giao an sinh 8 HKI

71 369 0
giao an sinh 8 HKI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường THCS Phan Thúc Duyện – Năm học: 2009- 2010 Tuần 1 Tiết 1 Bài mở đầu Ngày soạn: Ngày giảng: I. Mục tiêu: Học xong bài này HS có khả năng : 1. Kiến thức: - HS thấy rõ được mục đích, nhiệm vụ, ý nghĩa của môn học. - Xác định được vị trí của con người trong tự nhiên. - Nêu được các phương pháp học tập đặc thù của môn học. 2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng hoạt động nhóm, kĩ năng tư duy độc lập và làm việc với SGK 3. Giáo dục: Thấy được ích lợi của việc học bộ môn Cơ thể người và vệ sinh. Từ đó các em có ý thức tự rèn luyện, bảo vệ cơ thể II. Chuẩn bị : - Tranh phóng to H.1 - 3 SGK - Vở bài tập, làm theo lệnh SGK - Phương pháp : vấn đáp, thảo luận nhóm. III. Tiến trình bài giảng: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ : ( bài đầu không kiểm tra ) 3. Bài mới: * Mở bài: GV giới thiệu sơ qua về bộ môn cơ thể người và vệ sinh trong chưong trình sinh học lớp 8 để HS có cái nhìn tổng quát về kiến thức sắp học gây hứng thú. * Hoạt động dạy học: a. Hoạt động 1 : Tìm hiểu vị trí của con người trong tự nhiên - Mục tiêu: HS thấy được con người có vị trí cao nhất trong thế giới sinh vật do cấu tạo cơ thể hoàn chỉnh và các hoạt động có mục đích. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bài - Emhãykể tên các ngành ĐV đã học? - Ngành ĐV nào có cấu tạo hoàn chỉnh nhất? - Cho ví dụ cụ thể. - Con người có những đặc điểm nào khác biệt so với động vật? - GV ghi lại ý kiến của nhiều nhóm để đánh giá được kiến thức của HS. - GV yêu cầu HS rút ra kết luận về vị trí phân loại của con người. - HS trao đổi nhóm, vận dụng kiến thức dưới lớp trả lời câu hỏi. + Yêu cầu: - Kể đủ, sắp xếp các ngành theo sự tiến hoá. - Lớp thú là lớp ĐV tiến hoá nhất, đặc biệt bộ khỉ. - HS tự nghiên cứu thông tin trong SGK trao đổi nhóm, hoàn thành bài tập mục ▼. -Yêucầuôđúng:1,2,3,5,7,8 đại diẹn các nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung.  Các nhóm trình bày và bổ sung I. Vị trí của con người trong tự nhiên: - Loài người thuộc lớp thú. - Con người có tiếng nói, chữ viết, tư duy trừu tượng, hoạt động có mục đích làm chủ thiên nhiên. b. Hoạt động 2: Tìm hiểu nhiệm vụ của môn cơ thể người và vệ sinh - Mục tiêu: - HS chỉ ra được nhiệm vụ cơ bản của môn học cơ thể người và vệ sinh. Giáo án sinh 8 - GV: Đặng Thị Kim Dung 1 Trường THCS Phan Thúc Duyện – Năm học: 2009- 2010 - Biết đề ra biện pháp bảo vệ cơ thể. - Chỉ ra được mối liên quan giữa môn học với các bộ môn khoa học khác. - Bộ môn cơ thể người và vệ sinh cho chúng ta hiểu biết điều gì? - Cho ví dụ về mối liên quan giữa bộ môn cơ thể người và vệ sinh với các môn khoa học khác. -HS nghiên cứu thông tin SGK/5 trao đổi nhóm yêu cầu: + Nhiệm vụ bộ môn. + Biện pháp bảo vệ cơ thể. - Một vài đại diện trình bày nhóm khác bổ sung cho hoàn chỉnh. - HS chỉ ra mối liên quan giữa bộ môn với môn TDTT mà các em đang học. II. Nhiệm vụ của bộ môn Cơ thể người và vệ sinh: - Cung cấp những kiến thức về đặc điểm cấu tạo và chức năng sinh lí của các cơ quan trong cơ thể người - Mối quan hệ giữa cơ thể với môi trường để đè ra biện pháp bảo vệ cơ thể. - Thấy rõ mối liên quan giữa môn học với các môn khoa học khác như: y học, TDTT, điêu khắc, hội hoạ… c. Hoạt động 3: Phương pháp học tập bộ môn Cơ thể người và vệ sinh - Mục tiêu: Chỉ ra được pp đặc thù của bộ môn, đó là học qua mô hình, tranh, thí nghiệm. - Nêu các pp cơ bản để học tập bộ môn? GV lấy VD cụ thể cho các pp mà HS nêu ra. - HS nghiên cứu SGK trao đổi nhóm thống nhất câu trả lời - Đại diện một vài nhóm trả lời- nhóm khác bổ sung. III. Phương pháp học tập bộ môn Cơ thể người và vệ sinh: - Quan sát tranh ảnh, mô hình, tiêu bản, mẫu sống để hiểu rõ hình thái, cấu tạo. - Bằng thí nghiệm  tìm ra chức năng sinh lí các cơ quan, hệ cơ quan. - Vận dụng kiến thức giải thích các hiện tượng thực tế, có biện pháp vệ sinh rèn luyện cơ thể. 4. Củng cố: - GV cho HS đọc chậm phần tóm tắt cuối bài và tự nêu lên những nội dung cơ bản - Hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi ở SGK 5 Dặn dò: - Học bài, trả lời câu hỏi SGK. - Kẻ bảng 2/9 SGK vào vở BT - Ô lại các hệ cơ quan ở ĐV thuộc lớp thú.  Tuần: 1 Tiết: 2 Cấu tạo cơ thể người Ngày soạn: Ngày giảng: I. Mục tiêu: *Học xong bài này HS có khả năng: - Kể tên được các cơ quan trong cơ thể người,nêu được vị trí của các cơ quan trong cơ thể người. - Nêu được vai trò của các hệ thần kinh và hệ nội tiết trong điều hoà hoạt động của các cơ quan - Rèn luyện kỹ năng quan sát, so sánh thông qua các họat động học tập Giáo án sinh 8 - GV: Đặng Thị Kim Dung 2 Trường THCS Phan Thúc Duyện – Năm học: 2009- 2010 II. Chuẩn bị: - Tranh phóng to hình 2.1-3 SGK - Hoàn thành vở bài tập và thông tin SGK - Phương pháp: Vấn đáp, quan sát và thông báo III. Tiến hành: 1.