1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Vật lý lớp 10 căn bản - NGẪU LỰC docx

4 801 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 137,44 KB

Nội dung

NGẪU LỰC 1.MỤC TIÊU 1.1.kiến thức: -Phát biểu được định nghĩa ngẫu lực -Viết được công thức tính mômen của ngẫu lực. 1.2. kĩ năng: - Vân dụng được khái niệm ngẫu lực để giải thích một số hiện tượng vật lý thường gặp trong đời sống và kĩ thuật. -Vận dụng được công thức tính mômen của ngẫu lực để làm những bài tập trong bài. -Nêu được một số ví dụ về ứng dụng của ngẫu lực trong thực tế và trong kỹ thuật 1.3. Thái độ (nếu có): 2. CHUẨN BỊ 2.1.Giáo viên: -Một số dụng cụ như tuốc nơ vít, và vòi nước cờ-lê ống…. 2.2.học sinh: - Ôn tập về mômen lực. Gợi ý sử dụng CNTT: -Mô phỏng tác dụng làm quay của ngẫu lực đối với các vật có trục quay và không có trục quay cố định. 3 .TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC Hoạt động 1(…phút): Nhận biết các khái niệm của ngẫu lực. Hoạt động học của học sinh Hoạt động dạy của giáo viên -Tìm hợp lực của hai lực song song ( không cùng giá),ngựơc chiều, cùng độ lớn và cùng tác dụng vào một vật. -Từ mâu thuẫn, dẫn đến khái niệm ngẫu lực. - lấy ví dụ về ngẫu lực. -Yêu cầu tìm hợp lực của ngẫu lực. -Hướng dẫn: Sử dụng quy tắc hợp lực song song để xác định hợp lực bằng 0 mà vẫn gây ra chuyển động quay của vật. -Nhận xét của các câu trả lời Hoạt động 2(….phút): Tìm hiểu tác dụng của ngẫu lực đối với vật rắn. Hoạt động học của học sinh Hoạt động dạy của giáo viên -Quan sát và nhận xét về xu hướng chuyển động ly tâm của các phần ngược phía so với trọng tâm của vật -Quan sát và nhận xét về chuyển động của trọng tâm vật đối với trục quay -Mô phỏng và giới thiệu về tác dụng của ngẫu lực với vật rắn không có trục quay cố định. -Giới thiệu về ứng dụng thực tế khi chế tạo các bộ phận quay Hoạt động 3 (15phút): Xây dựng công thức tính mômen của ngẫu lực Hoạt động học của học sinh Hoạt động dạy của giáo viên -Tính mômen của từng lực với trục quay O vuông góc với mặt phẳng chứa ngẫu lực. -Tính mômen của ngẫu lực đối với trục O - Trả lời C2 - Yêu cầu tính mômen của từng lực với trục quay O. -Hướng dẫn: Xét tác dụng làm quay của từng mômen lực đối với vật. - Tổng quát hoá công thức 22.1 Hoạt động 4 (….phút): Vận dụng, củng cố Hoạt động học của học sinh Hoạt động dạy của giáo viên - Ngẫu lực có làm cho vật tịnh tiến không?. -Làm bài tập 5 SGK. - Nêu câu hỏi và nhận xét câu trả lời của hs. Hoạt động 5 (5 phút): Giao nhiệm vụ về nhà. Hoạt động học của học sinh Hoạt động dạy của giáo viên -Ghi câu hỏi và bài tập về nhà -Ghi những chuẩn bị cho bài sau -Nêu câu hỏi và bài tập về nhà -Yêu cầu : Học sinh chuẩn bị bài sau 4. RÚT KINH NGHIỆM: . ngẫu lực. - lấy ví dụ về ngẫu lực. -Yêu cầu tìm hợp lực của ngẫu lực. -Hướng dẫn: Sử dụng quy tắc hợp lực song song để xác định hợp lực bằng 0 mà vẫn gây ra chuyển động quay của vật. -Nhận. NGẪU LỰC 1.MỤC TIÊU 1.1.kiến thức: -Phát biểu được định nghĩa ngẫu lực -Viết được công thức tính mômen của ngẫu lực. 1.2. kĩ năng: - Vân dụng được khái niệm ngẫu lực để giải. mômen của ngẫu lực Hoạt động học của học sinh Hoạt động dạy của giáo viên -Tính mômen của từng lực với trục quay O vuông góc với mặt phẳng chứa ngẫu lực. -Tính mômen của ngẫu lực đối với

Ngày đăng: 07/07/2014, 21:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN