hạt Nhân ở ĐL, chúng ta cần đề phòng các hiểm họa do rò rỉ của các nhà máy điện nguyên tử. Biện pháp xử lí là - Tích cực phát biểu Phóng xạ gây ô nhiễm môi trường không khí, đất, nước. Biện pháp xử lí chất thải nhà máy điện nguyên tử là cần đào sâu chôn chặt trong lòng đất trong khối bê tông. khác nhau. - Đồng vị bền (Z < 83) - Đồng vị không bền (Z>83): đồng vị phóng xạ. Trường THPT Thạnh Hóa Gv: Nguyễn Hải Long.10NC gì? Hoạt động 2: ? Đơn vị khối lượng nguyên tử là gì? Có giá trị bằng bao nhiêu? ? Nguyên tử C nặng 19,9206.10 -27 kg. Cho biết nguyên tử C nặng gấp bao nhiêu lần đơn vị khối lượng nguyên tử? - Thông báo: 12 chính là NTK của C. ? Nguyên tử khối có ý nghĩa gì? ? Tại sao có thể coi NTK =A? - Tích cực phát biểu Đơn vị khối lượng nguyên tử là u 1u = 1,6605.10 -27 kg - Tích cực phát biểu 12 10.6605,1 10.9206,19 27 27 = − − - Chú ý - Tích cực phát biểu - Tích cực phát biểu II. Nguyên tử khối và nguyên tử khối trung bình: 1. Nguyên tử khối: Nguyên tử khối của một nguyên tử cho biết khối lượng của nguyên tử đó nặng gấp bao nhiêu lần đơn vị khối lượng nguyên tử. Có thể coi NTK =A. VD: Nguyên tử Al có 13 p và 14 n  NTK =A.=13 +14=27 Hoạt động 3: ? Nguyên tử khối trung bình là gì? - Viết biểu thức tính nguyên tử khối trung bình với nguyên tố X có 2 đồng vị. - Mở rộng công thức với trường hợp nguyên tố có n đồng vị. ? Tính NTKTB của Clo, biết Clo có 2 đồng vị là Cl 35 17 : 75,53% Cl 37 17 : 24,47% - Tích cực phát biểu - Chú ý - Chú ý - Tích cực phát biểu 2. Nguyên tử khối trung bình: Giả sử nguyên tố X có 2 đồng vị: X A 1 , X A 2 M (X) = A (X) = 21 2211 ** xx AxAx + + Trong đó : M (X) : NTKTB của nguyên tố X x 1 , x 2 : tỉ lệ % số nguyên tử (tỉ lệ số nguyên . tử) của đồng vị X A 1 , X A 2 A 1 , A 2 : số khối của đồng vị X A 1 , X A 2 VD: Clo có 2 đồng vị: Cl 35 17 : 75,77% Cl 37 17 : 24,23% Nguyên tử khối trung bình của clo là: A = ≈ 35,5 đvC 4. Củng cố: BT 1, 2, 3 SGK trang 14 5. Bài tập về nhà: + BT 4, 5, 6 SGK trang 14 35.75,77 + 37.24,23 75,77 + 24,23 Trường THPT Thạnh Hóa Gv: Nguyễn Hải Long.10NC + Tính % số nguyên tử mỗi loại đồng vị của nguyên tố Cu. Biết Cu có 2 đồng vị Cu 63 29 và Cu 65 29 và NTKTB của Cu là 63,54. + NTKTB của Ag là 107,88. Ag có 2 đồng vị, trong đó Ag 109 47 chiếm 44%. Tìm đồng vị còn lại. + Một nguyên tử nguyên tố R có tổng các loại hạt p, n, e là 92. Biết rằng số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện tích dương là 5 hạt. a) Viết kí hiệu nguyên tử R. b) Biết nguyên tố R có 2 đồng vị. Tìm đồng vị còn lại của R biết nó chiếm 27% và NTKTB của R là 63,54. . Thạnh Hóa Gv: Nguyễn Hải Long.10NC Tiết 5 - Bài 3: ĐỒNG VỊ. NGUYÊN TỬ KHỐI VÀ NGUYÊN TỬ KHỐI TRUNG BÌNH I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh biết: Khái niệm đồng vị, nguyên tử khối, nguyên tử khối. Chú ý - Tích cực phát biểu - Tích cực phát biểu II. Nguyên tử khối và nguyên tử khối trung bình: 1. Nguyên tử khối: Nguyên tử khối của một nguyên tử cho biết khối lượng của nguyên tử đó nặng gấp. 75, 77% Cl 37 17 : 24, 23% Nguyên tử khối trung bình của clo là: A = ≈ 35 , 5 đvC 4. Củng cố: BT 1, 2, 3 SGK trang 14 5. Bài tập về nhà: + BT 4, 5, 6 SGK trang 14 35 . 75, 77 + 37 .24, 23 75, 77 + 24, 23 Trường

Ngày đăng: 13/08/2015, 15:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan