Sự tương tác giữa các vật – Khái niệm lực A. YÊU CẦU: - Học sinh hiểu được các khái niệm tương tác, khái niệm lực, phải hiểu rõ thế nào là tác dụng qua lại. B. LÊN LỚP: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới chuyển động của vật rất phong phú và đa dạng: thẳng đều, chuyển động thẳng biến đổi đều, tròn đều… Vậy nguyên nhân nào làm cho các vật chuyển động như vậy? Một đầu máy xe lửa đang đứng yên thì bắt đầu chuyển động, như vậy có nghĩa là đã có một lực kéo do đầu máy tác dụng lên làm cho nó bị thay 1. Sự tương tác giữa các vật a. Khi một vật có gia tốc thì nhất định có những vật khác đã tác dụng vào nó và sự tác dụng ấy gây ra gia tốc cho vật. b. Tác dụng giữa 2 vật bao giờ cũng là tác dụng tương hỗ. 2. Khái niệm lực a. Định nghĩa: Lực là đại lượng vật lý đặc trưng cho tác đổi vận tốc, nghĩa là thu gia tốc. Khi 2 vật tương tác với nhau thì xuất hiện lực. Vậy lực chính là đại lượng đặc trưng cho tác dụng của vật này lên vật khác. Khi có lực tác dụng lên vật thì có những thay đổi gì ở vật? dụng của vật này vào vật khác, kết quả là truyền gia tốc cho vật hoặc làm cho vật bị biến dạng. Ký hiệu: F b. Lực là nguyên nhân gây ra gia tốc cho vật. c. Lực là đại lượng vectơ: F r - Điểm đặt: tại vật đang xét - Hướng: trùng với hướng của vectơ gia tốc mà lực truyền cho vật. * Chú ý: Giá của lực là đường thẳng mang vectơ lực. 4. Củng cố: 5. Dặn dò: Sự cân bằng lực A. YÊU CẦU: - Học sinh nắm được vì sao một vật đứng yên? Vì sao một vật chuyển động thẳng đều? Nắm được trạng thái cân bằng. B. LÊN LỚP: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Giới thiệu quan niệm sai lệch về trạng thái đứng yên của Aristot và một số kết quả thực ngiệm của Galilée và Newton để giải thích trạng thái đứng yên. 1. Vì sao một vật đứng yên? Một quả cầu được treo bởi một sợi dây, quả cầu đứng yên thì hai lực tác dụng vào quả cầu phải cân bằng nhau. Hai lực cân bằng là: - Cùng tác dụng vào vật, - Cùng giá - Ngược chiều - Cùng độ lớn. Vậy: Một vật đứng yên vì F c ủ a T Đ F c ủ a dây Tác dụng vào quả cầu có hai lực, đó là sức hút của trái đất và lực căng của sợi dây Trạng thái đứng yên và chuyển động thẳng đều giống nhau ở đặc điểm nào? Đứng yên hay chuyển động thẳng đều đều không có gia tốc. Như vậy phải chăng vật chuyển động thẳng đều thì các lực tác dụng vào vật cũng cân bằng nhau? Quan sát một viên bi lăn trên một mặt phẳng nằm ngang. các lực tác dụng lên nó cân bằng nhau. 2. Vì sao một vật chuyển động thẳng đều? Vậy: Một vật chuyển động thẳng đều là vì các lực tác dụng lên nó cân bằng nhau. 3. KẾT LUẬN CHUNG: Một vật đứng yên hay Lực tác dụng vào viên bi gồm lực hút của trái đất, lực đỡ của mặt sàn và lực ma sát. Hai lực: lực hút trái đất và lực đỡ của mặt sàn cân bằng nhau. Thực nghiệm cho thấy khi càng giảm bớt lực ma sát thì chuyển động của viên bi càng gần giống chuyển động thẳng đều. Vậy giả sử không còn lực ma sát tác dụng nữa thì viên bi sẽ chuyển động thẳng đều và lúc đó viên bi chỉ chịu tác dụng của 2 lực cân bằng nhau là lực hút của trái đất và lực đỡ của mặt sàn. chuyển động thẳng đều là vì các lực tác dụng lên nó cân bằng nhau. Đứng yên hay chuyển động thẳng đều được gọi là trạng thái cân bằng của vật. Lực không phải là nguyên nhân duy trì chuyển động. . Sự tương tác giữa các vật – Khái niệm lực A. YÊU CẦU: - Học sinh hiểu được các khái niệm tương tác, khái niệm lực, phải hiểu rõ thế nào là tác dụng qua lại. B. LÊN LỚP: 1. Ổn. vật. b. Tác dụng giữa 2 vật bao giờ cũng là tác dụng tương hỗ. 2. Khái niệm lực a. Định nghĩa: Lực là đại lượng vật lý đặc trưng cho tác đổi vận tốc, nghĩa là thu gia tốc. Khi 2 vật tương. là đã có một lực kéo do đầu máy tác dụng lên làm cho nó bị thay 1. Sự tương tác giữa các vật a. Khi một vật có gia tốc thì nhất định có những vật khác đã tác dụng vào nó và sự tác dụng ấy