Ổn định : 2. Kiểm tra bài cũ: - Cho biết nhiệm vụ của bộ môn cơ thể người và vệ sinh - Nêu những phương pháp cơ bản học tập bộ môn cơ thể người và vệ sinh 3. Bài mới: * Mở bài: Để có khái niệm chung về cơ thể người, chúng ta đi vào chương I * Các hoạt động: a. Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo cơ thể người Mục tiêu: Nắm được các phần và các hệ cơ quan của cơ thể Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bài GV yêu cầu HS quan sát tranh phóng to hình 2.1-2 SGK để trả lời các câu hỏi phần lệnh: - Cơ thể người được bao bọc bằng cơ quan nào? - Cơ thể người được chia làm mấy phần? Kể tên các phần đó - Khoang ngực và khoang bụng được ngăn cách bởi cơ quan nào? - Các cơ quan nằm trong khoang ngực? Và trong khoang bụng? GV nhận xét bổ sung GV thông báo: Cơ thể người có nhiều hệ cơ quan. Mỗi hệ cơ quan gồm nhiều cơ quan cùng phối hợp hoạt động để thực hiện Yêu cầu HS thực hiện lệnh SGK GV nhận xét chỉnh sửa và hoàn thành bảng 2 Thực hiện theo yêu cầu của GV Thảo luận nhóm và cử đại diện phát biểu: - Da (lông, tóc, móng) - Đầu, thân và tay chân - Cơ hoành - Khoang ngực (tim, phổi). Khoang bụng (dạ dày, ruột, gan, tuỵ, thận, bóng đái và cơ quan sinh dục Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. HS tham khảo thông tin và hoàn thành lệnh Một vài HS trình bày kết quả điền bảng 2 I. Cấu tạo cơ thể người: 1 Các phần cơ thể: - Cơ thể người được da bao bọc có các sản phẩm như lông, tóc, móng. - Cơ thể người được chia làm 3 phần: đầu, thần và tay chân - Khoang ngực và khoang bụng được ngăn cách bởi cơ hoành. Khoang ngực chứa tim, phổi; khoang bụng chứa dạ dày, ruột gan, tuỵ, thận, bóng đái và cơ quan sinh dục. 2. Các hệ cơ quan: Bảng 2: Thành phần, chức năng của các hệ cơ quan Hệ cơ quan Các cơ quan trong từng hệ cơ quan Chức năng của hệ cơ quan Hệ vận động Cơ và xương Vận động cơ thể Hệ tiêu hoá Miệng, ống tiêu hoá và các tuyến tiêu hoá Tiếp nhận và biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng cung cấp cho cơ thể, hấp thụ chất dinh dưỡng Hệ tuần hoàn Tim và hệ mạch Vận chuyển chất dinh dưỡng, O 2 tới các tế bào và Giáo án sinh 8 - GV: Đặng Thị Kim Dung 3 Trường THCS Phan Thúc Duyện – Năm học: 2009- 2010 vận chuyển chất thải, CO 2 từ tế bào tới các cơ quan bài tiết Hệ hô hấp Mũi, họng, thanh quản, khí quản, phế quản, hai lá phổi Thực hiện trao đổi khí O 2 , CO 2 giữa cơ thể và môi trường Hệ bài tiết Thận, ống dẫn nước tiểu và ống đái Bài tiết nước tiểu Hệ thần kinh Não, tuỷ sống, dây thần kinh Tiếp nhận và trả lời các kích thích của môi trường, điều hoà hoạt động các cơ quan b.Hoạt động 2: Tìm hiểu sự phối hợp hoạt động của các cơ quan - Mục tiêu: Qua sơ đồ các em thấy được mối liên hệ qua lại giữa các cơ quan trong cơ thể GV cho HS đọc  SGK , quan sát sơ đồ và hỏi : - Em có nhận xét gì về sự kiên hệ giữa HTK và hệ nội tiết với các hệ cơ quan khác trong cơ thể ? HS đọc  SGK, quan sát sơ đồ và trả lời : HTK và hệ nội tiết đóng vai trò đIều khiển, chủ đạo II. Sự phối hợp hoạt động của các cơ quan: - Các cơ quan trong cơ thể là 1 khối thống nhất có sự phối hợp với nhau, cùng thực hiện 1 chức năng chung - Sự phối hợp đó được thực hiện nhờ cơ chế TK và thể dịch 4. Củng cố: - GV cho HS đọc chậm phần tóm tắt cuối bài và tự nêu lên những nội dung cơ bản - GV treo sơ đồ mối quan hệ qua lại giữa các hệ cơ quan trong cơ thể, cho HS lên đánh dấu mũi tên và nói rõ mối quan hệ đó. 5. Dặn dò: - Vẽ sơ đồ mối quan hệ . vào vở - Tìm hiểu trước bài : " Tế bào "  Tuần 2 Tiết 3 TẾ BÀO Ngày soạn: Ngày giảng: I. Mục tiêu: - Kiến thức: + HS trình bày được thành phần cấu trúc cơ bản của tế bào gồm : màng sinh chất, chất tế bào ( lưới nội chất, ribôxôm, ti thể, bộ máy Gôngi, trung thể ), nhân ( NST và nhân con ) + Phân biệt được chức năng của từng cấu trúc tế bào + Chứng minh được tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể. - Kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng quan sát để rút ra kiến thức từ hình vẽ. - Thái độ: Giáo dục ý thức học tập yêu thích bộ môn II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên : - Tranh vẽ cấu tạo tế bào - Tranh phóng to H 3.1- 2 SGK và bảng 3.1 SGK. 2. Học sinh : - Hoàn thành vở bài tập, làm nội dung bảng 3.1 3. Phương pháp: Vấn đáp , trực quan, làm việc với SGK và thảo luận nhóm. IV. Tiến trình bài giảng: 1. Ôn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - Kể tên các hệ cơ quan và chức năng của chúng - Hãy chứng minh các hệ cơ quan hoạt động có sự phối hợp với nhau 3. Bài mới: * Mở đầu: Mọi bộ phận trong cơ thể đều được cấu tạo từ tế bào. Tế bào có cấu tạo và chức năng như thế nào ? Có phải tế bào là đơn vị nhỏ nhất để cấu tạo nên cơ thể không ? Bài hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu điều đó. Giáo án sinh 8 - GV: Đặng Thị Kim Dung 4 Trường THCS Phan Thúc Duyện – Năm học: 2009- 2010 * Các hoạt động dạy học: a. Hoạt động 1: Tìm hiểu các thành phần cấu tạo tế bào. - Mục tiêu: Nắm được các thành phần cơ bản cấu tạo nên tế bào. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bài - GV cho HS thực hiện ∇ trong SGK và nhận xét, hướng dẫn HS xác định đúng các thành phần cấu tạo tế bào. - GV mở rộng màng tế bào có các lỗ nhỏ đảm bảo mối liên hệ giữa tế bào với môI trường. - Trong tế bào chất có những thành phần nào ? - Trong nhân gồm các thành phần nào ? - GV tóm lại và cho HS ghi vở. - HS quan sát tranh phóng to H3.1 SGK - Một vài HS trả lời, các em nhóm khác bổ sung. - Tế bào gồm màng, chất tế bào và nhân. - Có lưới nội chất, thể Gôngi, ti thể, trung thể, ribôxôm - Có: Dịch nhân, NST chứa ADN mang thông tin di truyền, nhân con giàu ARN I. Cấu tạo tế bào: - Màng sinh chất - Chất tế bào: lưới nội chất, thể Gôngi, ti thể, trung thể, ribôxôm - Nhân : dịch nhân, NST chứa ADN mang thông tin di truyền, nhân con giàu ARN b. Hoạt động 2: Tìm hiểu chức năng các bộ phận trong tế bào - Mục tiêu: Phân biệt được chức năng trong từng bộ phận của tế bào - Yêu cầu HS đọc bảng 3.1 SGK và nêu lên chức năng cho từng bào quan trong tế bào - Chức năng của lưới nội chất ? - Chức năng của thể Gôngi, ti thể, trung thể, ribôxôm ? - Cho HS thực hiện ∇ sau: Hãy giải thích mối liên quan thống nhất về chức năng giữa màng sinh chất, chất tế bào và nhân ? - Sau khi HS trả lời GV điều chỉnh lại và cho HS học Bảng 3.1 SGK/ tr. 11 - HS đọc bảng 3.1 SGK và trả lời. Các HS khác nhận xét và bổ sung. - HS trả lời nội dung theo SGK ở bảng 3.1 / 11 - Màng sinh chất vận chuyển vật chất vào và ra tế bào để cung cấp nguyên liệu và loại bỏ chất thải. - Chất tế bào thực hiện các hoạt động trao đổi chất. Nhân điều khiển toàn bộ hoạt động sống của tế bào. II.Chức năng của các bộ phận trong tế bào: HS học bảng 3.1 SGK c. Hoạt động 3: Tìm hiểu thành phần hoá học của tế bào. - Mục tiêu: Nắm được các thành phần hoá học của tế bào và chứng tỏ tế bào luôn có quan hệ mật thiết với môi trường. Yêu cầu HS nghiên cứu SGK để trả lời các câu hỏi: 1.Thành phần hoá học của tế bào bao gồm những chất nào 2. Cấu tạo từng chất hữu cơ trong tế bào ? GV hỏi thêm : Em có nhận xét gì về thành phần hoá học có trong tế bào và các yếu tố có trong TN ? Ý nghĩa của điều đó - HS thực hiện ∇ của GV. một vài Hs lên trình bày về thành phần hoá học của tế bào. - Gồm : CHC và CVC + CHC : P, G, L, A.nucleic. + CVC : các muối khoáng : Ca, Na, K, Fe . Protein : C, H, O, N, S, P . Lipit : C, H, O . Glu xit : C, H, O . A. nucleic : ADN + ARN - Các yếu tố có trong tế bào cũng chính là các yếu tố có trong tự nhiên. - Ý nghĩa: Giữa môi trường và III Thành phầnhoá học của tế bào- Gồm : CHC và CVC + CHC : P, G, L, A.nucleic. + CVC : các muối khoáng : Ca, Na, K, Fe . Protein : C, H, O, N, S, P . Lipit : C, H, O . Glu xit : C, H, O . A. nucleic : ADN + ARN Giáo án sinh 8 - GV: Đặng Thị Kim Dung 5 Trường THCS Phan Thúc Duyện – Năm học: 2009- 2010 cơ thể có mối liên quan mật thiết nhau. d.Hoạt động 4: Tìm hiểu hoạt động sống của tế bào : - Mục tiêu: Nắm được các hoạt động sống của tế bào và mối liên hệ giữa tế bào với môi trường. Từ đó biết cách bảo vệ môi trường. - Cho HS nghiên cứu kỹ sơ đồ H 3.2 SGK ( thảo luận ) - Hướng dẫn nhận biết sơ đồ bằng cách gợi ý câu hỏi + Mối quan hệ giữa cơ thể với môi trường thể hiện ntn ? + Tế bào trong cơ thể có chức năng gì ? - HS quan sát H 3.2 nghiên cứu và thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi. - Lấy ô xi, chất dinh dưỡng và thải ra môi trường khí cacbônic và chất thải. - Chức năng tế bào: TĐC , TĐ năng lượng, lớn lên và phân chia => mọi hoạt động sống của cơ thể có liên quan đến hoạt động sống của tế bào nên tế bào còn là đơn vị chức năng của cơ thể. IV.Hoạtđộng sống của tế bào: - TB tham gia vào cáchoạt động sống: TĐC,lớn lên và sinh sản, cảm ứng. 4. Củng cố và hoàn thiện: - HS đọc chậm tóm tắt SGK và trình bày lại những nội dung cơ bản nhất. - Trả lời câu hỏi 1 SGK.( câu 1.c ; 2.a; 3.b ; 4.c ; 5.d ) - Câu 2: Chức năng của tế bào là thực hiện sự trao đổi chất và năng lượng, cung cấp năng lượng cho mọi hoạt động sống của cơ thể. Ngoài ra sự phân chia của tế bào giúp cơ thể lớn lên tới giai đoạn trưởng thành có thể tham gia vào quá trình sinh sản. Như vậy mọi hoạt động sống của cơ thể đều liên quan đến mọi hoạt động của tế bào nên tế bào còn là đơn vị chức năng của cơ thể 5. Dặn dò: - Đọc phần " Em có biết " - Vẽ hình 3.1 SGK trang 11. - Tìm hiểu bài " Mô ", thực hiện các ∇ trong SGK * Em hãy chứng minh tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể ?  Tuần:2 Tiết:4 MÔ Ngày soạn: Ngày giảng: I. Mục tiêu: - Kiến thức: Nêu được khái niệm mô, phân biệt được các loại mô và chức năng của chúng. - Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng quan sát, so sánh. II. Chuẩn bị: -Phương pháp: Vấn đáp + trực quan + làm việc với SGK và thảo luận nhóm. - Tranh phóng to H4.1 H 4.4 SGK III. Tiến trình: 1. Ôn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu cấu tạo, chức năng, thành phần hoá học và hoạt động sống của tế bào -* Chứng minh tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể 3. Bài mới: * Mở bài: Trong cơ thể người có nhiều loại tế bào với các chức năng khác nhau. mỗi loại tế bào thực hiện một chức năng nhất định gọi là mô. vậy mô là gì ? Hôm nay các em sẽ nghiên cứu các loại mô trong cơ thể người. * Các hoạt động dạy học: Giáo án sinh 8 - GV: Đặng Thị Kim Dung 6 Trường THCS Phan Thúc Duyện – Năm học: 2009- 2010 a. Hoạt động 1: Khái niệm mô - Mục tiêu: Nắm được khái niệm mô Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bài - Yêu cầu HS thực hiện ∇ mục 1. SGK - Hãy kể tên các loại tế bào có hình dạng khác nhau mà em biết ? - GV nói thêm : Mỗi loại tế bào có cùng hình dạng đó có chức năng giống nhau không ? Ví dụ ? - Vậy mô là gì ? - GV hoàn chỉnh kiến thức và cho HS học khái niệm ở SGK - HS thực hiện ∇ của GV và nghiên cứu  mục 1. SGK và thảo luận nhóm, cử đại diện trả lời. - Có hình cầu, hình nón, hình que, hình sao, hình bầu dục . - Có cùng chức năng. Ví dụ : hình sao là TB thần kinh để dẫn truyền và trả lời kích thích, hình nón hình que ở mắt là tiếp nhận ánh sáng - Mô là tập hợp các TB chuyên hoá có cấu trúc giống nhau cùng thực hiện một chức năng nhất định. I. Khái niệm mô: SGKtr. 17 ô ghi nhớ b.Hoạt động 2: Tìm hiểu các loại mô - Mục tiêu: Phân biệt được 4 loại mô có trong cơ thể và chức năng của nó. - Cho HS nghiên cứu, quan sát H 4.1,2 SGK và H4.3,4 / 15 - Trong cơ thể người có mấy loại mô, kể tên ? - Quan sát H 4.1 em có nhận xét gì về sự sắp xếp các tế bào ở mô biểu bì ? - Quan sát H 4.2 SGK và đọc  - Mô liên kết có cấu tạo ntn ? - Có mấy loại mô liên kết ? - Vậy máu thuộc loại mô gì, vì sao ? - GV nói: Chúng ta có thể chia mô liên kết làm 2 phần : + Mô liên kết đệm cơ học ( mô sụn, mô sợi, mô xương, mô mỡ ) + Mô liên kết dinh dưỡng - HS quan sát hình vẽ và đọc  SGK - 4 loại mô : mô biểu bì, mô liên kết, mô cơ và mô thần kinh. - HS đọc  và trả lời các tế bào ở mô biểu bì xếp sít nhau, phủ ngoài cơ thể - HS quan sát H4.2 đọc  và trả lời câu hỏi. + Gồm các tế bào liên kết nằm rải rác trong chất nền + 4 loại mô liên kết: mô sụn, mô sợi, mô xương, mô mỡ - Máu thuộc loại mô liên kết vì huyết tương của máu là chất cơ bản, là chất lỏng phù hợp với chức năng vận chuyển chất dinh dưỡng và chất thải (phi bào nhiều) II. Các loại mô: 4 loại 1. Mô biểu bì: - Mô biểu bì bao phủ ( da  bảo vệ cơ thể ) - Mô biểu bì tuyến : lót trong các khoang rỗng như ống tiêu hoá, dạ con, bóng đái  hấp thụ, bài tiết 2. Mô liên kết: a. Cấu tạo: Mô liên kết đệm cơ học và mô liên kết dinh dưỡng gồm các tế bào liên kết nằm rải rác trong chất nền b. Chức năng: nâng đỡ, liên kết các cơ quan, đệm cơ học và dẫn chất dinh dưỡng, chất thải. c. Hoạt động 3: Tìm hiểu mô cơ - Mục tiêu: Phân biệt được 3 loại mô cơ ( cơ vân, cơ tim và cơ trơn ) và chức năng của 3 loại mô đó. - GV cho HS quan sát H 4.3 SGK trả lời các câu hỏi + Các loại mô cơ có đặc đIểm gì giống nhau, khác nhau ? HS quan sát H 4.3 SGK và thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi : + Giống : đều là các tế bào dài 3. Mô cơ: 3 loại - Mô cơ vân - Mô cơ trơn - Mô cơ tim Giáo án sinh 8 - GV: Đặng Thị Kim Dung 7 Trường THCS Phan Thúc Duyện – Năm học: 2009- 2010 GV chốt lại và treo bảng phụ đã kẻ trước ở nhà cho HS ghi bài. + Khác : TB cơ vân : nhiều nhân TB cơ trơn : 1 nhân TB cơ tim : nhiều nhân Bổ sung: Các mô cơ đều co giãn tạo nên sự vận động. ( Hình dạng, cấu tạo, vị trí, hoạt động ) *Chức năng: Co giãn tạo nên sự vận động. d. Mô thần kinh: - Mục tiêu:Nắm được tế bào thần kinh và tế bào thần kinh đệm và chức năng mô thần kinh GV yêu cầu HS quan sát tranh phóng to H 4.4 SGK đọc  và thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi : - Cấu tạo của nơ ron thần kinh ? GV nhận xét và chốt lại kiến thức GV nhấn mạnh : mô TK gồm 2 loại TBTK là nơ ron và TBTK đệm - Nơ ron là TB chuyên hoá cao ( k 0 có khả năng s 2 ) vừa có khả năng dẫn truyền tính hưng phấn và ức chế GV hỏi: Chức năng của mô TK là gì ? - GV nhận xét, phân tích và hoàn chỉnh kiến thức , cho HS ghi vở HS làm theo lệnh của GV và thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi : ( 1 vài HS trả lời, các em khác bổ sung ) - Nơ ron : thân ( chứa nhân ), sợi nhánh, sợi trục - HS suy nghĩ, thảo luận nhóm và cử đại diện trả lời - Chức năng: - Tiếp nhận KT - Xử lý thông tin - Điều hoà hoạt động của các cơ quan - Các nhóm khác bổ sung và đi đến kết luận - Còn có chức năng dẫn truyền 4. Mô thần kinh: a. Cấu tạo: - TB thần kinh ( nơ ron ) - TB thần kinh đệm b. Chức năng: - Tiếp nhận KT - Xử lý và truyền thông tin - Điều hoà hoạt động của các cơ quan 4. Củng cố, hoàn thiện: - HS đọc chậm phần tóm tắt cuối bài và nêu lên được 4 loại mô chính của cơ thể. - Đánh dấu vào câu trả lời đúng: + Chức năng của mô biểu bì a. Bảo vệ và nâng đỡ cơ thể b. Bảo vệ, che chở và tiết các chất c. Co giãn và che chở cho cơ thể + Mô liên kết có cấu tạo a. Chủ yếu là do có nhiều hình dạng khác nhau b. Các tế bào dài tập trung thành bó c. Gồm tế bào và phi bào ( sợi đàn hồi, chất nền ) - Mô cơ vân, cơ trơn, cơ tim có gì khác nhau về cấu tạo, sự phân bố trong cơ thể và khả