1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIAO AN SINH 8

199 407 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 199
Dung lượng 1,09 MB

Nội dung

Giáo án sinh học 8 Trêng PTDT Néi Tró huyÖn B¾c S¬n Ngày soạn:17/08/2008 BÀI MỞ ĐẦU A/ MỤC TIÊU: Học xong bài này, học sinh phải: 1. Kiến thức : - Thấy rõ mục đích, nhiệm vụ, ý nghĩa của môn học. - Xác định được vị trí của con người trong tự nhiên dựa vào cấu trúc cơ thể cũng như các hoạt động tư duy của con người. - Biết được phương pháp học tập của bộ môn. 2. Kỹ năng: - Phát triển kỹ năng làm việc theo nhóm và độc lập nghiên cứu SGK. 3. Thái độ: - Có ý thức yêu thích môn học. B/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Giải quyết vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm. C/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đèn chiếu, phim trong ghi nội dung bài tập, phim trong hình 1.1 - 3. Học sinh: Đọc trước bài ở nhà. D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp 8A 8B 8C II. Kiểm tra bài cũ: Không III. Nội dung bài mới: 1/ Đặt vấn đề. GV giới thiệu sơ qua về bộ môn cơ thể người và vệ sinh trong chương trình sinh học 8 để học sinh có cái nhìn tổng quát về kiến thức. 2/ Triển khai bài. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: GV đặt câu hỏi: Hãy kể tên các ngành động vật đã được học ở lớp 7? HS trả lời. GV chú ý cho HS sắp xếp theo trật tự tiến hóa. 1.Vị trí của con người trong tự nhiên GV: Hoµng C«ng Thä Page 1 Tiết 1 Giáo án sinh học 8 Trêng PTDT Néi Tró huyÖn B¾c S¬n GV: Ngành nào có cấu tạo hoàn chỉnh nhất? HS: Lớp thú - Bộ linh trưởng. GV: Con người có những đặc điểm nào giống động vật? Có những điểm nào khác biệt? HS tự nghiên cứu thông tin SGK. Trả lời câu hỏi và thảo luận nhóm hoàn thành bài tập  SGK. GV yêu cầu các nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung. GV chiếu đáp án: 1, 2, 3, 5, 7, 8. HS tự rút ra kết luận. Hoạt động 2: GV: Bộ môn cơ thể người và vệ sinh cho chúng ta biết điều gì? HS nghiên cứu thông tin SGK thảo luận nhóm để nêu lên được nhiệm vụ của môn học. GV chiếu hình 1.1 - 3, nêu yêu cầu: - Bộ môn cơ thể người và vệ sinh có liên quan với những môn khoa học nào? HS quan sát hình vẽ, kết hợp kiến thức có được lấy ví dụ cụ thể, phân tích mối liên quan đối với từng bộ môn. Hoạt động 3 GV: Nêu phương pháp học tập bộ môn? HS: Nghiên cứu SGK, trao đổi nhóm thống nhất câu trả lời. Đại diện các nhóm trình bày. GV chốt: * Kết luận: - Loài người thuộc lớp thú. - Con người có tiếng nói, chữ viết, có tư duy trừu tượng, hoạt động có mục đích nên làm chủ được thiên nhiên. 2. Nhiệm vụ của môn cơ thể người và vệ sinh - Cung cấp những kiến thức về cấu tạo và chức năng sinh lí của các cơ quan trong cơ thể. - Mối quan hệ giữa cơ thể với môi trường để đề ra biện pháp bảo vệ cơ thể. - Thấy rõ mối liên quan giữa môn học với các môn khoa học khác: Y học, TDTT, điêu khắc, hội họa, . 3. Phương pháp học tập môn học cơ thể người và vệ sinh. Có 3 loại phương pháp học tập: - Quan sát tranh ảnh, mô hình, tiêu bản, . để thấy rõ hình thái cấu tạo. - Bằng thí nghiệm tìm ra được chức năng sinh lí của cơ quan, hệ cơ quan trong cơ thể. GV: Hoµng C«ng Thä Page 2 Giáo án sinh học 8 Trêng PTDT Néi Tró huyÖn B¾c S¬n 1-3 HS đọc kết luận chung SGK. - Vận dụng kiến thức, giải thích các hiện tượng thực tế, có biện pháp vệ sinh, rèn luyện cơ thể. * Kết luận chung: SGK IV. Củng cố: - GV cho HS nhắc lại những nội dung chính đã học V. Dặn dò: - Học bài theo câu hỏi SGK. - Kẻ bảng 2 (Trang 9) vào vở bài tập. - Ôn tập kiến thức cơ bản của lớp Thú. GV: Hoµng C«ng Thä Page 3 Giáo án sinh học 8 Trêng PTDT Néi Tró huyÖn B¾c S¬n Ngày soạn: 19/08/ 2008 Chương I: Khái quát về cơ thể người Bài 2: Cấu tạo cơ thể người A/ MỤC TIÊU: Học xong bài này, học sinh phải: 1. Kiến thức : - Kể được tên các hệ cơ quan trong cơ thể người, xác định vị trí các cơ quan trong cơ thể mình. - Giải thích được vai trò điều hòa của hệ thần kinh và hệ nội tiết đối với các cơ quan trong cơ thể. 2. Kỹ năng: - Phát triển kỹ năng làm việc theo nhóm và độc lập nghiên cứu SGK. - Rèn kỹ năng quan sát, nhận biết kiến thức, tư duy logic tổng hợp. 3. Thái độ: - Có ý thức giữ gìn vệ sinh cơ thể. B/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Giải quyết vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm. C/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đèn chiếu, phim trong ghi nội dung bài tập, phim trong hình các hệ cơ quan trong cơ thể, hình 2.3 SGK. Học sinh: Đọc trước bài ở nhà, kẻ bảng 2 vào vở bài tập. D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp 8A 8B 8C II. Kiểm tra bài cũ: Cho biết nhiệm vụ của bộ môn cơ thể người và vệ sinh? III. Nội dung bài mới: 1/ Đặt vấn đề. GV giới thiệu khái quát các nội dung học trong SGK. Các hệ cơ quan trong cơ thể thú để tìm hiểu các hệ cơ quan trong cơ thể người. Từ đó khái quát hệ cơ quan và cấu tạo cơ thể người. 2/ Triển khai bài. GV: Hoµng C«ng Thä Page 4 Tiết 2 Giáo án sinh học 8 Trêng PTDT Néi Tró huyÖn B¾c S¬n HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: GV: Yêu cầu HS trả lời lệnh  trang 8 SGK HS: Hoạt động theo nhóm quan sát tranh hoàn thành câu hỏi. GV: Tổng kết ý kiến của các nhóm và thông báo ý đúng. GV: Cơ thể người gồm những hệ cơ quan nào? Thành phần, chức năng của từng hệ cơ quan? GV: Treo bảng 2, HS trao đổi nhóm hoàn thành bảng. GV treo bảng phụ ghi đáp án (Bảng 2) GV yêu cầu HS kể thêm một số hệ cơ quan trong cơ thể. Hoạt động 2: GV: Sự phối hợp hoạt động của các cơ quan trong cơ thể được thể hiện như thế nào? HS nghiên cứu thông tin SGK trang 9 thảo luận nhóm với yêu cầu: Phân tích một hoạt động của cơ thể đó là "chạy". Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung. GV yêu cầu lấy ví dụ 1 hoạt động khác và phân tích, yêu cầu giải thích sơ đồ hình 2.3. HS trao đổi nhóm chỉ ra mối quan hệ qua lại giữa các hệ cơ quan trong cơ thể. GV nhận xét ý kiến của HS và giảng: - Điều hòa hoạt động đều là phản xạ. - Kích thích từ môi trường trong và 1. Cấu tạo a/ Các phần cơ thể - Da bao bọc toàn bộ cơ thể. - Cơ thể gồm 3 phần: Đầu, thân và chân tay. - Cơ hoành ngăn khoang cơ thể thành khoang ngực và khoang bụng. b/ Các hệ cơ quan * Kết luận: Bảng 2 (Phụ lục) 2. Sự phối hợp hoạt động của các cơ quan - Các cơ quan trong cơ thể có sự phối hợp hoạt động. GV: Hoµng C«ng Thä Page 5 Giáo án sinh học 8 Trêng PTDT Néi Tró huyÖn B¾c S¬n ngoài tác động đến các cơ quan thụ cảm đến TWTK phân tích để cơ quan phản ứng trả lời các kích thích. - Kích thích từ môi trường tác động lên cơ quan thụ cảm, tuyến nội tiết tiết hoocmon làm tăng cường hay giảm hoạt động của cơ quan đích. HS vận dụng giải thích một số hiện tượng thực tế của bản thân GV rút ra kết luận. 1-3 HS đọc kết luận chung SGK. - Sự phối hợp hoạt động của các cơ quan tạo nên một thể thống nhất dưới sự điều khiển của hệ thần kinh và thể dịch. * Kết luận chung: SGK IIV. Củng cố: - GV cho HS nhắc lại những nội dung chính đã học: Cơ thể người có những hệ cơ quan nào? Thành phần và chức năng của mỗi hệ cơ quan? V. Dặn dò: - Học bài theo câu hỏi SGK. - Ôn lại cấu tạo tế bào thực vật - động vật. VI. Phụ lục Hệ cơ quan Các cơ quan trong từng hệ cơ quan Chức năng từng hệ cơ quan Vận động Cơ, xương Vận động, di chuyển, nâng đỡ, bảo vệ cơ thể. Tiêu hóa ống, tuyến tiêu hóa Biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng. Tuần hoàn Tim, hệ mạch Vận chuyển, trao đổi chất dinh dưỡng đến các TB, mang chất thải, CO 2 từ tế bào đến cơ quan bài tiết. Hô hấp Đường dẫn khí, phổi Thực hiện trao đổi khí O 2 , CO 2 giữa cơ thể với môi trường. Bài tiết Thận, da Lọc từ máu các chất thải ra ngoài. Thần kinh Não, tủy sống, dây TK Điều hòa, điều khiển hoạt động của cơ thể. Ngày soạn: 24/08/2008 GV: Hoµng C«ng Thä Page 6 Tiết 3 Giáo án sinh học 8 Trêng PTDT Néi Tró huyÖn B¾c S¬n Bài 3: TẾ BÀO A/ MỤC TIÊU: Học xong bài này, học sinh phải: 1. Kiến thức : - Biết được các thành phần cơ bản cấu tạo nên tế bào. - Chứng minh được tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể. 2. Kỹ năng: - Phát triển kỹ năng làm việc theo nhóm và độc lập nghiên cứu SGK. - Rèn kỹ năng quan sát, nhận biết kiến thức, tư duy logic tổng hợp. 3. Thái độ: - Có ý thức học tập, yêu thích bộ môn. B/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Giải quyết vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm. C/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đèn chiếu, phim trong hình vẽ cấu tạo tế bào. Học sinh: Đọc