TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG. CÔNG THỨC CỘNG VẬN TỐC I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Hiểu được tính tương đối của chuyển động. - Trong những trường hợp cụ thể, chỉ ra được đâu là hệ quy chiếu đứng yên, đâu là hệ quy chiếu chuyển động. - Viết được đúng công thức cộng vận tốc cho từng trường hợp cụ thể của chuyển động cùng phương. 2. Kỹ năng: - Giải được một số bài toán cộng vận tốc cùng phương. - Giải thích được một số hiện tượng liên quan đến tính tương đối của chuyển động. II. PHƯƠNG PHÁP: - Kết hợp các phương pháp thuyết trình, phát vấn III. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Chuẩn bị thí nghiệm về tính tương đối của chuyển động. 2. Chuẩn bị của học sinh: - Ôn lại những kiến thức đã học về tính tương đối của chuyển động học ở lớp 8. IV. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: 1. Ổn định lớp: 1 phút 2. Kiểm tra bài cũ: 7 phút Thế nào là chuyển động tròn đều? Nêu những đặc điểm và viết công thức tính gia tốc trong chuyển động tròn đều. 3. Bài mới: 27 phút Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tìm hiểu tính tương đối của chuyển động. - Nêu và phân tích về tính tương đối của quỹ đạo. - Quan sát hình 6.1 và trả lời C1. I. Tính tương đối của chuyển động: 1.Tính tương đối của quỹ đạo: Hình dạng quỹ đạo của chuyển động trong các hệ quy chiếu khác nhau thì khác nhau. Quỹ đạo có - Mô tả một thí dụ về tính tương đối của vận tốc. - Nêu và phân tích về tính tương đối của vận tốc. Hoạt động 2: Phân biệt hệ quy chiếu đứng yên và HQC chuyển động: - Yêu cầu nhắc lại khái niệm HQC. - Phân tích chuyển động của hai HQC đối với mặt đất. Hoạt động 3: Xây dựng công thức cộng vận tốc: - Nêu các khái niệm về - Lấy ví dụ về tính tương đối của vận tốc. - Nhớ lại khái niệm HQC. - Quan sát hình 6.2 và rút ra nhận xét về hai HQC có trong hình. - Ghi nhận các khái niệm đó. tính tương đối. 2. Tính tương đối của vận tốc: Vận tốc của vật chuyển động đối với các hệ quy chiếu khác nhau thì khác nhau. Vận tốc có tính tương đối. II. Công thức cộng vận tốc: 1. Hệ quy chiếu đứng yên và hệ quy chiếu chuyển động: - Ví dụ: + Hệ quy chiếu gắn với bờ coi như là hệ quy chiếu đứng yên. + Hệ quy chiếu gắn với một vật trôi theo dòng nước là hệ quy chiếu chuyển động. 2. Công thức cộng vận tốc: a) Các khái niệm: + Vận tốc của một vật đối với HQC đứng yên, gọi là vận tốc tuyệt đối. + Vận tốc của một vật đối với HQC vận tốc tuyệt đối, vận tốc tương đối và vận tốc kéo theo. - Nêu và phân tích bài toán các vận tốc cùng phương, cùng chiều. - Yêu cầu HS chỉ rõ: vận tốc tuyệt đối, vận tốc tương đối và vận tốc kéo theo. - Nêu và phân tích bài toán các vận tốc cùng phương, ngược chiều. - Chỉ rõ: vận tốc tuyệt đối, vận tốc tương đối và vận tốc kéo theo. - Viết phương trình vectơ. - Xác định độ lớn của vận tốc tuyệt đối trong bài toán. - Xác định vectơ vận tốc chuyển động, gọi là vận tốc tương đối. + Vận tốc của HQC chuyển động đối với HQC đứng yên, gọi là vận tốc kéo theo. b) Trường hợp các vận tốc cùng phương, cùng chiều: - Bài toán: Một thuyền chạy xuôi dòng, tính vận tốc của thuyền so với bờ? - Gọi: + tb v là vận tốc của thuyền đối với bờ . + tn v là vận tốc của thuyền đối với nước + nb v là vận tốc của nước đối với bờ - Ta có vận tốc của thuyền đối với bờ - Yêu cầu trả lời C3. - Tổng quát hóa công thức cộng vận tốc. tuyệt đối trong bài toán các vận tốc cùng phương, ngược chiều. - Trả lời C3. nbtntb vvv tb tn nb v v v c) Trường hợp các vận tốc cùng phương, ngược chiều: - Bài toán: Thuyền chạy ngược dòng, Tìm vận tốc của thuyền đối với bờ? - Vectơ vận tốc tương đối tn v sẽ cùng phương, ngược chiều với vectơ vận tốc kéo theo nb v - Nên về độ lớn: nbtntb vvv - Dưới dạng vectơ: nbtntb vvv * Kết luận: Vận tốc tuyệt đối bằng tổng vectơ của vận tốc tương đối và vận tốc kéo theo. 231213 vvv với quy ước: số 1 ứng với vật chuyển động; số 2 ứng với HQC chuyển động, số 3 ứng với HQC đứng yên. 4. Củng cố: 8 phút Hướng dẫn HS làm bài tập 4, 5 trang 38 SGK. 5. Hướng dẫn học tập về nhà: 2 phút - Cần nắm được: tính tương đối của chuyển động, khái niệm hệ quy chiếu đứng yên và hệ quy chiếu chuyển động, công thức cộng vận tốc. - Làm các bài tập 6, 7, 8 trang 38 SGK. - Đọc phần “Em có biết?”. . chiếu chuyển động. 2. Công thức cộng vận tốc: a) Các khái niệm: + Vận tốc của một vật đối với HQC đứng yên, gọi là vận tốc tuyệt đối. + Vận tốc của một vật đối với HQC vận tốc tuyệt đối, vận. - Ghi nhận các khái niệm đó. tính tương đối. 2. Tính tương đối của vận tốc: Vận tốc của vật chuyển động đối với các hệ quy chiếu khác nhau thì khác nhau. Vận tốc có tính tương đối. . độ lớn của vận tốc tuyệt đối trong bài toán. - Xác định vectơ vận tốc chuyển động, gọi là vận tốc tương đối. + Vận tốc của HQC chuyển động đối với HQC đứng yên, gọi là vận tốc kéo