1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Hóa học lớp 10 - Tiết 56 ÔN TẬP HỌC KÌ I (3)

3 445 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 102 KB

Nội dung

Kiến thức - Hệ thống và củng cố kiến thức HKI qua các bài tập vận dụng - Các kiến thức trọng tâm cần được khắc sâu.. Kĩ năng - Viết cấu hình electron, xác định vị trí, tính chất hóa họ

Trang 1

Tiết 56: ÔN TẬP HỌC KÌ I (3)

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- Hệ thống và củng cố kiến thức HKI qua các bài tập vận dụng

- Các kiến thức trọng tâm cần được khắc sâu

2 Kĩ năng

- Viết cấu hình electron, xác định vị trí, tính chất hóa học cơ bản, so sánh tính chất hóa học, sắp xếp các nguyên tố theo chiều tăng giảm tính kim loại, phi kim

- Kí hiệu nguyên tử, bài tập đồng vị

- Bài tập xác định nguyên tố khi cho công thức oxit cao nhất, hay tác dụng với nước, axit…

3 Trọng Tâm

- Bài tập xác định nguyên tố khi cho công thức oxit cao nhất, hay tác dụng với nước, axit…

II CHUẨN BỊ

- Gv: Hệ thống câu hỏi và bài tập.

- Hs: Ôn lại các kiến thức và bài tập đã học

III PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, Chứng minh

IV TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC

1 Ổn định lớp

2 Ôn tập

Hoạt động 1

Bài tập 1: Nguyên tử của nguyên tố

X có tổng các hạt proton, nơtron,

electron là 40 Trong đó tổng số hạt

mang điện nhiều hơn số hạt không

mang điện là 12

a) Xác định số proton, nơtron, electron

và số khối của X?

b) Viết kí hiệu nguyên tử của X?

- GV hướng dẫn và gọi HS lên trình

bày

- Giải bài 1

a) Gọi Z, E, N lần lượt là số proton, electron, nơtron Theo đề, ta có: Z + E + N = 40

Z + E = N + 12

Mà Z = E nên 2Z + N = 40 2Z = N +12  → Z = E = 13; N = 14

A = Z + N = 13 + 14 = 27 b) Kí hiệu của M: 27

13 X

Hoạt động 2

Bài tập 2:

a) Viết công thức electron và công

thức cấu tạo của các phân tử: Cl2, C2H2

b) Hãy giải thích sự hình thành liên

kết trong phân tử MgCl2

- GV hướng dẫn và gọi HS lên trình

bày

- Giải bài 2

a) CTe CTCT

Cl2 Cl : Cl Cl – Cl

C2H2 H : C C : H H – C ≡ C – H b) Mg (Z = 12): 1s22s22p63s2

Cl (Z =17): 1s22s22p63s23p5

2+

-2

Hoạt động 3

Bài tập 3: Cân bằng các phản ứng

oxi hóa khử sau bằng phương pháp

- Giải bài 3

0

t

a) Zn + H N O+ → Zn (NO ) + N O + H O+ +

Trang 2

thăng bằng electron: (2 đ )

0

0

t

t

→

→

- GV hướng dẫn và gọi HS lên trình

bày

Chất oxi hóa: N+5 trong HNO3

Chất khử: Zn0

→

→

t

3Zn + 8H N O+ → 3Zn (NO ) + 2N O + 4H O+ +

t

b) Fe O + C O+ + → Fe + CO+ Chất khử: C+2 trong CO Chất oxi hóa: Fe+3 trong Fe2O3

→

→

0

t

Fe O + 3C O+ + → 2 Fe + 3C O+

Hoạt động 4

Bài tập 4: Trong tự nhiên Iriđi tồn tại

2 đồng vị191

77Ir và 193

77Ir Biết nguyên tử khối trung bình của Ir là 192,22 Tính

phần trăm số nguyên tử của 2 đồng vị

- GV hướng dẫn và gọi HS lên trình

bày

- Giải bài 4

Gọi a là % số nguyên tử của đồng vị 191

77Ir Vậy (100 – a) là % số nguyên tử của đồng vị 193

77Ir

Ta có:

a 191 + (100 - a) 193 192,22=

100 192,22 100 = a 191 + (100 - a) 193

a = 39

⇒ Vậy % số nguyên tử của đồng vị 191

77Ir là 39%

% số nguyên tử của đồng vị 193

77Ir là: 100% - 39 % = 61%

Hoạt động 5

Bài tập 5: Hòa tan 18,9 gam hỗn

hợp gồm Al, Cu, Mg vào dung dịch

HCl 0,5 M vừa đủ, thu được 11,2 lít

khí (đkc) và chất rắn không tan có

khối lượng 9,6 gam

a) Tính phần trăm theo khối lượng mỗi

kim loại có trong hỗn hợp đầu?

b) Tính thể tích của dung dịch HCl

0,5M đã dùng?

- GV hướng dẫn và gọi HS lên trình

bày

- Giải bài 5

a) Gọi x, y, z lần lượt là số mol của Al, Mg, Cu

2

H

Cu

3

x 3x x (mol)

2

y 2y y (mol) 11,2

22,4

m = 9,6 (g)

→

→

Ta có hệ phương trình:

27x + 24y + 64z = 18,9 3

x + y = 0,5 2

64.z = 9,6





Trang 3

x = 0,3; y = 0,05 ; z = 0,15

→

0,3 27

18,9 0,05 24

18,9 0,15.64

18,9

b) HCl

HCl

n = 3x + 2y = 3 0,3 + 2 0,05 = 1 (mol)

1

V = = 2 (l)

0,5

3 Củng cố và dặn dò: Học bài và làm các bài tập còn lại chuẩn bị cho thi học kì I.

Ngày đăng: 13/08/2015, 15:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w