trước bài ở nhà. D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp 8A 8B 8C II. Kiểm tra bài cũ: Cơ thể người được chia làm mấy phần? Cho biết chức năng của cơ quan phần thân? Lấy ví dụ về vai trò của hệ thần kinh trong điều hòa hoạt động các hệ cơ quan? III. Nội dung bài mới: 1/ Đặt vấn đề. Cơ thể dù đơn giản hay phức tạp đều được cấu tạo từ đơn vị nhỏ nhất là tế bào. Vậy tế bào có cấu trúc và chức năng như thế nào? Có phải tế bào là đơn vị nhỏ nhất và hoạt động sống của cơ thể? 2/ Triển khai bài. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: GV: Đưa ra câu hỏi: Một tế bào điển hình có cấu tạo gồm những thành phần nào? HS quan sát mô hình và H.3.1 SGK ghi nhớ kiến thức. 1. Cấu tạo tế bào GV: Hoµng C«ng Thä Page 7 Giáo án sinh học 8 Trêng PTDT Néi Tró huyÖn B¾c S¬n GV treo tranh câm sơ đồ cấu tạo tế bào, gọi HS lên bảng hoàn thành những thành phần còn thiếu. Đại diện nhóm lên gắn tên, Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. GV nhận xét, công bố đáp án. Hoạt động 2: GV: + Màng sinh chất có vai trò gì? + Lưới nội chất có vai trò gì trong hoạt động sống của tế bào? + Năng lượng cần cho các hoạt động lấy từ đâu? + Tại sao nói nhân là trung tâm của tế bào? HS nghiên cứu thông tin từ bảng 3.1 SGK trang 11 thảo luận nhóm thống nhất ý kiến, trình bày. Lớp trao đổi, hoàn thiện. GV: Giải thích mối quan hệ thống nhất về chức năng giữa màng sinh chất - chất tế bào - nhân? Hoạt động 3 Cho HS nghiên cứu SGK. Cho biết thành phần hóa học của tế bào? HS thảo luận nhóm, cử đại diện trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung. GV rút ra kết luận. Chất hóa học cấu tạo nên tế bào có mặt ở đâu? Tại sao cần ăn đủ Pro, Glu, Li, VTM và muối khoáng? - Tế bào gồm 3 phần: + Màng sinh chất + Chất tế bào chứa các bào quan + Nhân chứa NST và nhân con 2. Chức năng của các bộ phận của tế bào - Màng sinh chất thực hiện trao đổi chất để tổng hợp nên những chất riêng của tế bào. - Sự phân giải vật chất tạo ra năng lượng cần cho hoạt động của tế bào được thực hiện nhờ ty thể. - NST trong nhân quy định đặc điểm cấu trúc prôtêin được tổng hợp ở Ribôxôm. Các bào quan trong tế bào có sự phối hợp hoạt động để tế bào thực hiện chức năng sống. 3. Thành phần hóa học của tế bào - TB gồm hỗn hợp nhiều chất vô cơ và hữu cơ: + Chất hữu cơ: Prôtêin: C,H,O,N,S,P . Gluxit: C,H,O . Lipit: C,H,O. Axit Nuclêic: ADN, ARN. + Chất vô cơ: Nước, muối khoáng (Na, GV: Hoµng C«ng Thä Page 8 Giáo án sinh học 8 Trêng PTDT Néi Tró huyÖn B¾c S¬n Điều đó chứng tỏ cơ thể luôn có sự trao đổi chất với môi trường. Hoạt động 4 GV yêu cầu HS nghiên cứu kĩ sơ đồ 3.2 SGK, thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi: + Cơ thể lấy thức ăn từ đâu? + Thức ăn được biến đổi và chuyển hóa như thế nào trong cơ thể? + Cơ thể lớn lên được do đâu? + Giữa tế bào và cơ thể có mối quan hệ như thế nào? Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung. GV kết luận. Vậy chức năng của tế bào trong cơ thể là gì? 1-3 HS đọc kết luận chung SGK. K, Fe, .) 4. Hoạt động sống của tế bào - Chức năng của tế bào là thực hiện sự TĐC và năng lượng cung cấp năng lượng cho mọi hoạt động sống của cơ thể. - Sự phân chia tế bào giúp cơ thể lớn lên tới giai đoạn trưởng thành tham gia vào quá trình sinh sản. Mọi hoạt động sống của cơ thể đều liên quan đén hoạt động sống của tế bào nên tế bào còn là đơn vị chức năng của cơ thể. * Kết luận chung: SGK IIV. Củng cố: - GV yêu cầu HS làm bài tập 1 SGK V. Dặn dò: - Học bài theo câu hỏi SGK. - Đọc mục: "Em có biết?" - Ôn lại phần Mô ở thực vật. GV: Hoµng C«ng Thä Page 9 Giáo án sinh học 8 Trêng PTDT Néi Tró huyÖn B¾c S¬n Ngày soạn: 26/ 08/2008 Bài 4: MÔ A/ MỤC TIÊU: Học xong bài này, học sinh phải: 1. Kiến thức : - Hiểu được khái niệm mô, phân biệt được các loại mô chính trong cơ thể. - Phân tích được cấu tạo phù hợp với chức năng của từng loại mô trong cơ thể. 2. Kỹ năng: - Phát triển kỹ năng làm việc theo nhóm và độc lập nghiên cứu SGK. - Rèn kỹ năng quan sát, nhận biết kiến thức, tư duy logic tổng hợp. 3. Thái độ: - Có ý thức học tập, yêu thích bộ môn. B/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Giải quyết vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm. C/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đèn chiếu, phim trong hình vẽ cấu tạo các loại mô. Học sinh: Đọc trước bài ở nhà, CHUẨN BỊ phiếu học tập. D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp 8A 8B 8C II. Kiểm tra bài cũ: 1/ Hãy cho biết cấu tạo và chức năng các bộ phận của tế bào? 2/ Hãy chứng minh trong tế bào có các hoạt động sống? III. Nội dung bài mới: 1/ Đặt vấn đề. Hãy kể tên các tế bào có hình dạng khác nhau mà em biết? HS kể. Trong cơ thể có rất nhiều tế bào tuy nhiên xét về chức năng người ta xếp những tế bào có nhiệm vụ giống nhau vào một nhóm và gọi là "mô". Vậy, trong cơ thể có những loại mô nào? Chúng có cấu tạo và chức năng như thế nào? 2/ Triển khai bài. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC GV: Hoµng C«ng Thä Page 10 Tiết 4 [...]... Giỏo ỏn sinh hc 8 Trờng PTDT Nội Trú huyện Bắc Sơn - Hc bi theo cõu hi SGK - c mc "Em cú bit?" - K bng 11 trang 38 vo v GV: Hoàng Công Thọ Page 34 Giỏo ỏn sinh hc 8 Trờng PTDT Nội Trú huyện Bắc Sơn Ngy son: 30/ 9/ 20 08 Tit 11 Bi 11: TIN HO H VN NG - V SINH H VN NG A/ MC TIấU: Hc xong bi ny, hc sinh phi: 1 Kin thc : - Chng minh c s tin hoỏ v h vn ng ca ngi so vi ng vt - Vn dng s hiu bit vo gi v sinh, ... s s, n np lp 8A 8B 8C II Kim tra bi c: K tờn cỏc loi mụ ó hc? Mụ liờn kt cú nhng c im gỡ? TB biu bỡ, TB c cú nhng c im gỡ? III Ni dung bi mi: 1/ t vn T cõu hi kim tra bi c GV: kim chng nhng iu ó hc chỳng