năng co dãn? 5. Dặn dò: - Học bài các loại bài tế bào, mô.Vẽ hình 4.1a, h.4.2.a ,b, c,d. - Trả lời câu hỏi 3 SGK theo bảng 4 - Phân tích 1 chân giò lợn gồm những loại mô nào? - Tìm hiểu bài thực hành - Đem 1 lát thịt tươi ( cắt sớ dọc ) và 1 con ếch/ nhóm giờ sau thực hành . Giáo án sinh 8 - GV: Đặng Thị Kim Dung 8 Trường THCS Phan Thúc Duyện – Năm học: 2009- 2010 Tuần 3 Tiết 5 Phản xạ Ngày soạn: Ngày dạy: I. Mục tiêu: * Kiến thức: Trình bày được cấu tạo và chức năng của nơ ron , mô tả được phản xạ và cung phản xạ. Phân biệt được cung phản xạ và vòng phản xạ. * Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích, so sánh đường đi của cung phản xạ. * Thái độ: ý thức bảo vệ cơ thể II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Tranh phóng to H 6.1-3 SGK - Phương pháp: Vấn đáp + quan sát + làm việc với SGK ( nhóm nhỏ ) III. Tiến trình: 1.Ôn định: 2. Bài cũ: Thu bài thu hoạch 3. Bài mới: * Mở bài: Khi chạm tay vào vật nóng, tay co ngay lại. Hiện tượng đó gọi là hiện tượng gì ? Làm thế nào để thực hiện được phản xạ ? Bài hôm nay giúp chúng ta trả lời được câu hỏi trên. * Các hoạt động dạy học: a. Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo và chức năng của nơ ron - Mục tiêu: Chỉ rõ cấu tạo và chứ năng của nổn, từ đó thấy chiều hướng lan truyền xung thần kinh trong sợi trục Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bài Gv cho HS trả lời ∇ SGK (KT bài cũ và cho điểm) - Qsát H6.1 SGK em hãy mô tả cấu tạo của 1 nơ ron ? - GV yêu cầu HS nghiên cứu  SGK và tranh phóng to H 6.1 , thảo luận nhóm để nêu lên được chức năng của nơ ron và các loại nơ ron - Có nhận xét gì về hướng dẫn truyền xung TK ở nơ ron hướng tâm và nơ ron ly tâm ? HS trả lời ∇ .1 SGK - HS quan sát tranh phóng to H 6.1 , thảo luận nhóm rồi mô tả cấu tạo của 1 nơ ron. + Nơ ron gồm : thân ( chứa nhân ), sợi trục, sợi nhánh + Có 3 loại: nơ ron hướng tâm, nơ ron ly tâm và trung gian HS đọc  SGK, thảo luận nhóm rồi trình bày kết quả thảo luận, các nhóm khác bổ sung. Chức năng của nơ ron : cảm ứng, dẫn truyền Nơ ron hướng tâm dẫn truyền xung TK từ CQCG về TƯTK Nơ ron ly tâm dẫn truyền xung TK từ TƯTK đến CQTLời I. Cấu tạo và chức năng của nơ ron: 1. Cấu tạo: + Nơ ron gồm thân chứa nhân . sợi trục : tua dài, vỏ myêlin . sợi nhánh : tua ngắn + Có 3 loại: . Nơ ron hướng tâm. . Nơ ron ly tâm . Nơ ron trung gian 2. Chức năng: - Nơ ron hướng tâm dẫn truyền xung TK từ CQCG về TƯTK - Nơ ron ly tâm dẫn truyền xung TK từ TƯTK đến CQTLời - Nơ ron trung gian liên lạc giữa các nơ ron b. Hoạt động 2: Tìm hiểu cung phản xạ và vòng phản xạ : - Mục tiêu: Nắm được đường đi của CPX, phân biệt được CPX và VPX GV cho HS đọc  SGK , thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi : - PX là gì ? HS đọc  SGK /21 và thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi. Các nhóm khác bổ sung và đánh giá. - PX là phản ứng của cơ thể II. Cung PX: 1. Phản xạ: - Khái niệm: Là phản ứng của cơ thể trả lời các kích thích nhận được của môi trường Giáo án sinh 8 - GV: Đặng Thị Kim Dung 9 Trường THCS Phan Thúc Duyện – Năm học: 2009- 2010 - Nêu sự khác biệt giữa PX ở ĐV với hiện tượng cảm ứng ở TV ? - Cho HS quan sát H 6.2 SGK, thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi : - Em hãy xác định các nơ ron tạo nên 1 cung PX ? - Các thành phần của 1 CPX? - Như thế nào là 1 CPX? - Sau đó cho HS đọc  SGK và thảo luận nhóm để trả lời ∇ SGK/22 - GV cho HS phân tích H 6.3 SGK và trả lời câu hỏi: + Phân biệt CPX và VPX ? + Bản chất của VPX ? - Rút ra khái niệm vòng phản xạ với những kích thích của môi trường trong và ngoài cơ thể qua hệ TK. . PX ở ĐV do điều khiển của HTK, còn ở TV ( có hiện tượng cụp lá ) không phảI do TK đIều khiển. - HS quan sát tranh phóng to H 6.2/21 SGK rồi thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi. Các nhóm khác bổ sung đánh giá - 3 loại nơ ron : hướng tâm, trung gian và ly tâm - Gồm : CQTC , 3 nơ ron, CQTL kích thích - HS đọc  sau đó thảo luận nhóm và nêu ví dụ + VPX giống CPX nhưng có đường liên hệ ngược ( H 6.3 ) + VPX trả lời KT chính xác hơn ngoài hoặc môi trường trong dưới sự điều khiển của hệ thần kinh - Ví dụ: 2. Cung PX: - Gồm 3 nơ ron: hướng tâm, trung gian và ly tâm - Thành phần của CPX gồm : + CQTC + 3 loại nơ ron + CQTL kích thích - Khái niệm: (SGK) 3. Vòng phản xạ: - H 6.3 - Trong phản xạ luôn có luồn thông tin ngược báo về TƯ để điều chỉnh phản ứng cho thích hợp gọi là vòng phản xạ. - Trả lời kích thích chính xác hơn 4. Củng cố: - Cho HS đọc chậm phần tóm tắt SGK và rút ra ý chính - Trả lời các câu hỏi SGK - GV treo bảng phụ cho HS lên điền vào bảng câm về cung phản xạ và vòng phản xạ 5. Dặn dò: - Học bài cũ và trả lời câu hỏi. - Đọc phần " Em có biết " - Tìm hiểu bài mới : " Bộ xương " + Nhận xét gì về sự linh hoạt của khớp gối, khớp giữa hai cột sống và khớp giữa hai xương vùng sọ. + Tập xác định các xương trên cơ thể + Vì sao xương người lớn dễ gãy hơn xương trẻ em ?  