1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giao an lop 5 tuan 33 thuy-liem chinh

15 416 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 139 KB

Nội dung

Thứ hai ngày 3 tháng 5 năm 2010 Tập đọc Luật Bảo vệ, chăm sócvà giáo dục trẻ em (trích) I/ Mục tiêu:biết đọc bài văn rõ ràng, rành mạch và phù hợp với giọng đọc của một văn bản luật . - Hiểu nội dung 4 điều của Luật bảo vệ ,chăm sóc và giáo dục trẻ em.( trả lời đợc các câu hỏi trong SGK) II/ Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra bài cũ: HS đọc thuộc lòng bài Những cánh buồm và trả lời các câu hỏi về bài 2- Dạy bài mới: 2.1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 2.2-Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: -Mời 1 HS giỏi đọc. Chia đoạn. -Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó. -Cho HS đọc đoạn trong nhóm. -Mời 1-2 HS đọc toàn bài. -GV đọc diễn cảm toàn bài. b)Tìm hiểu bài: -Cho HS đọc lớt 3 điều 15,16,17: + Những điều luật nào trong bài nêu lên quyền của trẻ em Việt Nam? +Đặt tên cho mỗi điều luật nói trên? +)Rút ý 1: -Cho HS đọc điều 21: +Điều luật nào nói về bổn phận của trẻ em? +Nêu những bổn phận của trẻ em đợc quy định trong điều luật? +Các em đã thực hiện đợc những bổn phận gì, còn những bổn phận gì cần tiếp tục cố gắng thực hiện? +)Rút ý 2: -Nội dung chính của bài là gì? -GV chốt ý đúng, ghi bảng. -Cho 1-2 HS đọc lại. c) Hớng dẫn đọc diễn cảm: -Mời HS nối tiếp đọc bài. -Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn. -Cho HS luyện đọc diễn cảm bổn phận 1, 2, 3 trong điều 21 trong nhóm 2. -Thi đọc diễn cảm. -Cả lớp và GV nhận xét. -Mỗi điều luật là một đoạn. + Điều 15,16,17. +VD: Điều 16 : Quyền học tập của trẻ em. +) Quyền của trẻ em. +Điều 21. +HS nêu 5 bổn phận của trẻ em đợc quy định trong điều 21. +HS đối chiếu với điều 21 xem đã thực hiện đợc những bổn phận gì, còn những bổn phận gì cần tiếp tục cố gắng thực hiện. +) Bổn phận của trẻ em. -HS nêu. -HS đọc. -HS tìm giọng đọc DC cho mỗi đoạn. -HS luyện đọc diễn cảm. -HS thi đọc. 3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học. -Nhắc HS về học bài, luyện đọc lại bài nhiều lần và chuẩn bị bài sau. 1 Tuần 33 Toán Ôn tập về tính diện tích,thể tích một số hình I/ Mục tiêu: Thuộc công thức tính diện tích và thể tích các hình đã học . - Vận dụng tính diện tích , thể tích một số hình trong thực tế . - Bài tập cần làm BT2 ; BT3 . II/Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1-Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu quy tắc và công thức tính diện tích và chu vi các hình đã học. 2-Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. 2.2-Kiến thức: Ôn tập về tính diện tích , thể tích các hình: -GV cho HS lần lợt nêu các quy tắc và công thức tính diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phơng. -GV ghi bảng. -HS nêu -HS ghi vào vở. 2.3-Luyện tập: *Bài tập 2 (168): -Mời 1 HS đọc yêu cầu. -GV hớng dẫn HS làm bài. -Cho HS làm bài vào nháp, một HS làm vào bảng nhóm. HS treo bảng nhóm. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 3 (168): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Mời HS nêu cách làm. -Cho HS làm vào vở. -Mời 1 HS lên bảng chữa bài. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài giải: a,Thể tích cái hộp hình lập phơng là: 10 x 10 x 10 = 1000 (cm 2 ) b) Diện tích giấy màu cần dùng chính là diện tích toàn phần HLP. Diện tích giấy màu cần dùng là: 10 x 10 x 6 = 600 (cm 2 ). Đáp số: a) 1000 cm 2 b) 600 cm 2 *Bài giải: Thể tích bể là: 2 x 1,5 x 1 = 3 (m 3 ) Thời gian để vòi nớc chảy đầy bể là: 3 : 0,5 = 6 (giờ) Đáp số: 6 giờ. 3-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập. Toán: Luyện tập về tính diện tích , thể tích một số hình I/ Mục tiêu: Giúp HS ôn tập, củng cố kiến thức và kĩ năng tính diện tích và thể tích một số hình đã học . - Vận dụng các kiến thức đã học để làm tốt một số bài tập có liên quan. II: Các hoạt động dạy học: 1. Bài cũ: Kiểm tra vở bài tập về nhà của học sinh . 2. Bài mới: GTB A, Cũng cố kiến thức: Gọi học sinh nêu một số công thức tính diện tích , thể tích một số hình đã học . B, luyện tập : Bài tập 1 (168): 2 -Mời 1 HS đọc yêu cầu. -Mời 1 HS nêu cách làm. -Cho HS làm bài vào nháp, sau đó đổi nháp chấm chéo. -Cả lớp và GV nhận xét. Bài giải: Diện tích xung quanh phòng học là: (6 + 4,5) x 2 x 4 = 84 (m 2 ) Diện tích trần nhà là: 6 x 4,5 = 27 (m 2 ) Diện tích cần quét vôi là: 84 + 27 - 8,5 = 102,5 (m 2 ) Đáp số: 102,5 m 2 . Bài tập2: Một phòng học dạng hình hộp chữ có chiều dài 6m và chiều rộng 4,5m vá chiều cao 3,8 m .Ngời ta quét vôi trần nhà và bốn bớc tờng phía trong phòng biết rằng diện tích các cữa bằng 8,6m 2 . Hãy tính diện tích phần quét vôi ? - GV nêu câu hỏi phân tích bài toán , HS làm bài vào vở nháp 1 em làm bài ử bảng GV cùng cả lớp nhận xét chữa bài . Bài tập3: Một cái hộp hình lập phơng ( không có nắp) cạnh 15 cm . a, Tính thể tích cái hộp đó ? b, Nếu sơn tất cả các mặt ngoài của hộp đó thì phải sơn một diện tích bằng bao nhiêu cm 2 ? - GV nêu câu hỏi phân tích bài toán , HS làm bài vào vở GV chấm nhận xét chữa bài. 3. Cũng cố dặn dò : Các em về nhà xem lại bài chuẩn bị bài sau . Thứ ba ngày 4 tháng 5 năm 2010 Toán Luyện tập I/ Mục tiêu: Biết tính diện tích và thể tích trong các trờng hợp đơn giản . - Bài tập cần làm BT1 ; BT2 . II/Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1-Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu quy tắc và công thức tính diện tích và thể tích các hình đã học. 2-Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. 2.2-Luyện tập: *Bài tập 1 (169): -Mời 1 HS đọc yêu cầu. -Mời 1 HS nêu cách làm. -Cho HS làm bài bằng bút chì vào SGK. -GV mời HS nối tiếp nêu kết quả, GV ghi bảng. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 2 (169): *Bài giải: a) HLP (1) (2) Độ dài cạnh 12cm 3,5 cm Sxq 576 cm 2 49 cm 2 Stp 864 cm 2 73,5 cm Thể tích 1728 cm 3 42,875 cm b) HHCN (1) (2) Chiều cao 5 cm 0,6 m Chiều dài 8cm 1,2 m Chiều rộng 6 cm 0,5 m Sxq 140 cm 2 2,04 m Stp 236 cm 2 3,24 m 3 -Mời 1 HS đọc yêu cầu. -GV hớng dẫn HS làm bài. -Cho HS làm bài vào nháp, một HS làm vào bảng nhóm. HS treo bảng nhóm. -Cả lớp và GV nhận xét. Thể tích 240 cm 3 0,36 m 3-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập. Chính tả (nghe viết) Trong lời mẹ hát I/ Mục tiêu:Nghe viết đúng bài chính tả , trình bày đúng bài thơ 6 tiếng . - Viết hoa đúng các tên các cơ quan , tổ chức trong đoạn văn Công ớc về quyền trẻ em (BT2) II/ Đồ dùng daỵ học: -Giấy khổ to viết ghi nhớ về cách viết hoa tên các cơ quan, tổ chức, đơn vị. -Bảng nhóm viết tên các cơ quan, tổ chức trong đoạn văn Công ớc về quyền trẻ em - để làm bài tập 2. III/ Các hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ: GV đọc cho HS viết vào bảng con tên các cơ quan, đơn vị ở bài tập 2, 3 tiết tr- ớc. 2.Bài mới: 2.1.Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2.2-H ớng dẫn HS nghe -viết : - GV đọc bài viết. Cả lớp theo dõi. +Nội dung bài thơ nói điều gì? - Cho HS đọc thầm lại bài. - GV đọc những từ khó, dễ viết sai cho HS viết bảng con: ngọt ngào, chòng chành, nôn nao, lời ru. - Em hãy nêu cách trình bày bài? - GV đọc từng câu thơ cho HS viết. - GV đọc lại toàn bài. - GV thu một số bài để chấm. - Nhận xét chung. -HS theo dõi SGK. -Ca ngợi lời hát, lời ru của mẹ có ý nghĩa rất quan trọng đối với cuộc đời đứa trẻ. - HS viết bảng con. - HS viết bài. - HS soát bài. 2.3- Hớng dẫn HS làm bài tập chính tả: * Bài tập 2: - Mời 2 HS đọc nội dung bài tập. -Cả lớp đọc thầm đoạn văn, trả lời câu hỏi: +Đoạn văn nói điều gì? -GV mời 1 HS đọc lại tên các cơ quan, tổ chức có trong đoạn văn. -GV mời 1 HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ về cách viết hoa tên các cơ quan, tổ chức, đơn vị. -GV treo tờ giấy đã viêt ghi nhớ, cả lớp đọc thầm. - HS làm bài cá nhân. GV phát phiếu cho một vài HS. - HS làm bài trên phiếu dán bài *Lời giải: Uy ban/ Nhân dân/ Liên hợp quốc Tổ chức/ Nhi đồng/ Liên hợp quốc Tổ chức/ Lao động/ Quốc tế Tổ chức/ Quốc tế/ về bảo vệ trẻ em Liên minh/ Quốc tế/ Cứu trợ trẻ em Tổ chức/ Ân xá/ Quốc tế Tổ chức/ Cứu trợ trẻ em/ của Thuỵ Điển Đại hội đồng/ Liên hợp quốc (về, của tuy đứng đầu mỗi bộ phận cấu tạo tên nhng không viết hoa vì chúng là quan hệ từ) 4 trên bảng lớp, phát biểu ý kiến. - Cả lớp và GV NX, chốt lại ý kiến đúng. 3-Củng cố dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Nhắc HS về nhà luyện viết nhiều và xem lại những lỗi mình hay viết sai. Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: Trẻ em I/ Mục tiêu:Biết và hiểu thêm một số từ ngữ về trẻ em ( BT1 ; BT2 ) - Tìm đợc hình ảnh so sánh đẹp về trẻ em ( BT3) hiểu nghĩa của các thành ngữ tục ngữ nêu ở bài tập4. II/ Đồ dùng dạy học:Bút dạ, bảng nhóm. Phiếu học tập III/ Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra bài cũ: HS nêu tác dụng của dấu hai chấm, cho ví dụ. 2- Dạy bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học. 2.2- H ớng dẫn HS làm bài tập: *Bài tập 1 (147): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. Cả lớp đọc thầm lại nội dung bài. -HS làm việc cá nhân. -Mời một số HS trình bày. -Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng. *Bài tập 2 (148): -Mời 1 HS đọc nội dung BT 2. -Cho HS làm bài thao nhóm 7, ghi kết quả thảo luận vào bảng nhóm. -Mời một số nhóm trình bày kết quả thảo luận. -HS nhóm khác nhận xét, bổ sung. -GV chốt lại lời giải đúng, tuyên dơng những nhóm thảo luận tốt. *Bài tập 3 (148): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -GV hớng dẫn HS làm bài. -Cho HS làm bài theo nhóm tổ, ghi kết quả thảo luận vào bảng nhóm. -Mời một số nhóm trình bày. -Cả lớp và GV nhận xét, kết luận lời giải đúng. Bài tập 3 (148): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS làm bài vào vở. -Mời 4 HS nối tiếp trình bày. -Cả lớp và GV nhận xét, kết luận lời giải đúng. *Lời giải: Chọn ý c) Ngời dới 16 tuổi *Lời giải: -trẻ, trẻ con, con trẻ,- không có sắc thái nghĩa coi thờng, hay coi trọng -trẻ thơ, thiếu nhi, nhi đồng, thiếu niên,- có sắc thái coi trọng -con nít, trẻ ranh, ranh con, nhãi ranh, nhóc con, - có sắc thái coi thờng. *VD về lời giải: -Trẻ em nh tờ giấy trắng. -Trẻ em nh nụ hoa mới nở. -Lũ trẻ ríu rít nh bầy chim non. *Lời giải: a) Tre già măng mọc. b) Tre non dễ uốn. c) Trẻ ngời non dạ. d) Trẻ lên ba, cả nhà học nói. 3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học. 5 -Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. Thứ t ngày 5 tháng 5 năm 2010 Toán Luyện tập chung I/ Mục tiêu: Giúp HS ôn tập, củng cố kiến thức và rèn kĩ năng tính diện tích và thể tích một số hình đã học. - Vận dụng các kiến thức đã học làm tốt một số bài tập có liên quan . II: Các hoạt động dạy học : 1. Bài cũ : Kiểm tra vở bài tập về nhà của học sinh . 2. Bài mới : GTB A, cũng cố kiến thức : Gọi học sinh nêu một số công thức tính diện tích và thể tích một số hình đã học . B, Luyện tập: Bài tập1(Bài tập 3 (169): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Mời HS nêu cách làm. -Cho HS làm vào vở. -Mời 1 HS lên bảng chữa bài. -Cả lớp và GV nhận xét. -GV hớng dẫn HS nhận xét: Cạnh HLP gấp lên 2 lần thì diện tích toàn phần gấp lên 4 lần. GV hớng dẫn HS giải thích. *Bài giải: Diện tích toàn phần khối nhựa HLP là: (10 x 10) x 6 = 600 (cm 2 ) Cạnh của khối gỗ HLP là: 10 : 2 = 5 (cm) Diện tích toàn phần của khối gỗ HLP là: (5 x 5) x 6 = 150 (cm 2 ) Diện tích toàn phần của khối nhựa gấp diện tích toàn phần của khối gỗ số lần là: 600 : 150 = 4 (lần). Đáp số: 4 lần. Bài tập2:một bể nớc dạng hình hộp chữ nhật có kích thớc ở trong lòng bể là: chiều dài 1,5 m chiều rộng 0,8 m và chiều cao 1m . Khi bể không có nớc ngời ta gánh nớc đổ vào bể , mỗi gánh đợc 30 lít nớc . Hỏi phải đổ bao nhiêu gánh nớc bể mới đầy? - GV nêu câu hỏi phân tích bài toán , HS làm bài vào vở nháp GV nhận xét chữa bài. Bài tập3: Một bể nớc dạng hình hộp chữ nhật có thể tích 1,44m 3 . Đáy bể có chiều dài 1,5m chiều rộng 1,2 m . Tính chiều cao của bể ? -HS làm bài vào vở GV nhận xét chữa bài . 3. Cũng cố dặn dò: Các em về nhà xem lại bài chuẩn bị bài sau. Đạo đức Tieỏt 33: DAỉNH CHO ẹềA PHệễNG (Tit 2) GIO DC QUYN V BN PHN CA TR EM I. MC TIấU: 6 - HS hiểu một số quyền của trẻ em, các nguyên tắc cơ bản của công ước. - Thực hiện những bổn phận có nghĩa là những việc các em phải làm … - Giáo dục HS yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Các điều trích trong công ước của Liên hợp quốc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: - Các giải pháp, ý kiến để tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên? - GV nhận xét. 2. Dạy bài mới 2.1. Giới thiệu bài: - Tiết học này giúp chúng ta hiểu một số quyền của trẻ em, các nguyên tắc cơ bản của công ước. 2.2. Hoạt động 1: Những mốc quan trọng biên thảo công ước về quyền trẻ em. - GV đọc các công ước về quyền trẻ em. + Những mốc quan trọng về bản công ước quyền trẻ em được soạn thảo vào năm nào? + Việt Nam đã kí công ước vào ngày tháng năm nào? - Kết luận chun.g 2.3. Hoạt động 2: Nội dung cơ bản về công ước. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 để trả lời các câu hỏi. Câu 1: Công ước tập trung vào những nội dung nào? Nêu rõ từng nội dung? Câu 2 : Trình bày nội dung một số điều khoản? - Gọi đại diện các nhóm trình bày. - Kết luận chung 2.4.Hoạt động 3: Nêu được một số điều khoản trong luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em Việt Nam. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2, nêu - 1 HS lần lượt trả lời, HS khác nhận xét. - HS lắng nghe - HS lắng nghe để trả lời câu hoi. + Tháng 10 (1979- 1989) và được thông qua vào ngày 10-11-1989 và có hiệu lực từ ngày 2-9-1990 đã có 20 nước phê chuẩn. + Việt Nam đã kí công ước vào ngày 20/2/1990 là nước thứ hai trên Thế giới và nước đầu tiên ở châu Á. - Thảo luận, thống nhất ý kiến. + Bốn quyền: Quyền được sống, quyền được bảo vệ, quyền được phát triển, quyền được tham gia. + 3 nguyên tắc: Trẻ em được xác định dưới 18 tuổi; Các quyền được ảp dụng bình đẳng; Các quyền phải tính lợi ích tốt. - Một số điều khoản … - Đại diện các nhóm trình bày trước lớp. - Nhóm khác nhận xét , bổ sung 7 một số điều khoản - Kết luận chung 3. Củng cố, dặn dò - Đại diện vài em nêu trước lớp (Điều 8, 13) TËp ®äc SANG NĂM CON LÊN BẢY I. MỤC TIÊU: - Biết đọc lưu lốt, diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự do. - Hiểu được điều người cha muốn nói với con : Khi lớn lên từ giã tuổi thơ, con sẽ có một cuộc sống hạnh phúc thật sự do chính hai bàn tay con gây dựng nên. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK ; Thuộc hai khổ thơ cuối bài) II. ÂÄƯ DNG DẢY HC: - Bng phủ ghi sàơn âoản thå cáưn luûn âc. III. CẠC HOẢT ÂÄÜNG DẢY HC: A. Kiểm tra bài cũ: GV u cầu 2 HS tiếp nối nhau đọc bài Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em và trả lời các câu hỏi: - Những điều luật nào trong bài nêu lên quyền của trẻ em Việt Nam ? - Đặt tên cho mỗi điều luật nói trên ? B. Dạy bài mới: 1/ Giới thiệu bài: 2/ Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: a)Luyện đọc: - GV u cầu một HS giỏi đọc bài thơ. - GV cho từng tốp 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 khổ thơ (2 lượt). GV kết hợp sửa lỗi phát âm cho HS, hướng dẫn các em đọc đúng những câu hỏi, nghỉ hơi dài sau các khổ thơ, sau dấu ba chấm. - GV cho HS luyện đọc theo cặp. - GV gọi một, hai HS đọc bài thơ. b) Tìm hiểu bài: - Những câu thơ nào cho thấy thế giới tuổi thơ rất vui và đẹp ? - Thế giới tuổi thơ thay đổi thế nào khi ta lớn lên ? - Từ giã tuổi thơ, con người tìm thấy hạnh phúc ở đâu ? 2 HS đọc và trả lời: - Điều 15, 16, 17. - HS lắng nghe và quan sát tranh minh họa bài đọc trong SGK. -1 HS giỏi đọc, cả lớp theo dõi trong SGK. - Từng tốp HS đọc tiếp nối bài thơ. - HS luyện đọc theo cặp. - 1- 2 HS đọc. - HS lắng nghe và chú ý giọng đọc của GV. - HS thảo luận nhóm 4: Đó là những câu thơ ở khổ 1 và khổ 2: + Khổ 1: Giờ con đang lon ton, Khắp sân vườn chạy nhảy, Chỉ 8 GV cht li: - Bi th núi vi cỏc em iu gỡ ? c) c din cm v HTL bi th: - GV cho 3 HS tip ni nhau luyn c din cm 3 kh th. GV hng dn HS th hin ỳng ni dung tng kh th. 3. Cng c, dn dũ: mỡnh con nghe thy, Ting muụn loi vi con. + kh 2, nhng cõu th núi v th - HS tho lun nhúm 2: Tập làm văn Ôn tập về tả ngời I/ Mục tiêu:Lập đợc dàn ý một bài văn tả ngời theo đề bài gợi ý trong sách giáo khoa . - Trình bày miệng đợc đoạn văn một cách rõ ràng , rành mạch dựa trên dàn ý đã lập . II/ Đồ dùng dạy học: - Một tờ phiếu khổ to ghi sẵn 3 đề văn. - Bảng nhóm, bút dạ. III/ Các hoạt động dạy học: 1-Giới thiệu bài: 2-H ớng dẫn HS luyện tập: *Bài tập 1: Chọn đề bài: -Mời một HS đọc yêu cầu trong SGK. -GV dán trên bảng lớp tờ phiếu đã viết 3 đề bài, cùng HS phân tích từng đề - gạch chân những từ ngữ quan trọng. -GV kiểm tra việc chuẩn bị của HS. -Mời một số HS nói đề bài các em chọn. Lập dàn ý: -GV mời HS đọc gợi ý 1, 2 trong SGK. -GV nhắc HS : Dàn ý bài văn tả ngời cần xây dựng theo gợi ý trong SGK song các ý cụ thể phải thể hiện sự quan sát riêng của mỗi em, giúp các em có thể dựa vào dàn ý để tả ngời đó (trình bày miệng). -Cho HS lập dàn ý, 3 HS làm vào bảng nhóm. -Mời 3 HS làm vào bảng nhóm, treo bảng nhóm, trình bày. -Cả lớp và GV nhận xét, hoàn chỉnh dàn ý. *Bài tập 2: -Mời 1 HS yêu cầu của bài. -HS dựa vào dàn ý đã lập, từng em trình bày trong nhóm 4. -GV mời đại diện các nhóm thi trình bày dàn ý bài văn trớc lớp. -HS đọc -Phân tích đề. -HS nối tiếp nói tên đề bài mình chọn. -HS lập dàn ý vào nháp. -HS trình bày. -HS sửa dàn ý của mình. -HS đọc yêu cầu. -HS trình bày dàn ý trong nhóm 4. -Thi trình bày dàn ý. 3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học, yêu cầu những HS viết dàn ý cha đạt về hoàn chỉnh để chuẩn bị viết bài văn tả ngời trong tiết TLV sau. 9 KÜ thuËt LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN I- MỤC TIÊU: HS cần phải: - Lắp được mô hình đã chọn. - Tự hào về mô hình mình đã lắp được. II- Kiểm tra bài cũ: - Lắp sẵn 2 mô hình gợi ý trong SGK. - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I- Ổn định: II- Kiểm tra bài cũ: Lắp Rô-bốt - Gọi HS nêu lại quy trình lắp Rô- bốt. - GV nhận xét. III- Bài mới: a- Giới thiệu bài: Lắp mô hình tự chọn. b- Bài giảng: HS chọn mô hình. Hoạt động 1: - GV cho HS xem 2 mô hình đã được lắp sẵn: Máy bay trực thăng và băng chuyền, - GV gợi ý HS chọn 1 trong 2 mô hình hoặc sản phẩm tự sưu tầm. - GV ghi nhận nhóm chọn mô hình. - Gọi nhóm chọn mô hình 1 nêu các chi tiết. - Gọi nhóm chọn mô hình 2 và nêu chi tiết. - GV hỏi: + Ở mô hình 1 cần lắp bộ phận nào trước, bộ phận nào sau? + Ở mô hình 2 cần lắp bộ phận nào trước, bộ phận nào sau? - GV cử 2 nhóm thực hành 2 mô hình lên trên bàn GV trình bày. - GV theo dõi hướng dẫn thêm. - Hát vui. - 2 HS lần lượt nêu. - HS quan sát. - HS chọn và nêu ý kiến. - HS nêu. - HS nêu. - HS nêu. - HS nêu. - HS 2 nhóm lên thực hành (mỗi nhóm 2 em). 10 [...]... Nam: Nữ: học sinh Theo sơ đồ, số HS nam trong lớp là: 35 : (4 + 3) x 3 = 15 (HS) Số HS nữ trong lớp là: 35 - 15 = 20 (HS) Số HS nữ nhiều hơn HS nam là: 20 - 15 = 5 (HS) Đáp số: 5 HS Ô tô đi 75km thì tiêu thụ số lít xăng là: 12 : 100 x 75 = 9 (l) Đáp số: 9 lít xăng 3-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập 14 15 ... đó (12 + 18 ) : 2 = 15 (km) đổi nháp chấm chéo Trung bình mỗi giờ xe đạp đi đợc -Cả lớp và GV nhận xét là: Bài tập 2 (170): (12 + 18 + 15) : 3 = 15 (km) -Mời 1 HS đọc yêu cầu Đáp số: 15 km -Bài toán này thuộc dạng toán nào? -GV hớng dẫn HS làm bài Diện tích mảnh đất hình chữ nhật -Cho HS làm bài vào nháp, một HS là: làm vào bảng nhóm HS treo bảng 35 x 25 = 8 75 (m2) nhóm Đáp số: 8 75 m2 -Cả lớp và GV nhận... tiết học 2.2- Hớng dẫn HS làm bài tập: *Bài tập 1 ( 151 ): *Lời giải : -Mời 1 HS nêu yêu cầu Cả lớp theo dõi Những câu cần điền dấu ngoặc -Mời HS nêu nội dung ghi nhớ về dấu kép là: ngoặc kép -Em nghĩ : Phải nói ngay điều -GV hớng dẫn HS làm bài này để thầy biết (dấu ngoặc kép -Cho HS suy nghĩ, làm bài, phát biểu đánh dấu ý nghĩ của nhân vật) *Bài tập 2 ( 152 ): -ra vẻ ngời lớn : Những từ ngữ -Mời 2 HS đọc... phm - GV nhn xột tng sn phm: lp ỳng cỏc chi tit, lp chc chn khụng xiờu quo - Cho HS thỏo ri chi tit IV- Cng c, dn dũ: Thứ năm ngày 6 tháng 5 năm 2010 Toán Một số dạng bài toán đã học I/ Mục tiêu: Giúp HS :Biết một số dạng toán đã học -Biết giải bài toán có liên quan đến tmf số trung bình cộng , tìm hai số biết tổng và hiệu của hai số đó -Bài tập cần làm BT1, BT2 II/Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1-Kiểm... giáo dục trẻ em , hoặc trẻ em với việc thực hiện bổn phận với gia đình, nhà trờng và xã hội - Hiểu nội dung và biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện II/ Đồ dùng dạy học: -Một số truyện, sách, báo liên quan -Bảng phụ ghi tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện III/ Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra bài cũ: HS kể lại chuyện Nhà vô địch, trả lời câu hỏi về ý nghĩa câu chuyện 2-Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: GV nêu... mục đích, yêu cầu của tiết học 2.2-Hớng dẫn HS kể chuyện: a) Hớng dẫn HS hiểu đúng yêu cầu của đề: -HS đọc đề -Mời một HS đọc yêu cầu của đề Kể chuyện em đã đợc nghe hoặc đợc -GV gạch chân những chữ quan đọc về trọng trong đề bài ( đã viết sẵn trên Gia đình, nhà trờng và xã hội chăm bảng lớp ) sóc, giáo dục trẻ em hoặc trẻ em thực -GV giúp HS xác định 2 hớng kể hiện bổn phận với gia đình, nhà trờng... đoạn văn để phát hiện ra và đặt chúng vào trong dấu ngoặc kép cho đúng -Cho HS trao đổi nhóm 2 -Mời một số HS trình bày -HS đọc yêu cầu -HS khác nhận xét, bổ sung -GV chốt lại lời giải đúng *Bài tập 3 ( 152 ): HS viết đoạn văn vào vở -Mời 1 HS đọc yêu cầu của bài -HS trình bày Cho HS làm bài vào vở -Mời một số HS đọc đoạn văn -GV nhận xét, cho điểm 3-Củng cố, dặn dò: -HS nhắc lại tác dụng của dấu ngoặc . là: 35 : (4 + 3) x 3 = 15 (HS) Số HS nữ trong lớp là: 35 - 15 = 20 (HS) Số HS nữ nhiều hơn HS nam là: 20 - 15 = 5 (HS) Đáp số: 5 HS. Ô tô đi 75km thì tiêu thụ số lít xăng là: 12 : 100 x 75. + 18 ) : 2 = 15 (km) Trung bình mỗi giờ xe đạp đi đợc là: (12 + 18 + 15) : 3 = 15 (km) Đáp số: 15 km. Diện tích mảnh đất hình chữ nhật là: 35 x 25 = 8 75 (m 2 ) Đáp số: 8 75 m 2 . 3-Củng. Diện tích xung quanh phòng học là: (6 + 4 ,5) x 2 x 4 = 84 (m 2 ) Diện tích trần nhà là: 6 x 4 ,5 = 27 (m 2 ) Diện tích cần quét vôi là: 84 + 27 - 8 ,5 = 102 ,5 (m 2 ) Đáp số: 102 ,5 m 2 . Bài tập2:

Ngày đăng: 07/07/2014, 20:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w