ta s cựng quan sỏt v nghiờn cu cu to ca t bo v mụ 2/ Trin khai bi GV: Hoàng Công Thọ Page 14 Giỏo ỏn sinh hc 8 HOT NG CA THY V TRề GV gi 1 HS c phn I MC TIấU ca bi hc GV nhn mnh vic quan sỏt, so sỏnh... v tỏch 1 si mnh - t si mnh mi tỏch lờn lam kớnh, nh dung dch sinh lý (0,65 % NaCl) - y lamen, nh axit acetic, CHUN B quan sỏt 2 Quan sỏt t bo Thy c cỏc b phn chớnh: Mng, cht t bo, nhõn, võn ngang, 3 Quan sỏt tiờu bn cỏc loi mụ khỏc - Mụ biu bỡ - Mụ sn - Mụ xng - Mụ c IV Nhn xột - ỏnh giỏ 1 Nhn xột gi hc: 2 ỏnh giỏ: Page 15 Giỏo ỏn sinh hc 8 Trờng PTDT Nội Trú huyện Bắc Sơn ỏnh giỏ: 3 Vit bi thu hoch... huyện Bắc Sơn Giỏo ỏn sinh hc 8 Ngy son: 15/ 9/ 20 08 Tit 8 Bi 8: CU TO V TNH CHT CA XNG A/ MC TIấU: Hc xong bi ny, hc sinh phi: 1 Kin thc : - Bit c cu to chung ca 1 xng di, t ú gii thớch c s ln lờn v kh nng chu lc ca xng - Xỏc nh c cỏc thnh phn hoỏ hc ca xng trờn c s ú trỡnh by c cỏc tớnh cht ca xng 2 K nng: - Phỏt trin k nng lm vic theo nhúm v c lp nghiờn cu SGK - Rốn k nng quan sỏt, lp t v tin hnh... hc 8 Tip nhn kớch quan, m ca cỏc c truyn, x lớ thớch t MT Dinh dng: quan v c th thụng tin, vn chuyn GV: Hoàng Công Thọ Page 13 Trờng PTDT Nội Trú huyện Bắc Sơn Giỏo ỏn sinh hc 8 Ngy son: 06/ 9/ 20 08 Tit 5 Bi 5: THC HNH: QUAN ST T BO V Mễ A/ MC TIấU: Hc xong bi ny, hc sinh phi: 1 Kin thc : - CHUN B c tiờu bn tm thi t bo mụ c võn, quan sỏt v v c cỏc TB trong cỏc tiờu bn ó lm sn Nhn bit c cỏc b phn chớnh... h vi thc n phự hp vi la tui B/ PHNG PHP GING DY Gii quyt vn , vn ỏp, hp tỏc nhúm C/ CHUN B: Giỏo viờn: ốn chiu, phim trong hỡnh 8. 1 - 8 SGK, dng c thớ nghim cho cỏc nhúm Hc sinh: c trc bi nh, chun b 2 xng ựi ch/nhúm D/ TIN TRèNH LấN LP: I n nh lp: Nm s s, n np lp 8A 8B 8C II Kim tra bi c: B xng ngi gm my phn? Cú nhng loi xng no? III Ni dung bi mi: 1/ t vn Chỳng ta ó bit cú 3 loi xng Vy chỳng cú... THY V TRề Hot ng 1: GV: Hoàng Công Thọ NI DUNG KIN THC 1 Cu to ca xng Page 24 Giỏo ỏn sinh hc 8 GV a cõu hi: Sc chu ng rt ln ca xng cú liờn quan gỡ n cu to ca xng khụng? HS cú th tr li theo cm tớnh GV: Vy xng di cú cu to nh th no? HS nghiờn cu SGK + H .8. 1, tham kho bng 8. 1 tr li cõu hi GV hon chnh - Cu to hỡnh ng, nan xng u xng xp vũng cung cú ý ngha gỡ? - Nờu cu to v chc nng ca xng di? Trờng PTDT... V Dn dũ: - Hc bi theo cõu hi SGK - c bi "Cu to v tớnh cht ca c" GV: Hoàng Công Thọ Page 26 Giỏo ỏn sinh hc 8 GV: Hoàng Công Thọ Trờng PTDT Nội Trú huyện Bắc Sơn Page 27 Trờng PTDT Nội Trú huyện Bắc Sơn Giỏo ỏn sinh hc 8 Ngy son: 21/ 9/ 20 08 Tit 9 Bi 9: CU TO V TNH CHT CA C A/ MC TIấU: Hc xong bi ny, hc sinh phi: 1 Kin thc : - Bit c cu to ca t bo c v bp c - Gii thớch c tớnh cht c bn ca c l s co c v nờu... yờu cu HS quan sỏt v cho bit kt qu thớ nghim SGK, tr li cõu hi lnh SGK HS suy ngh, tr li, HS khỏc b sung - Tớnh cht ca c l s co v dón c GV