Tuần 3 Tiết 6 THỰC HÀNH: QUAN SÁT TẾ BÀO VÀ MÔ Ngày soạn: Ngày dạy: I. Mục tiêu: * Kiến thức : - Chuẩn bị được tiêu bản tạm thời mô cơ vân ( TB ) - Quan sát và vẽ các tế bào trong các tiêu bản đã làm sẵn: TB niêm mạc miệng ( mô biểu bì ), mô sụn, mô xương, mô cơ vân, mô cơ tim. Phân biệt được các bộ phận chính của tế bào gồm : màng sinh chất, TBC và nhân. - Phân biệt được sự khác nhau của mô biểu bì, mô cơ và mô liên kết. - Biết cách làm và quan sát tiêu bản trên kính hiển vi. Giáo án sinh 8 - GV: Đặng Thị Kim Dung 10 [...]... hoàn chỉnh lại - Kẻ bảng 8. 1 dài: kiến thức * Nội dung bảng 8. 1/29 sgk 14 Giáo án sinh 8 - GV: Đặng Thị Kim Dung Trường THCS Phan Thúc Duyện – Năm học: 2009- 2010 - Kẻ bảng 8. 1 vào vở học 2 Cấu tạo xương ngắn, dẹt: - GV treo tranh H8.3 cho HS quan sát và yêu cầu nghiên cứu thông tin trả lời: - Xương ngắn, xương dẹt có cấu tạo như thế nào? - Giảng giải H8.3 SGK - Dựa vào hình 8. 3 và thông tin trả lời:... nguyên động, tai nạn giao thông và sơ ý nhân dẫn đến gãy xương ? trong cuộc sống làm gãy xương - Vì sao nói sự gãy xương có - Ở người già tỉ lệ cốt giao giảm 22 Giáo án sinh 8 - GV: Đặng Thị Kim Dung Trường THCS Phan Thúc Duyện – Năm học: 2009- 2010 liên quan đến lứa tuổi ? nên xương xốp, giòn, dễ gãy hơn - Để bảo vệ xương khi tham - Cần tuân theo luật lệ giao - Cách sơ cứu gia vào giao thông cần lưu... tim ntn ? ( van mở ) sau đó van đóng - Pha nhĩ co mất bao nhiêu giây? lại - Chu kỳ mất 0 ,8 s , Hoạt động của máu và van tim ntn ? - Pha nhĩ co mất 0,1 s, các van tim đập khoảng 75 nhĩ thất mở, máu xuống 2 TT lần/1' - Pha TT co mất bao nhiêu giây ? - Pha thất co : mất 0,3 s, áp Hoạt động của máu và van tim ntn ? lực máu ở TT tăng, đóng van nhĩ thất , máu tống vào ĐMC và ĐMP Khi TT hết co, van tổ chim... đọc HS đọc SGKvà quan sát II Lưu thông BH: SGK GV cho HS quan sát tranh phóng to H16.2, thảo luận 1 Cấu tạo: tranh phóng to H16.2, GV nhóm, cử đại diện trả lời từng a Phân hệ BH lớn: hướng dẫn trả lời : câu hỏi Các nhóm khác nhận - Bắt đầu từ các MMBH của các phần cơ thể ( 1/2 - Mô tả đường đi của BH xét, bổ sung và đánh giá 30 Giáo án sinh 8 - GV: Đặng Thị Kim Dung Trường THCS Phan Thúc Duyện – Năm... vai trò rất quan trọng đối với cơ thể Vậy máu là gì ? Có cấu tạo ntn, có quan hệ ntn với các bộ phận trong cơ thể ? Bài hôm nay sẽ giúp chúng ta giải quyết những vấn đề trên * Hoạt động dạy học: a Hoạt động 1: Tìm hiểu về máu - Mục tiêu: Phân biệt được các thành phần của máu, biết cách vệ sinh cơ thể Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bài GV cho HS quan sát tranh HS quan sát tranh phóng to I... bài - Đọc phần Em có biết - Tìm hiểu trước bài: " Máu trong mạch và vệ sinh HTH " * Vận tốc dẫn truyền máu trong mạch có giống nhau không ? Vì sao ? Vệ sinh tim mạch bằng cách nào ? Giáo án sinh 8 - GV: Đặng Thị Kim Dung 33 Trường THCS Phan Thúc Duyện – Năm học: 2009- 2010  Tuần 9 Sự Tiết 18 Sự vận chuyển máu qua hệ mạch vệ sinh hệ tuần hoàn Ngày soạn Ngày giảng: I Mục tiêu: Học xong bài này HS... + Co cơ quanh thành động mạch + Sức hút của lồng ngực (hít vào) + Sức hút của tâm nhĩ (khi giãn) + sức hút của van tim - Do tim đập nhanh, mau + Mạch máu của các cơ đang làm giãn ra - Khi ta lao động vì sao máu + do MM ở các cơ quan khác co chảy tới các cơ ở tay chân lại nhiều hơn các cơ quan khác ? Do đâu có hiện tượng này ? -GV chốt lại ý chính và cho HS ghi vở b Hoạt động 2: Tìm hiểu vệ sinh tim... bạch huyết " - Quan sát kỹ H 16.1  Tuần 8 Tiết 16 Tuần hoàn máu và lưu thông bạch huyết Ngày soạn: Ngày giảng: I Mục tiêu: Học xong bài này HS có khả năng : 1 Kiến thức: Xác định được các thành phần cấu tạo của tuần hoàn máu, bạch huyết và vai trò của chúng Giáo án sinh 8 - GV: Đặng Thị Kim Dung 29 Trường THCS Phan Thúc Duyện – Năm học: 2009- 2010 2 Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng quan sát, so sánh,... luyện kỹ năng quan sát, phân tích 3 Giáo dục: Cách vệ sinh hệ cơ, rèn luyện cơ II Chuẩn bị: - Tranh phóng to H 9.1 - 4 SGK - Thảo luận nhóm - Phương pháp: Vấn đáp, quan sát, thông báo TN, làm việc với sgk III Tiến trình bài giảng: 1.Ổn định: 2 KTBC: - Nêu cấu tạo và chức năng của 1 xương dài - Xương dài lớn lên do đâu? Thành phần hoá học của xương là gì? 3 Bài mới: 16 Giáo án sinh 8 - GV: Đặng Thị... năng của cột sống là: a Bảo vệ tim, phổi và các cơ quan ở phía trên khoang ngực b Giúp cơ thể đứng thẳng, gắn với xương và xương ức thành lồng ngực c Giúp cơ thể đứng thẳng và lao động Giáo án sinh 8 - GV: Đặng Thị Kim Dung 31 Trường THCS Phan Thúc Duyện – Năm học: 2009- 2010 d Bảo đảm cho cơ thể vận động được dễ dàng 2.Giúp xương phát triển to về bề ngang là chức năng của: a Tuỷ đỏ xương b Tuỷ vàng xương . Khoang ngực và khoang bụng được ngăn cách bởi cơ hoành. Khoang ngực chứa tim, phổi; khoang bụng chứa dạ dày, ruột gan, tuỵ, thận, bóng đái và cơ quan sinh. 2. Các hệ cơ quan: Bảng 2: Thành phần, chức năng của các hệ cơ quan Hệ cơ quan Các cơ quan trong từng hệ cơ quan Chức năng của hệ cơ quan Hệ vận động Cơ

