1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tiết 66: Ôn tập HK II

13 454 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 276 KB

Nội dung

Trang 1

Đại số 9

Tiết : 66

Trang 2

Trong đó a, b và c là các số đã biết (a 0 hoặc b 0)

* Phương trình bậc nhất hai ẩn có vô số nghiệm

* khi biểu diễn tập hợp nghiệm của một phương trình bậc nhất hai ẩn lên mặt phẳng toạ độ, ta được một đường thẳng

* Dạng nghiệm tổng quát của phương trình 4x + y = 1 là: ( x R; y = - 4x + 1 ) hoặc (x = -y + ; y R )

4

1 4

Trang 3

Từ câu 2 đến câu 5, chọn câu đúng rồi khoanh tròn chữ cái đứng trước câu đó

Trang 6

Câu 5:

Hệ phương trình { 5x – 6y = 5 4x – 3y = 4 có nghiệm là

A/ ( 4; 4 ) B/ ( 7; 5 ) C/ ( 1; 0 ) D/ ( 0; 1 )

Trang 7

a a’

b b’

c c’

=/=

* Có vô số nghiệm nếu:

Xét vị trí tương đôí của hai đường thẳng xác định bởi

hai phương trình trong hệ : {a’x + b’y = c’

b b’

a’ = b

b’ =/= c c’

Trang 8

Câu 7:

Học sinh trả lời các câu hỏi sau:

a/ Định nghĩa hai hệ phương trình tương đương Hai hệ phương trình vô nghiệm, hoặc vô số nghiệm có tương đương với nhau không?

Hai hệ phương trình được gọi là tương đương với nhau nếu chúng có cùng tập hợp nghiệm.

Hai hệ phương trình vô nghiệm thì tương đương với nhau Hai hệ phương trình có vô số nghiệm chưa hẵn đã tương đương với nhau

Trang 9

Bài giải phiếu học tập

Bài 1: Ta có dạng tổng quát của phương trình đường thẳng là:

Giải hệ phương trình trên, ta có (a = ; b = 0)

Vậy phương trình đường thẳng cần viết là: y = x

{ -4a + b = -22a + b = 1

Trang 10

Bài giải phiếu học tập

Bài 2: Ta có toạ độ giao điểm của hai đường thẳng (d1) và (d2) là nghiệm của hệ phương trình:

Trang 11

Bài 3:

Giải bài toán sau bằng cách lập hệ phương trình

Bảy năm trước đây, tuổi mẹ bằng năm lần tuổi con cộng thêm 4 Năm nay tuổi mẹ vừa đúng gấp ba lần tuổi con Hỏi năm nay mỗi người bao nhiêu tuổi?

Bài giải

Gọi x (tuổi) là tuổi của mẹ năm nay ( x thuộc N*; x > 7)

y (tuổi) là tuổi của con năm nay (y thuộc N*; y<x; y>7)Năm nay tuổi mẹ vừa đúng gấp 3 lần tuổi con, nên ta có pt (1) là x = 3y

Tuổi của mẹ cách đây 7 năm là: x-7(tuổi)Tuổi của con cách đây 7 năm là: y-7(tuổi)

Theo đề ta có pt (2) là x-7 = 5(y-7) + 4  x - 5y = -24

Trang 12

 {3y - 5y = -24 x = 3y  { -2y = -24 x = 3y  { y = 12x = 3.12(thích hợp)

 { y = 12x = 36 (thích hợp) Vậy, năm nay tuổi của mẹ là 36 tuổi, tuổi của con là 12 tuổi.

Trang 13

Hướng dẫn về nhà:

 Xem lại các kiến thức đã được ôn tập hôm nay. Xem lại các dạng bài tập cơ bản đã giải.

 Làm thêm các bài tập sau:

Bài 1: Tìm các giá trị của m và n để đa thức sau bằng

Tìm giá trị của m để 3 đường thẳng trên đồng quy.

 Xem lại toàn bộ chương IV, tiết sau ta ôn tập tiếp theo. Giáo viên hướng dẫn các bài tập trên cho HS.

Ngày đăng: 08/06/2013, 01:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w