kt lun vn : - C co theo nhp gm 3 pha: + Pha tim tng: 1/10 thi gian nhp GV: + Pha co: 4/10 thi gian nhp (Co ngn + Vỡ sao c co c? li v sinh cụng) + Ti sao khi c co, bp c ngn li? + Pha dón: 1/2 thi gian nhp, tr li HS vn dng cu to ca si c gii trng thỏi ban u (C phc... Hoàng Công Thọ Page 30 Giỏo ỏn sinh hc 8 Trờng PTDT Nội Trú huyện Bắc Sơn Ngy son: 23/ 9/ 20 08 Tit 10 Bi 10: HOT NG CA C A/ MC TIấU: Hc xong bi ny, hc sinh phi: 1 Kin thc : - Chng minh c c sinh ra cụng, cụng c c dựng vo lao ng v di chuyn - Trỡnh by c nguyờn nhõn v cỏch khc phc hin tng mi c 2 K nng: - Phỏt trin k nng lm vic theo nhúm v c lp nghiờn cu SGK - Rốn k nng quan sỏt, phõn tớch, khỏi quỏt hoỏ . khoang cơ thể thành khoang ngực và khoang bụng. b/ Các hệ cơ quan * Kết luận: Bảng 2 (Phụ lục) 2. Sự phối hợp hoạt động của các cơ quan - Các cơ quan trong. tập: - Quan sát tranh ảnh, mô hình, tiêu bản, . để thấy rõ hình thái cấu tạo. - Bằng thí nghiệm tìm ra được chức năng sinh lí của cơ quan, hệ cơ quan trong

Ngày đăng: 20/07/2013, 01:26

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Yêu cầu biết được hình dạng, cấu tạo của mỗi loại mô - GIAO AN SINH 8
u cầu biết được hình dạng, cấu tạo của mỗi loại mô (Trang 15)
-Cấu tạo hình ống, nan xương ở đầu xương xếp vòng cung có ý nghĩa gì? - Nêu cấu tạo và chức năng của xương  dài? - GIAO AN SINH 8
u tạo hình ống, nan xương ở đầu xương xếp vòng cung có ý nghĩa gì? - Nêu cấu tạo và chức năng của xương dài? (Trang 25)
- Cong hình cung - GIAO AN SINH 8
ong hình cung (Trang 37)
- Xương ngón ngắn, x.bàn hình vòm - GIAO AN SINH 8
ng ngón ngắn, x.bàn hình vòm (Trang 37)
- Khái niệm: Đông máu là hiện tượng hình thành khối máu đông hàn kín vết thương. - Vai trò: Giúp cơ thể tự bảo vệ, chống mất  máu khi bị thương. - GIAO AN SINH 8
h ái niệm: Đông máu là hiện tượng hình thành khối máu đông hàn kín vết thương. - Vai trò: Giúp cơ thể tự bảo vệ, chống mất máu khi bị thương (Trang 48)
- Kẻ bảng trang 54 vào vở bài tập. - GIAO AN SINH 8
b ảng trang 54 vào vở bài tập (Trang 52)
HS quan sát hình, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi. - GIAO AN SINH 8
quan sát hình, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi (Trang 54)
+ Lựa chọn cho mình một hình thức rèn luyện thích hợp. - GIAO AN SINH 8
a chọn cho mình một hình thức rèn luyện thích hợp (Trang 62)
GV chiếu hình 20.1 + sơ đồ, yêu cầu HS đọc thông tin SGK, trả lời câu hỏi: + Hô hấp là gì? - GIAO AN SINH 8
chi ếu hình 20.1 + sơ đồ, yêu cầu HS đọc thông tin SGK, trả lời câu hỏi: + Hô hấp là gì? (Trang 70)
HS lên bảng hoàn thành bảng 25, lớp trao đổi bổ sung, GV hoàn thiện kiến  thức. - GIAO AN SINH 8
l ên bảng hoàn thành bảng 25, lớp trao đổi bổ sung, GV hoàn thiện kiến thức (Trang 82)
- Kết quả (Hoàn thành bảng 26. 1- 2) - Giải thích - GIAO AN SINH 8