Ngày đăng: 19/09/2013, 06:10

Hình ảnh liên quan

- Mục tiêu: Chỉ ra được pp đặc thù của bộ môn, đó là học qua mô hình, tranh, thí nghiệm. - giao an sinh 8 HKI

c.

tiêu: Chỉ ra được pp đặc thù của bộ môn, đó là học qua mô hình, tranh, thí nghiệm Xem tại trang 2 của tài liệu.
- Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng quan sát để rút ra kiến thức từ hình vẽ. - Thái độ: Giáo dục ý thức học tập yêu thích bộ môn - giao an sinh 8 HKI

n.

ăng: Rèn luyện kỹ năng quan sát để rút ra kiến thức từ hình vẽ. - Thái độ: Giáo dục ý thức học tập yêu thích bộ môn Xem tại trang 4 của tài liệu.
-Yêucầu HSđọc bảng 3.1 SGK và nêu lên chức năng cho từng  bào quan trong tế bào - giao an sinh 8 HKI

uc.

ầu HSđọc bảng 3.1 SGK và nêu lên chức năng cho từng bào quan trong tế bào Xem tại trang 5 của tài liệu.
- Vẽ hình 3.1 SGK trang 11. - giao an sinh 8 HKI

h.

ình 3.1 SGK trang 11 Xem tại trang 6 của tài liệu.
GV chốt lại và treo bảng phụ đã kẻ trước ở nhà cho HS ghi  bài. - giao an sinh 8 HKI

ch.

ốt lại và treo bảng phụ đã kẻ trước ở nhà cho HS ghi bài Xem tại trang 8 của tài liệu.
( Hình dạng, cấu tạo, vị trí, hoạt động ) - giao an sinh 8 HKI

Hình d.

ạng, cấu tạo, vị trí, hoạt động ) Xem tại trang 8 của tài liệu.
- Mục tiêu:HS quan sát và vẽ lại được hình tế bào của mô sụn, mô xương, mô cơ vân, - giao an sinh 8 HKI

c.

tiêu:HS quan sát và vẽ lại được hình tế bào của mô sụn, mô xương, mô cơ vân, Xem tại trang 11 của tài liệu.
+ X. dài: hình ống, chứa tuỷ đỏ ở   trẻ   em,   tuỷ   vàng   ở   người  trưởng thành - giao an sinh 8 HKI

d.

