THẾ NĂNG 1. MỤC TIÊU 1.1.kiến thức: -Phát biểu được định nghĩa trọng trường, trọng trường đều. -Viết được biểu thức trọng lực của một vật p=mg, trong đó g là gia tốc của vật chuyển động tự do trong trọng trường đều. -Phát biểu được định nghĩa và viết được biểu thức của thế năng trọng trường(hay thế năng hấp dẫn). định nghĩa được mốc tính thế năng. -Phát biểu được định nghĩa và viết được biểu thức của thế năng đàn hồi. 1.2. kĩ năng: 1.3. Thái độ (nếu có): 2. CHUẨN BỊ 2.1.Giáo viên: Các thí dụ thực tế để minh họa: Vật có thế năng có thể sinh công (thế năng trọng trường , thế năng đàn hồi). 2.2.học sinh: Ôn lại những kiến thức sau: -Khái niệm trọng lực và trọng trường . -Biểu thức tính công của trọng lực. Gợi ý sử dụng CNTT: sử dụng video minh hoạ các vật có thế năng có thể sinh công . ví dụ nước ở hồ thuỷ điện, con lắc lò xo. 3 . TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC Tiết 1 Hoạt động 1 (phút): Tìm hiểu khái niệm trọng trường Hoạt động học của học sinh Hoạt động dạy của giáo viên -Nhắc lại các đặc điểm của trọng lực -Trả lời C1 -Giới thiệu khái niệm trọng trường và trọng trường đều. Hoạt động 2 (.phút): Tìm hiểu thế năng của trọng trường. Hoạt động học của học sinh Hoạt động dạy của giáo viên -Nhận xét về khả năng sịnh công của vật ở độ cao zz so với mặt đất. - Lấy ví dụ vật có thế năng có thể sinh công. -Tính công của trọng lực khi vật rơi từ độ cac z xuống mặt đất. - Trả lời C3 -Phát biểu về mốc thế năng. -Yêu cầu đọc sgk -Hướng dẫn lấy ví dụ trong sgk -gợi ý: sử dụng công thức tính công. -Nêu và phân tích định nghĩa và biểu thức tính thế năng trọng trường. Hoạt động 3 ( phút): Xác định giữa biến thiên thế năng và công của trọng lực. Hoạt động học của học sinh Hoạt động dạy của giáo viên -Tính công của trọng lực theo độ cao so với mốc thế năng của vị trí đầu và cuối một quá trình khi vật rơi (công thức 26.4) -Xây dựng công thức 26.5 -Phát biểu liên hệ giữa biến thiên thế năng và công của trọng lực. -Rút ra các hệ quả có thể -Trả lời C4. -Gợi ý sử dụng công thức tính công ; quãng đường được tính theo độ cao. -Gợi ý: sử dụng biểu thức thế năng . -Nhận xét về ý nghĩa trong 26.5 -Xét dấu và nêu ý nghĩa tương ứng của các đại lượng trong 26.5 Hoạt động 4 (.phút): Giao nhiệm vụ về nhà Hoạt động học của học sinh Hoạt động dạy của giáo viên - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà - -Ghi những chuẩn bị cho bài sau - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà - Yêu cầu hs chuẩn bị bài sau Tiết 2 Hoạt động 1 ( phút): Tính công của lực đàn hồi Hoạt động học của học sinh Hoạt động dạy của giáo viên -Nhớ lại về lực đàn hồi của lò xo -Đọc phần chứng minh công thức 26.6 sgk - Yêu cầu tính công của lực đàn hồi của lò xo khi đưa lò xo từ trạng thái biến dạng về trạng thái không biến dạng - Yêu cầu trình bày và nhận xét. Hoạt động 2 (.phút): Tìm hiểu thế năng đàn hồi Hoạt động học của học sinh Hoạt động dạy của giáo viên -Nhận xét mốc và độ lớn của thế năng đàn hồi . Giới thiệu khái niệm và biểu thức tính thế năng đàn hồi. Hoạt động 3 ( phút): Vận dụng, củng cố. Hoạt động học của học sinh Hoạt động dạy của giáo viên -Làm bài tập 2,4,5 sgk Hướng dẫn chỉ rõ mốc thế năng của bài toán. Hoạt động 4 (.phút): Giao nhiệm vụ về nhà Hoạt động học của học sinh Hoạt động dạy của giáo viên -Ghi câu hỏi và bài tập về nhà -Ghi những chuẩn bị cho bài sau -Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. -Yêu cầu học sinh chuẩn bị bài sau. 4. RÚT KINH NGHIỆM: . viên -Nhận xét về khả năng sịnh công của vật ở độ cao zz so với mặt đất. - Lấy ví dụ vật có thế năng có thể sinh công. -Tính công của trọng lực khi vật rơi từ độ cac z xuống mặt đất. - Trả. của thế năng đàn hồi. 1.2. kĩ năng: 1.3. Thái độ (nếu có): 2. CHUẨN BỊ 2.1.Giáo viên: Các thí dụ thực tế để minh họa: Vật có thế năng có thể sinh công (thế năng trọng trường , thế năng đàn. -Phát biểu được định nghĩa và viết được biểu thức của thế năng trọng trường(hay thế năng hấp dẫn). định nghĩa được mốc tính thế năng. -Phát biểu được định nghĩa và viết được biểu thức của thế