t quả (Hoàn thành bảng 26. 1- 2) - Giải thích (Trang 85)
- Đọc bài 28, kẻ bảng 28 vào vở - GIAO AN SINH 8
c bài 28, kẻ bảng 28 vào vở (Trang 89)
VII. Bổ sung, rút kinh nghiệm - GIAO AN SINH 8
sung rút kinh nghiệm (Trang 89)
- Sưu tầm tranh, ảnh các bệnh về răng, dạ dày. Kẻ bảng 30.1 - GIAO AN SINH 8
u tầm tranh, ảnh các bệnh về răng, dạ dày. Kẻ bảng 30.1 (Trang 95)
+ Có những hình thức điều hòa sự chuyển   hóa   vật   chất   và   năng   lượng  nào? - GIAO AN SINH 8
nh ững hình thức điều hòa sự chuyển hóa vật chất và năng lượng nào? (Trang 104)
- Đọc bài thực hành, kẻ bảng 37.2 - 3. - GIAO AN SINH 8
c bài thực hành, kẻ bảng 37.2 - 3 (Trang 119)
+ Bước 1: Kẻ bảng tính toán theo mẫu bảng 37.1 SGK. - GIAO AN SINH 8
c 1: Kẻ bảng tính toán theo mẫu bảng 37.1 SGK (Trang 121)
Lập bảng hệ thống cấu tạo và chức năng của da? - GIAO AN SINH 8
p bảng hệ thống cấu tạo và chức năng của da? (Trang 131)
+ Hình dạng, kích thước: Hình trụ, dài 50 cm, có hai phần phình: Phình cổ và  phình thắt lưng. - GIAO AN SINH 8
Hình d ạng, kích thước: Hình trụ, dài 50 cm, có hai phần phình: Phình cổ và phình thắt lưng (Trang 141)
Giáo viên: Máy chiếu, phim trong hình 44.2, 45. 1- 2. - GIAO AN SINH 8
i áo viên: Máy chiếu, phim trong hình 44.2, 45. 1- 2 (Trang 142)
Quan sát lại các hình 46.1, 3, đọc thông tin, trả lời các câu hỏi: - GIAO AN SINH 8
uan sát lại các hình 46.1, 3, đọc thông tin, trả lời các câu hỏi: (Trang 146)
Giáo viên: Máy chiếu, phim trong hình 48. 1- 3, bảng phụ. - GIAO AN SINH 8
i áo viên: Máy chiếu, phim trong hình 48. 1- 3, bảng phụ (Trang 150)
GV chiếu hình 48.2. Yêu cầu HS trình bày phản xạ điều hoà nhịp tim khi huyết áp tăng? - GIAO AN SINH 8
chi ếu hình 48.2. Yêu cầu HS trình bày phản xạ điều hoà nhịp tim khi huyết áp tăng? (Trang 152)
+ Phân biệt vai trò của tế bào hình nón và   tế   bào   hình   que?   Vận   dụng   giải  - GIAO AN SINH 8
h ân biệt vai trò của tế bào hình nón và tế bào hình que? Vận dụng giải (Trang 154)
Giáo viên: Máy chiếu, phim trong hình 50. 1- 4. - GIAO AN SINH 8
i áo viên: Máy chiếu, phim trong hình 50. 1- 4 (Trang 157)
GV chốt bằng bảng phụ. - GIAO AN SINH 8
ch ốt bằng bảng phụ (Trang 158)
HS thảo luận, trình bày lên bảng, lớp trao đổi, bổ sung, hoàn thiện. - GIAO AN SINH 8
th ảo luận, trình bày lên bảng, lớp trao đổi, bổ sung, hoàn thiện (Trang 161)
GV yêu cầu HS hoàn thành bảng 52.2 HS thảo luận, hoàn thành bảng, cử đại  diện lên bảng trình bày. - GIAO AN SINH 8
y êu cầu HS hoàn thành bảng 52.2 HS thảo luận, hoàn thành bảng, cử đại diện lên bảng trình bày (Trang 165)
VII. Bổ sung, rút kinh nghiệm - GIAO AN SINH 8
sung rút kinh nghiệm (Trang 175)
*Kết luận: Bảng phụ (Phụ lục) * Kết luận chung: SGK - GIAO AN SINH 8
t luận: Bảng phụ (Phụ lục) * Kết luận chung: SGK (Trang 175)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w