ài: hình ống, chứa tuỷ đỏ ở trẻ em, tuỷ vàng ở người trưởng thành Xem tại trang 13 của tài liệu.
- Dựa vào hình 8.3 và thông tin trả lời: - giao an sinh 8 HKI

a.

vào hình 8.3 và thông tin trả lời: Xem tại trang 15 của tài liệu.
- Kẻ bảng 8.1 vào vở học - giao an sinh 8 HKI

b.

ảng 8.1 vào vở học Xem tại trang 15 của tài liệu.
1 số em được gọi lên bảng để điền vào bảng phụ - giao an sinh 8 HKI

1.

số em được gọi lên bảng để điền vào bảng phụ Xem tại trang 20 của tài liệu.
- Cho ghi vào bảng và học theo bảng 11 SGK - giao an sinh 8 HKI

ho.

ghi vào bảng và học theo bảng 11 SGK Xem tại trang 21 của tài liệu.
ô trống để hoàn chỉnh bảng 11 SGK - giao an sinh 8 HKI

tr.

ống để hoàn chỉnh bảng 11 SGK Xem tại trang 21 của tài liệu.
- Nhờ búi tơ máu được hình thành ôm giữ các tế  bào máu  => khối máu đông bịt kín vết  thương - giao an sinh 8 HKI

h.

ờ búi tơ máu được hình thành ôm giữ các tế bào máu => khối máu đông bịt kín vết thương Xem tại trang 28 của tài liệu.
+ giải phóng enzim giúp hình thành búi tơ máu  => khối máu  đông - giao an sinh 8 HKI

gi.

ải phóng enzim giúp hình thành búi tơ máu => khối máu đông Xem tại trang 28 của tài liệu.
-GV treo bảng phụ để củng cố: * Chọn câu trả lời đúng: - giao an sinh 8 HKI

treo.

bảng phụ để củng cố: * Chọn câu trả lời đúng: Xem tại trang 31 của tài liệu.
2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng băng bó và xác định ĐM, kỹ năng vẽ hình 3. Giáo dục: Ý thức bảo vệ cơ thể, cứu người bị nạn  - giao an sinh 8 HKI

2..

Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng băng bó và xác định ĐM, kỹ năng vẽ hình 3. Giáo dục: Ý thức bảo vệ cơ thể, cứu người bị nạn Xem tại trang 38 của tài liệu.
-GV treo bảng phụ 19 SGK lên bảng cho HS điền các thao tác sơ cứu - giao an sinh 8 HKI

treo.

bảng phụ 19 SGK lên bảng cho HS điền các thao tác sơ cứu Xem tại trang 39 của tài liệu.
Học bảng 20 SGK/60 - giao an sinh 8 HKI

c.

bảng 20 SGK/60 Xem tại trang 40 của tài liệu.
- Mục tiêu: Giải thích được sự phù hợp giữa cấu tạo và chức năng của từng cơ quan hô - giao an sinh 8 HKI

c.

tiêu: Giải thích được sự phù hợp giữa cấu tạo và chức năng của từng cơ quan hô Xem tại trang 40 của tài liệu.
- Vẽ hình 20. 2- 3, học thuộc bài khung ghi nhớ - Đọc phần Em có biết - giao an sinh 8 HKI

h.

ình 20. 2- 3, học thuộc bài khung ghi nhớ - Đọc phần Em có biết Xem tại trang 41 của tài liệu.
+ Ruột thẳng: hình thành phân - giao an sinh 8 HKI

u.

ột thẳng: hình thành phân Xem tại trang 47 của tài liệu.
-GV chỉ lên hình vẽ cho HS thấy được sự hoạt động nhịp  nhàng   của   các   cơ   quan   làm  cho   t/ăn   từ   khoang   miệng  xuống dạ dày - giao an sinh 8 HKI

ch.

ỉ lên hình vẽ cho HS thấy được sự hoạt động nhịp nhàng của các cơ quan làm cho t/ăn từ khoang miệng xuống dạ dày Xem tại trang 49 của tài liệu.
- Dạ dày có hình dạng hình túi, dung tích chứa 3 lít - Thành dạ dày có 4 lớp: + Lớp màng ngoài - giao an sinh 8 HKI

d.

ày có hình dạng hình túi, dung tích chứa 3 lít - Thành dạ dày có 4 lớp: + Lớp màng ngoài Xem tại trang 50 của tài liệu.
sơ đồ và hình vẽ. - giao an sinh 8 HKI

sơ đồ v.

à hình vẽ Xem tại trang 51 của tài liệu.
-GV yêu cầu 2 HS lên bảng đIền vào 2 cột dọc, mỗi em 1  cột bảng 29/ 95 SGK - giao an sinh 8 HKI

y.

êu cầu 2 HS lên bảng đIền vào 2 cột dọc, mỗi em 1 cột bảng 29/ 95 SGK Xem tại trang 54 của tài liệu.
- Hấp thụ trở lại nước và hình thành phân - giao an sinh 8 HKI

p.

thụ trở lại nước và hình thành phân Xem tại trang 54 của tài liệu.
-Yêucầu HS treo bảng hoàn thành kiến thức: - giao an sinh 8 HKI

uc.

ầu HS treo bảng hoàn thành kiến thức: Xem tại trang 59 của tài liệu.
- Bảng phụ đã ghi sẵn đáp án cần điền bảng để dùng có hiệu quả và đỡ tốn thời gian trên lớp - giao an sinh 8 HKI

Bảng ph.

ụ đã ghi sẵn đáp án cần điền bảng để dùng có hiệu quả và đỡ tốn thời gian trên lớp Xem tại trang 65 của tài liệu.
GVyêu cầu HS hoàn thành bảng 35.5 vào vở bài tập ( trước khi đến lớp ) - giao an sinh 8 HKI

y.

êu cầu HS hoàn thành bảng 35.5 vào vở bài tập ( trước khi đến lớp ) Xem tại trang 67 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan