Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 109 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
109
Dung lượng
743,5 KB
Nội dung
Giáo án sinh học 8 Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 1: BÀI MỞ ĐẦU I/ MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nêu rõ mục đích,nhiệm vụ và ý nghóa của môn học. - Xác đònh vò trí của con người trong tự nhiên. - Nêu được các phương pháp học tập đặc thù của bộ môn. 2. Kó năng: - Biết cách thảo luận nhóm. - Rèn một số thao tác tư duy - Biết cách trả lời những câu hỏi theo biểu bảng. 3. Thái độ: - Có ý thức tự giác trong việc tiếp thu các kiến thức cơ bản của bộ môn. II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1/ Chuẩn bò của GV: Bản trong về các hình trong SGK và máy chiếu hoặc tranh phóng to các hình trong SGK. 2/ Phương pháp: Trao đổi,thảo luận nhóm+ quan sát, tìm tòi. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: *Mở bài: Trong chương trình Sinh học 7, các em đã học ngành các ĐV nào? Lớp ĐV nào trong ngành ĐV có XS có vò trí tiến hoá cao nhất? Con người có mối quan hệ với ngành ĐV này như thế nào? và vò trí con người trong tự nhiên như thế nào chúng ta tìm hiểu qua BÀI MỞ ĐẦU HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS I/VỊ TRÍ CỦA CON NGƯỜI TRONG TỰ NHIÊN: @HOẠT ĐỘNG 1 : Tìm hiểu vò trí con người trong tự nhiên - Mục tiêu: HS biết được các đặc điểm cơ bản để phân biệt ngøi với ĐV. -Tiến hành: - GV treo bảng kẻ sẵn, yêu cầu HS báo cáo kết quả làm việc, các HS khác thảo luận bổ sung. - Rong từng ý trả lới, HS phải phát biểu được tại sao em chọn ý đó. - GV chốt lại ý chính. - HS đọc thông tin SGK. - HS làm việc cá nhân, xác đònh những đặc điểm chỉ có ở người, không có ở ĐV. - HS chọn ý đúng điền vào bảng kẻ sẵn. - HS tự rút ra kết luận về vò trí người trong tự nhiên @ TIỂU KẾT: Người là ĐV thuộc lớp Thú. Đặc điểm phân biệt người bới ĐV là người biết chế tạo và sử dụng công cụ lao động vào những mục đích nhất đònh, có tư duy, tiếng nói, chữ viết II/ NHIỆM VỤ CỦA MÔN CƠ THỂ NGƯỜI VÀ VỆ SINH: @ HOẠT ĐỘNG 2: Xác đònh mục đích, nhiệm vụ của phần cơ thể người và vệ sinh Dương Xuân Sang - 1 - Trường THCS Quách Văn Phẩm Giáo án sinh học 8 - Mục tiêu: HS biết được nhữnglợi ích khi học tập bộ môn. - Tiến hành: - GV treo tranh 1,2,3 trang 6 SGK. - GV yêu cầu các nhóm trình bày kết quả thảo luận, các nhóm khác bổ sung cho hoàn chỉnh. - GV cũng đề nghò HS phân tích thêm: tại sao lại liên quan đến y học, TDTT, giáo dục. - GV chốt lại ý chính. - HS đọc thông tin,kết hợp quan sát tranh, thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi: Hãy cho biết kiến thức về cơ thể người và vệ sinh có quan hệ mật thiết với những ngành nghề nào trong xã hội? - HS tự rút ra kết luận về đặc điểm, mục đích, nhiệm vụ của môn học. @TIỂU KẾT: Sinh học 8 cung cấp những kiến thức về đặc điểm cấu tạo và chức năng của cơ thể người trong mối quan hệ với môi trường, những hiểu biết về phòng chống bệnh tật và rèn luyện thân thể. Kiến thức về cơ thể người có liên quan đến nhiều ngành khoa học như y học, Tâm lý giáo dục học, Hội hoạ, Thể thao. III/ PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP MÔN HỌC CƠ THỀ NGƯỜI VÀ VỆ SINH: *HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu phương pháp học tập bộ môn. *Mục tiêu: Hiểu được những phương pháp đặc trưng khi học tập bộ môn. *Tiến hành: - GV yêu cầu HS đọc thông tin và thảo luận câu hỏi. - GV yêu cầu HS báo cáo kết quả, HS khác thảo luận bổ sung. - HS đọc và xử lí thông tin, làm việc cá nhân để trả lời câu hỏi: - Hãy cho biết phương pháp học tập phù hợp với đặc điểm môn học. - HS tự rút ra kết luận về phương pháp học tập bộ môn. *TIỂU KẾT: Phương pháp học tập phù hợp với đặc điểm môn học là kết hợp quan sát, thí nghiệm và vận dụng kiến thức, kó năng vào thực tế cuộc sống. *TỔNG KẾT BÀI: HS đọc khung màu hồng IV/ CỦNG CỐ: 1/Trình bày những đặc điểm giống nhau và khác nhau giữa người và ĐV lớo thú. 2/ Hãy cho biết những lợi ích của việc học tập bộ môn cơ thể người và vệ sinh 3/ Để học tốt môn học, em cần thực hiện theo phương pháp nào? V/ DẶN DÒ: Dương Xuân Sang - 2 - Trường THCS Quách Văn Phẩm Giáo án sinh học 8 - Học bài và trả lời câu hỏi SGK. - Chuẩn bò bài: “CẤU TẠO CƠ THỂ NGƯỜI” Dương Xuân Sang - 3 - Trường THCS Quách Văn Phẩm Giáo án sinh học 8 Chương I: KHÁI QUÁT VỀ CƠ THỂ Dương Xuân Sang - 4 - Trường THCS Quách Văn Phẩm Giáo án sinh học 8 Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 2: CẤU TẠO CƠ THỂ NGƯỜI I/ MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Kể tên và xác đònh được vò trí các cơ trong cơ thể người. - Giải thích được vai trò của hệ thần kinh và hệ nội tiết trong sự điều hoà hoạt động của các cơ quan. 2. Kó năng: - Biết cách thảo luận nhóm, - Rèn luện kó năng quan sát, nhận biết. - Rèn luyện một số thao tác tư duy: phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát hoá. - Biết cách trả lời theo biểu bảng. 3. Thái độ: Có ý thức tự giác rèn luyện thân thể, giữ gìn vệ sinh, bảo đảm cho sự phát triển bình thường của cơ thể. II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1/ Chuẩn bò của GV: - Tranh vẽ phóng to và sơ đồ trong SGK. - Mô hình tháo ráp các cơ quan trong cơ thể người. - Bảng kẻ sẵn. 2/ Phương pháp: Trao đổi, quan sát + thảo luận nhóm, tìm tòi. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: *Mở bài: GV giới thiệu trình tự các hệ cơ quan sẽ được nghiên cứu trong suốt năm học của người qua bài: CẤU TẠO CƠ THỂ NGƯỜI. môn cơ thể người và vệ sinh. Để có khái niệm chung chúng ta tìm hiểu khái quát về cấu tạo cơ thể. HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS I / CẤU TẠO CƠ THỂ: 1/CÁC PHẦN CỦA CƠ THỂ: @ HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu các phần của cơ thể. - Mục tiêu 1: HS xác đònh tên và vò trí các cơ quan trong cơ thể. - Tiến hành: - GV yêu cầu HS quan sát hình 2.1, 2.2 SGK - Gọi HS lên nhận biết và tháo lắp mô hình cơ thể - H: Khoang ngực ngăn cách với khoang bụng nhờ cơ quan nào? - H: Những cơ quan nào nằm trong khoang bụng? - HS quan sát hình 2.1, 2.2 SGK. - 1 HS lên bảng chỉ tranh và xác đònh tên và vò trí các cơ quan trong cơ thể. - 1 HS kên tháo lắp mô hình - HS trả lời các câu hỏi. Các HS khác Dương Xuân Sang - 5 - Trường THCS Quách Văn Phẩm Giáo án sinh học 8 - H: Những cơ quan nào nằm trong khoang ngực? - GV kết luận nhận xét bổ sung. - HS tự rút ra kết luận về đặc điểm cấu tạo chung của cơ thể. II/CÁC HỆ CƠ QUAN: *HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu các hệ cơ quan trong cơ thể. *Mục tiêu: Hiểu khái niệm về hệ cơ quan. - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm và điền vào bảng 2 SGK. - Câu hỏi thảo luận: Thế nào là hệ cơ quan? Ghi tên các cơ quan trong mỗi hệ cơ quan và chức năng chính của mỗi hệ cơ quan. - H: Ngoài các hệ cơ quan trên, trong cơ thể còn có các hệ cơ quan nào? - H: So sánh hệ cơ quan của người - HS thảo luận và làm bài. - HS đại diện nhóm đọc kết quả. các nhóm khác bổ sung - HS đọc thông tin tóm tắt khái quát về các hệ cơ quan và chức năng @ TIỂU KẾT: Cơ thể người có cấu tạo và sự sắp xếp các cơ quan và hệ cơ quan giống với ĐV thuộc lớp Thú. @ HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu sự phối hợp hoạt động của các cơ quan - Mục tiêu: Hiểu được vai trò của hệ thần kinh và hệ nội tiết trong sự điều hoà hoạt động của các cơ quan. -Tiến hành: - HS thảo luận và làm bài. - H: Ngoài các hệ cơ quan trên, trong cơ thể còn có các hệ cơ quan nào? - H: So sánh hệ cơ quan của người và thú - HS đại diện nhóm đọc kết quả. các nhóm khác bổ sung - HS đọc thông tin tóm tắt khái quát về các hệ cơ quan và chức năng @ TIỂU KẾT: Cơ thể người có cấu tạo và sự sắp xếp các cơ quan và hệ cơ quan giống với ĐV thuộc lớp Thú. @ HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu sự phối hợp hoạt động của các cơ quan - Mục tiêu: Hiểu được vai trò của hệ thần kinh và hệ nội tiết trong sự điều hoà hoạt động của các cơ quan. - Tiến hành: Dương Xuân Sang - 6 - Trường THCS Quách Văn Phẩm Giáo án sinh học 8 - GV yêu cầu HS đọc thông tin , quan sát hình 2.3 - H: hãy cho biết các mũi tên từ hệ thần kinh và hệ nội tiết tới các hệ cơ quan nói lên điều gì? - GV giải thích sự điều hoà bằng thần kinh và điều hoà bằng thể dòch ( SGV) - HS đọc thông tin - HS phân tích sơ đồ, làm việc cá nhân để trả lời câu hỏi - HS đọc thông tin tóm tắt về sự phối hợp hoạt động của các cơ quan. @ TIỂU KẾT: Các cơ quan trong cơ thể là một khối thống nhất, có sự phối hợp với nhau, cùng thực hiện chức năng sống. Sự phối hơp đó được thực hiện nhờ cơ chế thần kinh và cơ chế thể dòch @ TỔNG KẾT: HS đọc khung màu hồng IV/ CỦNG CỐ: 1/ Cơ thể người gồm mấy phần, là những phần nào? Phần thân chứa những cơ quan nào? 2/ Bằng một ví dụ em hãy phân tích vai trò của hệ thần kinh trong sư điều hoà hoạt động của các hệ cơ quan trong cơ thể. 3/ GV tự thiết kế phiếu học tập theo trò chơi ô chữ trong SGK trang 9 phát cho hs, sau đó thu lại của 3 nhóm để lấy điểm. V/ DẶN DÒ: - Học bài - Trả lời các câu hỏi trong SGK. - Chuẩn bò bài: TẾ BÀO. Dương Xuân Sang - 7 - Trường THCS Quách Văn Phẩm Giáo án sinh học 8 Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 3: TẾ BÀO I/ MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Trình bày được thành phần cấu trúc cơ bản của tế bào gồm: màng sinh chất, chất tế bào ( lưới nội chất, ribôxôm, ti thể, bộ máy Gôngi, trung thể ), nhân ( nhiễm sắc thể, nhân con ) - Phân biệt được chức năng từng cấu trúc của tế bào. - Chứng minh được tế bào là đơn vò chức năng của cơ thể. . 2. Kó năng: - Biết cách thảo luận nhóm, - Rèn luện kó năng quan sát, nhận biết. - Rèn luyện một số thao tác tư duy: phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát hoá. - Biết cách trả lời theo biểu bảng. 3. Thái độ: Có ý thức tự giác rèn luyện thân thể, giữ gìn vệ sinh, bảo đảm cho sự phát triển bình thường của cơ thể. II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1/ Chuẩn bò của GV: - Tranh vẽ tế bào, màng sinh chất, ti thể, ribôxôm. - Bản trong về chức năng các bộ phận của tế bào. - Bảng phụ kẻ sẵn phần bài tập trang 13 SGK. 2/ Phương pháp: Trao đổi thảo luận nhóm+ quan sát + giảng giải . III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: *Mở bài: Mọi bộ phận, cơ quan của cơ thể đều có cấu tạo từ tế bào. Vậy tế bào có cấu trúc và chức năng như thế nào? Có phải tế bào là đơn vò nhỏ nhất trong cấu tạo và hoạt động cơ thể? Chúng ta cùng tìm hiểu trong bài “ TẾ BÀO”. HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS I/ CẤU TẠO TẾ BÀO: @HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu các thành phần cấu tạo của tế bào. _ Mục tiêu: Biết đươc thành phần cấu trúc của tế bào. _ Tiến hành: - Treo tranh: cấu tạo tế bào ( H 3.1 ) - GV yêu cầu HS quan sát hình và trình bày cấu tạo một tế bào điển hình G: Màng sinh chất có lỗ màng đảm bảo mối liên hệ giữa tế bào với máu và dòch mô. Trong dòch nhân có - HS quan sát tranh. - HS trình bày cấu tạo tế bào. - HS khác nhắc lại cấu tạo một tế bào gồm những phần chính nào? Dương Xuân Sang - 8 - Trường THCS Quách Văn Phẩm Giáo án sinh học 8 NST chứa ADN mang mã di truyền qui đònh những đặc điểm về cấu trúc của prôtêin được tổng hợp ở ribôxôm trong tế bào @ TIỂU KẾT: Mọi tế bào đều có màng, chất tế bào ( chứa nhiều bào quan )và nhân. II/ CHỨC NĂNG CỦA CÁC BỘ PHẬN TRONG TẾ BÀO: @ HOẠT ĐỘNG 2: T ìm hiểu chức năng của các bộ phận trong tế bào. _Muc tiêu: phân biệt được chức năng từng cấu trúc của tế bào. _ Tiến hành: - GV giới thiệu bảng 3.1 - H: Lưới nội chất có vai trò gì trong hoạt động sống của tế bào? - H: Năng lượng để tổng hợp prôtêin lấy từ đâu? - H: Màng sinh chất có vai trò gì? - H: Hãy giải thích mối quan hệ thống nhất về chức năng giữa màng sinh chất, chất tế bào và nhân tế bào? - GV kết luận - HS xem bảng 3.1 và trả lời các câu hỏi - HS khác bổ sung. @ TIỂU KẾT: - Tế bào là đơn vò cấu tạo và cũng là đơn vò chức năng của cơ thể. - Tế bào được bao bọc bởi màng sinh chất có chức năng thực hiện trao đổi chất giữa tế bào với môi trường trong cơ thể. - Trong màng là chất tế bào có các bào quan như lưới nội chất, ribôxôm, bộ máy Gôngi, ti thể. ,ở đó diễn ra mọi hoạt động sống của tế bào. III/ THÀNH PHẦN HOÁ HỌC CỦA TẾ BÀO: @ HOẠT ĐỘNG 3: Thành phần hoá học của tế bào. _Mục tiêu: Biết được thành phần hoá học của tế bào _ Tiến hành: - GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK. - GV bổ sung: axit nucleic có 2 loại là ADN và ARN mang thông tin di truyền và được cấu tạo từ các nguyên tố hoá học là C,H,O,N,P - H: Có nhận xét gì về thành phần hoá học của tế bào so với các nguyên tố hoá học có trong tự nhiên? - H: Từ nhận xét đó rút ra kết luận gì? HS đọc thông tin trong SGK HS trả lời ( Các nguyên tố hoá học có trong tế bào là những nguyên tố có sẵn trong tự nhiên, điều đó chứng tỏ cơ thể luôn có sự trao đổi chất với môi trường ) @ TIỂU KẾT: Tế bào là một hỗn hợp phức tap nhiều chất hữu cơ và chất vô cơ,nước và muối khoáng. Dương Xuân Sang - 9 - Trường THCS Quách Văn Phẩm Giáo án sinh học 8 IV/ HOẠT ĐỘNG SỐNG CỦA TẾ BÀO: @HOẠT ĐỘNG 4: Tìm hiểu hoạt động sống của tế bào. _ Mục tiêu: Chứng minh được tế bào là đơn vò chức năng của cơ thể. _Tiến hành: GV hướng dẫn HS nhận xét sơ đồ bằng cách gơi ý: + Mối quan hệ giữa cơ thể với môi trường thể hiện như thế nào? + Tế bào trong cơ thể có chức năng gì? HS đọc kỹ sơ đồ và trả lời các câu hỏi. HS khác bổ sung. HS tự rút ra kết luận vềncác hoạt động sống diễn ra trong tế bào. @ TIỂU KẾT: Trong tế bào luôn diễn ra các hoạt động sống: Trao đổi chất, lớn lên, phân chia và cảm ứng. Nhân điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào, trong nhân có nhiễm sắc thể. @ TỔNG KẾT BÀI: HS đọc khung màu hồng IV/ CỦNG CỐ: 1. HS làm tại lớp câu hỏi 1. 2. Gọi 1 HS trình bày cấu tạo của tế bào. 3. Hãy chứng minh tế báo là đơn vò chức năng của cơ thể. V / DẶN DÒ: - HS học bài. - Xem trước bài MÔ. Dương Xuân Sang - 10 - Trường THCS Quách Văn Phẩm [...]... Trường THCS Quách Văn Giáo án sinh học 8 - Tiến hành: - - Treo tranh: Cấu tạo xương dài Yêu cầu HS đọc thông tin SGK, quan sát tranh H: Xương dài có cấu tạo gồm mấy phần? GV sử dụng hình 8. 2, 8. 2 SGK để trình bày về cấu tạo một xương dài H: Cấu tạo hình ống, nan xương ở đầu xương xếp vòng cung có ý nghóa gì đối với chức năng nâng đỡ của xương? GV tóm tắt - HS quan sát tranh 8. 1, 8. 2 HS đọc thông tin SGK... Xuân Sang Phẩm - 33 - Trường THCS Quách Văn Giáo án sinh học 8 Dương Xuân Sang Phẩm - 34 - Trường THCS Quách Văn Giáo án sinh học 8 TUẦN 6 TIẾT :11 Bài 11: TIẾN HOÁ CỦA HỆ VẬN ĐỘNG VỆ SINH HỆ VẬN ĐỘNG I- MỤC TIÊU: 1 Kiến thức: - Chứng minh sự tiến hoá của người so với ĐV thể hiện ở hệ cơ xương - Vận dụng được những hiểu biết về hệ vận động để giữ vệ sinh rèn luyện thân thể chống các tật bệnh về cơ xương... hiểu sự lớn lên và dài ra của xương - Mục tiêu: Giải thích được sự lớn lên của xương và khả năng chòu lực của xương - Tiến hành: - Treo tranh: 8 -4, 8 -5 SGK - HS quan sát tranh Dương Xuân Sang Phẩm - 25 - Trường THCS Quách Văn Giáo án sinh học 8 - - GV dùng hình 8 -5 SGK mô tả thí nghiệm chứng minh vai trò của sụn tăng trưởng: dung đinh platin đóng vào các vò trí A, B, C, D ở xương đùi của con bê, B...Giáo án sinh học 8 Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 4: MÔ I/ MỤC TIÊU: 1 Kiến thức: - Học sinh trình bày được khái niệm mô - Phân biệt được các loại mô chính và chức năng của từng loại mô 2 Kó năng: - Biết cách thảo luận nhóm - Rèn luyện kó năng quan sát nhận biết - Biết cách trả lời theo biểu bảng 3 Thái độ: Có ý thức tự giác rèn luyện thân thể, giữ gìn vệ sinh, bảo đảm cho sự phát triển... giò lợn có những loại mô nào? V/ DẶN DÒ: - Học bài theo khung màu hồng Chuẩn bò tiết sau thực hành Dương Xuân Sang Phẩm - 13 - Trường THCS Quách Văn Giáo án sinh học 8 Dương Xuân Sang Phẩm - 14 - Trường THCS Quách Văn Giáo án sinh học 8 Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 5: Thực hành: QUAN SÁT TẾ BÀO VÀ MÔ I/ MỤC TIÊU: 1 Kiến thức: - Chuẩn bò được tiêu bản tạm thời tế bào mô cơ vân - Quan sát và vẽ các tế... - 26 - Trường THCS Quách Văn Giáo án sinh học 8 - Xương dài có cấu tạo như thế nào? Hãy phân tích đặc điểm của xương phù hợp với chức năng của nó Nhờ đâu xương dài ra và lớn lên về ngang? V/ DẶN DÒ: - Làm câu 1 SGK - Học bài - Đọc phần: Em có biết - Xem trước bài: CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA CƠ Dương Xuân Sang Phẩm - 27 - Trường THCS Quách Văn Giáo án sinh học 8 TUẦN 5 TIẾT 9 Bài 9: CẤ U TẠO VÀ TÍNH... nào? 3 Phân biệt cung phản xạ và vòng phản xạ V/ DẶN DÒ: - Học bài - Chuẩn bò bài: BỘ XƯƠNG Dương Xuân Sang Phẩm - 19 - Trường THCS Quách Văn Giáo án sinh học 8 Chương II: VẬN ĐỘNG Dương Xuân Sang Phẩm - 20 - Trường THCS Quách Văn Giáo án sinh học 8 Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 7: BỘ XƯƠNG I/ MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - HS trình bày đïc các phần chính của bộ xương và xác đònh được vò trí các xương chính... phản xạ và phân tích đường dẫn truyền xung thần kinh trong phản xạ đó GV tóm tắt đường dẫn truyền thần kinh theo cung phản xạ trong ví dụ HS đã nêu Dương Xuân Sang Phẩm - 18 - HS trả lời câu hỏi Trường THCS Quách Văn Giáo án sinh học 8 - - Treo tranh: hình Sơ đồ vòng phản xạ H: Hãy chỉ đường đi của một vòng phản xạ Cho HS xem băng hoạt động phản xạ (nếu có) Đặt vấn đề: bằng cách nào trung ương thần kinh... hình, chú thích đầy đủ hình vẽ các loại mô đã quan sát được - HS làm bài thu hoạch theo yêu cầu của GV IV CỦNG CỐ: HS nộp bài thu hoạch Thu dọn vệ sinh IV/ DẶN DÒ: Chuẩn bò bài : PHẢN XẠ Dương Xuân Sang Phẩm - 16 - Trường THCS Quách Văn Giáo án sinh học 8 Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 6: PHẢN XẠ I/ MỤC TIÊU: 1 Kiến thức: - Trình bày được chức năng cơ bản của nơ ron - Trình bày được 5 thành phần của một... của từng loại khớp V/ DẶN DÒ: - Học bài theo câu hỏi - Đọc: Em có biết - Xem trước bài: CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA BỘ XƯƠNG Dương Xuân Sang Phẩm - 23 - Trường THCS Quách Văn Giáo án sinh học 8 Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 8: CẤ U TẠO VÀ TÍNH CHẤ T CỦA XƯƠNG I/ MỤC TIÊU: 1 Kiến thức: - Trình bày được cấu tạo chung của một xương dài từ đó gỉi thích được sự lớn lên của xương và khả năng chòu lực của xương . MÔN CƠ THỂ NGƯỜI VÀ VỆ SINH: @ HOẠT ĐỘNG 2: Xác đònh mục đích, nhiệm vụ của phần cơ thể người và vệ sinh Dương Xuân Sang - 1 - Trường THCS Quách Văn Phẩm Giáo án sinh học 8 - Mục tiêu: HS biết. - 3 - Trường THCS Quách Văn Phẩm Giáo án sinh học 8 Chương I: KHÁI QUÁT VỀ CƠ THỂ Dương Xuân Sang - 4 - Trường THCS Quách Văn Phẩm Giáo án sinh học 8 Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 2: CẤU TẠO CƠ. Dương Xuân Sang - 13 - Trường THCS Quách Văn Phẩm Giáo án sinh học 8 Dương Xuân Sang - 14 - Trường THCS Quách Văn Phẩm Giáo án sinh học 8 Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 5: Thực hành: QUAN SÁT TẾ BÀO