1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIAO AN BA HUNG

117 143 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 1,55 MB

Nội dung

Tn 22 Thø 2 ngµy 25 th¸ng 01 n¨m 2010. NghØ phÐp ®i kh¸m tay. ***************************************** Thø 3 ngµy 26 th¸ng 01 n¨m 2010. TËp ®äc . Bµi : Chỵ tÕt . I. mơc tiªu. - BiÕt ®äc diƠn c¶m mét ®o¹n trong bµi th¬ víi giäng nhĐ nhµng, t×nh c¶m. - HiĨu ND : C¶nh chỵ tÕt miỊn trung du cã nhiỊu nÐt ®Đp vỊ thiªn nhiªn, gỵi t¶ cc sèng ªm ®Ịm cđa ngêi d©n quª.( tr¶ lêi ®ỵc c¸c CH; thc ®ỵc mét vµi c©u th¬ yªu thÝch ). II. c¸c ho¹t ®éng d¹y häc. Ho¹t ®éng d¹y häc Ho¹t ®éng häc A-Kiểm tra bài cũ: * Gọi HS lên bảng đọc bài Sầu riêng và trả lời câu hỏi. -Nhận xét ghi điểm. B -Bài mới. 1.Giới thiệu bài * Nêu MĐ yêu cầu tiết học 2. HD luyện đọc luyện đọc và tìm hiểu bài * Đọc mẫu. -Yêu cầu 4 HS nối tiếp 4 khổ thơ trước lớp. -Gv chú ý sửa lỗi phát âm cho học sinh. -Yêu cầu HS tìm hiểu nghóa từ khó ở phần chú giải. -Yêu cầu HS đọc bài theo cặp. -Yêu cầu 2HS đọc lại toàn bài. -Gv đọc mẫu toàn bài. -Yêu cầu HS đọc thầm và thảo luận và trả lời câu hỏi. H: Người các ấp đi chợ tết trong khung cảnh đẹp như thế nào? * 3HS lên bảng nối tiếp đọc bài và trả lời câu hỏi ở cuối bài. * Nhắc lại tên bài học. * Nghe. -HS 1 đọc: Dải mây trắng … ra chợ tết. -HS 2: Họ vui vẻ kéo hàng … cười lặng lẽ. HS 3: Thằng bé … như giọt sữa Hs 4: Tia nắng tía… . đầy cổng chợ. -1HS đọc phần từ ngữ ở phần chú giải lớp đọc thầm. -HS ngồi cùng bàn nối tiếp nhau đọc bài. 2HS đọc to .Lớp đọc thầm. -Đọc thầm, trao đổi trả lời câu hỏi. Mỗi nhóm trả lời một câu hỏi. -Mặt trời ló ra sau đỉnh núi, sương chưa tan, núi uốn mình, đồi hoa son … H: Mỗi người đi chợ tết có những giáng vẻ ra sao? H: Bên cạnh những giáng vẻ riêng những người đi chợ tết có điểm gì chung? H: Em hãy tìm những từ ngữ nói lên bức tranh giàu màu sắc đó? -Dùng các màu như vậy nhằm mục đích gì? H: Bài thơ cho chúng ta biết điều gì? 3. § ọc diễn cảm vµ học thuộc lòng bài thơ . * Gọi 2 HS đọc khổ thơ nối tiếp. - Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm đoạn “Dải mây trắng … đuổi theo sau” - Tổ chức thi đọc diễn cảm . Nhận xét , ghi điểm . - Yêu cầu HS nhẫm HTL. + Thi đọc HTL -Em đã thấy chợ tết bao giờ chưa? Em thấy không khí lúc đó như thế nào? C-Củng cố dặn dò: * Gọi HS đọc và nêu nội dung bài. -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS về nhà học bài . -Thằng cu áo đỏ chạy lon ton, các cụ già chống gậy trúc … -Tưng bừng ra chợ tết, vui vẻ kéo hàng trên cỏ biếc. -trắng , đỏ , hồng lam , xanh biếc ,thắm , vàng , tìa , son, - Bức tranh nhiều màu sắc và sự nhôn nhòp của người dân quê miền trung du vào dòp tết . - HSnêu: * 2HS nối tiếp nhau đọc bài, lớp theo dõi tình cách đọc hay. -2HS đọc diễn cảm bài thơ. -Hình thành nhóm 4 HS đọc bài theo yêu cầu. - Thi đọc diễn cảm ( 5 -6 em) - Tự nhẫm HTL -2- 3 HS thi đọc thuộc lòng bài. Cả lớp theo dõi , nhận xét. -HS nêu * 2 HS nêu lại . * 1HS đọc cả bài và nêu nội dung bài. - Về thực hiện . Lun tõ&c©u. Bµi : chđ ng÷ trong c©u kĨ ai thÕ nµo ? I. mơc tiªu. - HiĨu ®ỵc cÊu t¹o vµ ý nghÜa cđa bé phËn CN trong c©u kĨ Ai thÕ nµo ?( ND Ghi nhí ) - NhËn biÕt ®ỵc c©u kĨ Ai thÕ nµo ? trong ®o¹n v¨n (BT1, mơc III); viÕt ®ỵc ®o¹n v¨n kho¶ng 5 c©u, trong ®ã cã c©u kĨ Ai thÕ nµo ? (BT2) II. c¸c ho¹t ®éng d¹y häc. Ho¹t ®éng d¹y häc Hoạt động häc A-Kiểm tra bài cò -Gọi HS lên bảng đặt câu kể Ai thế nào? Và xác đònh CN, VN và nêu ý nghóa của vò ngữ. -Nhận xét cho điểm. -3 HS lên bảng. HS 1: Đặt câu theo yêu cầu. HS 2: Đặt 3 câu kể Ai thế nào? HS 3: Đọc đoạn văn. B -Bài mới. 1. Giới thiệu bài * Nêu MĐ yêu cầu tiết học 2. Tìm hiểu ví dụ Bài 1: Gọi HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS lên bảng làm bài vào vở HD giúp đỡ . -Nhận xét kết luận lời giải đúng. Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu BT. -Nhắc HS các kí hiệu đã quy ước. -Nhận xét chốt lại lời giải đúng. Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. H: Chủ trong câu trên biểu thò nội dung gì? H: Chủ ngữ trong các câu trên do loại từ nào tạo thành? - Yêu cầu HS thảo luận theo cặp .GVtheo dõi , giúp đỡ . - Gọi đại diện nhóm trình bày . Kl:Chủ ngữ của câu kể Ai thề nào?chỉ sự vật có đặc điểm , tính chất … Chủ ngữ do danh từ hoặc cụm danh từ tạo thành . - Gọi HS nêu ghi nhớ SGK - Yêu cầu HS nhẫm thuộc . Gọi một số em lấy ví dụ minh hoạ Nhận xét tuyên dương. 3. HD luyện tập. Bài 1 Thảo luận nhóm * Gọi HS đọc yêu cầu. -Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4. Trình bày kết quả trên giấy khổ lớn . - Goi các nhóm trình bày . -Nhận xét chốt lại lời giải đúng Bài 2: Làm vở. Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS làm bài vào vở. - Gọi một số em đọc kết quả của mình . -Nhận xét cho điểm bài viết tốt. C-Củng cố dặn dò. * Nêu lại tên ND bài vừa học ? * Nhắc lại tên bài học. * 1HS đọc yêu cầu của bài tập. -1HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở. Hà Nội tưng bừng màu cờ đỏ. Cả một vùng trời … … -1HS đọc thành tiếng xác đònh những câu vừa tìm được. Hà Nội // tưng bừng màu cờ đỏ. * 1HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. - 2HS ngồi cạnh nhau thảo luận trao đổi ý kiến. -Một số HS trình bày. -Cả lớp nhận xét bổ sung. -Nghe. -2HS đọc ghi nhớ. -Cả lớp đọc thầm để thuộc ghi nhớ 1HS lấy ví dụ và phân tích để làm rõ ghi nhớ. * 1HS đọc đề bài. -Trao đổi thảo luận theo nhóm 4 trả lời. -Các đại diện lên dán kết quả. +Màu vàng trên lưng chú // … - Cả lớp theo dõi , nhận xét . * 1HS đọc yêu cầu BT HS cả lớp làm bài vào vở. -3 - 5 HS đọc bài làm của mình. -Cả lớp nhận xét, bổ sung . * 2 -3 HS nêu. -Nhận xét tiết học. -Nhắc nhở HS về hoàn thành bài tập vào vở. - Về thực hiện . ¤n tõ&c©u Bµi : chđ ng÷ trong c©u kĨ ai thÕ nµo ? I. mơc tiªu. Gióp HS: -X¸c định được chủ ngữ trong c©u kể Ai thế n ồ -Hiểu được ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ trong c©u kể Ai thế n o à ? II. c¸c ho¹t ®éng d¹y häc. Hoạt động d¹y häc Hoạt động häc 1. Giíi thiƯu bµi. GV nªu m®, yc cđa tiÕt häc. 2. H íng dÉn HS «n lun 1/ иnh dấu x v o « trà ống trước ý đóng : Chủ ngữ trong c©u kể Ai thế n o ?à a/ Chỉ người hay con vật , đồ vật , c©y cối được nh©n hãa, cã hoạt động được nãi đến ở vị ngữ, do danh từ hoặc cụm danh từ tạo th nhà b/ Chỉ sự vật được gới thiệu , nhận định ở vị ngữ; do danh từ hoặc cụm danh tữ tạo th nh à c/ Chỉ quan hệ giữa c¸c sự vật hiện tượng trong thực tế d/ Chỉ những sự vật cã đặc điểm , tÝnh chất hoặc trạng th¸i được nªu ở vị ngữ, thường do danh từ hoặc cụm danh từ tạo th nà h 2/ Nối từ ngữ nªu đặc điểm của chủ ngữ ( trong c©u kể Ai thế n o ? ) à ở cột A với vÝ dụ tương ứng ở cột B 3/ Gạch một gạch dưới chủ ngữ , gạch hai gạch dưới vị ngữ ở từng c©u kể Ai thế n o ? trong à đoạn văn dưới đ©y : 1) Rừng hồi ng o ngà ạt, xanh thẫm trªn c¸c quả đồi quanh l ng. (2) C©y hà ồi thẳng cao, tron xoe. (3) C nh hà ồi gißn 1/HS tự l m b i , gà à ọi HS l m mià ệng, HS nhận xÐt chữa b ià Kết quả : ý đóng c©u d 2/HS tự nối, HS nhận xÐt chữa b ià Nối 1 với a,b ; Nối 2 với c,d 3/Chủ ngữ của c¸c c©u kể Ai thế n o à ? A B 1.Chỉ những sự vật cã đặc điểm, tính chất được a.Bªn đường, c©y cối xanh um. b.Nh cà ửa thưa thớt dÇn. 2.Chỉ những sự vật cã trạng th¸i c.Cảnh vật thật im l×m. d.«ng Ba trầm ng©m. d gãy hn c c nh kh. (4) Qu hi phi mình xòe trên mt lỏ u c nh . (Tô Ho i) 4./Ni t ng, nờu cu to ca ch ng (trong cõu Ai th n o ?) ct A vi vớ d tng t ct B. 1.Do danh t to th nh . a.ôi chân ca nó to ln v xù xì . b.Nng gay gt. 2.Do cm danh t to th n h c.C ca i b ng d i v c ng d.Anh tr v th t khe mnh 3. Củng cố dặn dò. GV nhận xét tiết học Câu 1: Rng hi Câu 2: Cây hi Câu 3: C nh h i Câu 4: Qu hi 4./HS t ho n th nh b i, sau ó HS l m b i mi ng, HS nhn xét, cha b i . -Ni 1 vi b, d ; ni 2 vi a, c Luyện toán Bài : so sánh hai phân số cùng mẫu số . I. mục tiêu. Biết so sánh hai phân số có cùng mẫu số. Nhận biết phân số lớn hơn 1, bé hơn 1 hoặc bằng 1. II. các hoạt động dạy học. *) Bài 1VBT: Gọi HS nêu yêu cầu của BT; Cho cả lớp làm vào VBT rồi chữa bài > 4 > 3 8 < 11 22 = 11 < ? 7 7 15 15 10 5 = 9 < 12 13 > 9 48 =32 11 11 15 15 63 42 *) Bài 2 VBT . Tơng tự bài 1, cho HS làm vào VBT rồi chữa bài. > 9 >1 18 >1 17 . = 1 < ? 4 15 17 = 8 >.1 13 < 1 23 < 1 5 15 24 *)Bài 3 VBT . Gọi HS nêu yêu cầu của BT, GV hớng dẫn cho HS làm vào VBT ; Gọi một số HS nêu bài làm. Lớp và GV nhận xét chữa bài. - Các phân số bé hơn 1 , có mẫu số là 4 và tử số khác 0 là : 1 ; 2 ; 3 4 4 4 *)Bài 4 VBT. HS nêu yêu cầu của bài tập; 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào VBT rồi chữa bài - Viết các phân số 4 ; 3 ; 6 theo thứ tự từ bé đến lớn : 7 7 7 Thø tù tõ bÐ ®Õn lín lµ : 3 ; 4 ; 6 7 7 7 III. Cđng cè dỈn dß. GV nhËn xÐt tiÕt häc. DỈn HS vỊ «n l¹i c¸ch so s¸nh 2 ph©n sè cïng mÉu sè. Thø 4 ngµy 27 th¸ng 1 n¨m 2010. TiÕt 1. Ho¹t ®éng ngoµi giê lªn líp häc: TÌM HIỂU AN TOÀN GIAO THÔNG BÀI 3 – ĐI XE ĐẠP I-Mục tiêu : 1- Kiến thức: - HS biết xe đạp là phương tiện thô sơ, dễ đi, nhưng phải bảo đảm an toàn. HS hiểu vì sao đối với trẻ em phải có đủ điều kiện của bản thân và có chiếc xe đạp đúng qui đònh mới có thể được đi ra đường phố. - Biết những qui đònh của luật giao thông đương bộ đối với người đi xe đạp ở trên đường. 2- Kó năng: - Có thói quen đi sát lề đường, luôn quan sát khi đi đường, trước khi đi kiểm tra các bộ phận của xe. 3- Thái độ: - Có ý thức đi xe cỡ nhỏ của trẻ em, không đi trên đường phố đông xe cộ, chỉ đi xe đạp khi thật cần thiết. - Có ý thức thực hiện các qui đònh bảo đảm an toàn giao thông. II. Chuẩn bò: Một số hình ảnh của hai xe đạp: an toàn và không an toàn. III. Các hoạt động chính: Hoạt động d¹y häc Hoạt động häc 1. Ổn đònh: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học. - Ghi đầu bài * Hoạt động 1: Lựa chọn xe đạp an toàn. - GV đưa ra hình ảnh một chiếc xe đạp và hỏi: + Chiếc xe đạp đảm bảo an toàn là chiếc xe như thế nào? - GV nhận xét kết luận. * Hoạt động II: Những qui đònh để đảm -HS quan sát trả lời. + Xe phải tốt (ốc vít chặt, không lung lay) + Có phanh (thắng), đèn… + Có đủ chắn bùn, chắn xích. + Là xe của trẻ em có vành nhỏ (dưới 650mm) Hoạt động d¹y häc Hoạt động häc bảo an toàn khi đi đường. -Chia nhóm: -Yêu cầu quan sát tranh và sơ đồ, trẩ lời câu hỏi. - Yêu cầu HS kể những hành vi ngoài đường của người đi xe đạp mà em cho là không an toàn. - Để đảm bảo an toàn giao thông người đi xe đạp phải đi như thế nào? - GV nhận xét. * Hoạt động III: Trò chơi giao thông. - Gọi HS nêu lần lượt các tình huống + Khi phải đi qua vòng xuyến + Khi đi từ trong ngõ ra. + Khi vượt xe đỗ bên đường. - Các nhóm thực hiện - Đại diện nhóm phân tích, nhận xét trên tranh và sơ đồ. + Lạng lách, đánh võng. + Đi vào đường cấm, ngược chiều. + Buông thả tay, cầm đồ. + Ngồi ngược xe, dàn hàng ngang. + Đi bên phải lề đường + Đi đúng hướng đường, làn đường dành cho xe thô sơ. + Khi chuyển hướng phải giơ tay xin đường + Đi đêm phải có đèn phát sáng. + Nên đội mũ bảo hiểm. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhắc lại những qui đònh đối với người đi xe đạp - Dặn Hs phải thực hiện những qui đònh trên. - Nhận xét tiết học. To¸n. Bµi : lun tËp. I. mơc tiªu. - So s¸nh ®¬c hai ph©n sè cã cïng mÉu sè. - So s¸nh ®ỵc ph©n sè víi 1. - BiÕt viÕt c¸c ph©n sè theo thø tù tõ bÐ ®Õn lín. II. c¸c ho¹t ®éng d¹y häc. Hoạt đông d¹y häc Hoạt động học A-Kiểm tra bài cũ: * Gọi HS lên bảng làm bài về nhà -Chấm một số vở HS. -Nhận xét chung. B -Bài mới. 1. Giới thiệu bài: 2. HD làm BT Bài 1: Làm bảng con * Gọi HS đọc yêu cầu. * 2HS lên bảng làm bài. HS 1 làm bài. HS 2 làm bài. * Nhắc lại tên bài học. * 1HS nêu yêu cầu bài tập. -2HS lên bảng làm, mỗi HS làm 2 cặp phân - Yêu cầu HS làm bảng con . 2em lên bảng làm . - Yêu cầu cả lớp nhận xét sửa sai -Nhận xét ghi điểm. Bài 2: Làm vở (5 ý ci) * Gọi HS nêu yêu cầu của BT. - Yêu cầu HS làm vở . Hỏi một số em nêu nhận xét về so sánh phân số với 1. -Nhận xét chấm một số bài. Bài 3: Làm vở * Gọi HS đọc yêu cầu bài . -Muốn viết được các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn ta phải làm gì? - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở . Gọi 2em lên bảng làm bài -Nhận xét bài làm của HS. C-Củng cố dặn dò. * Nêu lại ND luyện tập ? -Nhận xét giờ học. -Nhắc HS về nhà làm bài tập. số. HS lớp làm bảng con. -Nhận xét bài làm trên bảng. a) 5 3 > 5 1 b) 9 10 10 11 < - Cả lớp nhận xét sửa sai * 1HS đọc yêu cầu bài. -1HS lên bảng làm. -Cả lớp làm bài vào vở. -Đổi chéo vở soát lỗi. a) 1 11 14 ;1 16 16 ;1 15 14 ;1 3 7 ;1 5 9 >=<>> ……Gäi 1HS đọc. *Viết phân số thứ tự từ bé đến lớn. -Chúng ta phải so sánh các phân số với nhau. HS tự làm bài. 2HS lên bảng mỗi HS làm 2 ý HS1:a/ 1 3 4 ; ; . 5 4 5 HS2: c/ 5 7 8 ; ; . 9 9 9 -Nhận xét bài làm trên bảng. * 2 -3 em nêu. - Nghe và rút kinh nghiệm. - Về thực hiện . TËp lµm v¨n. Bµi : LT quan s¸t c©y cèi. I. mơc tiªu. - BiÕt quan s¸t c©y cèi theo tr×nh tù hỵp lÝ, kÕt hỵp c¸c gi¸c quan khi quan s¸t; bíc ®Çu nhËn ra ®ỵc sù gièng nhau gi÷a miªu t¶ mét loµi c©y víi miªu t¶ mét c¸i c©y (BT1) Ghi l¹i ®ỵc c¸c ý quan s¸t vỊ mét c©y em thÝch theo mét tr×nh tù nhÊt ®Þnh (BT2) II. c¸c ho¹t ®éng d¹y häc Hoạt đông d¹y häc Hoạt động học A-Kiểm tra bài cũ: * Gọi HS lên đọc dàn ý của bài văn tả cây ăn quả. -Chấm một số vở HS. Nhận xét chung. B -Bài mới. 1. Giới thiệu bài: * Nêu MĐ yêu cầu tiết học * 2HS lên bảng đọc bài theo yêu cầu. -Lớp nhận xét. * Nhắc lại tên bài học. 2. HD luyện tập : Bài tập 1 Thảo luận nhóm * Gọi HS đọc yêu cầu. - Phát phiếu , nêu yêu cầu làm việc . -Nhắc HS trả lời câu a,b vào phiếu. - Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả . -Nhận xét chốt lại lời giải đúng. Bài 2. Tự làm bài và ghi kết quả quan sát . * Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. -Yêu cầu HS làm bài quan sát một số cây cụ thể. - Yêu cầu HS ghi lại kết quả quan sát vào vở nháp . GV theo dõi , giúp đỡ . - Gọi một số em nêu kết quả . -Treo bảng phụ và hướng dẫn các em đánh giá và nhận xét theo các tiêu chí đánh giá. C-Củng cố dặn dò * Nêu lại tên ND bài học ? - Nhận xét tiết học. -Nhắc HS về nhà hoàn thành bài viết * 1HS đọc yêu cầu bài tập. -Trả lời miệng câu c, d, e. Với câu c chỉ ra 1 – 2 hình ảnh so sánh mà em thích. -Thảo luận theo nhóm 4. -Đại diện các nhóm dán nhanh kết quả lên bảng. - Nhận xét bổ sung. * 2HS đọc yêu cầu bài tập. -Tự ghi lại kết quả vào vở . - Một số em nêu kết quả . -1HS đọc các tiêu chí đánh giá. +Cây co ùthật trong thực tế không +Các cây bạn quan sát có cùng với cây cùng loài … - 3 – 5 HS đọc bài viết của mình. Cả lớp cùng nhận xét . -Nghe. * 2 -3 em nêu . - Nghe và rút kinh nghiệm . - Về thực hiện Thø 5 ngµy 28 th¸ng 1 n¨m 2010. To¸n. Bµi : so s¸nh hai ph©n sè kh¸c mÉu sè. I. mơc tiªu. - BiÕt so s¸nh hai ph©n sè kh¸c mÉu sè. Lµm BT 1, BT 2(a) II. c¸c ho¹t ®éng d¹y häc. Ho¹t ®éng d¹y häc Ho¹t ®éng häc A. KiĨm tra bµi cò. Gäi HS nªu c¸ch so s¸nh 2 ph©n sè cïng mÉu sè, c¸ch so s¸nh ph©n sè víi 1. B. D¹y bµi míi. 1. Giíi thiƯu bµi. 2. H íng dÉn so s¸nh hai ph©n sè kh¸c mÉu sè. - GV ®a ra hai ph©n sè 4 3 ; 3 2 vµ hái: Em cã nhËn xÐt g× vỊ mÉu sè cđa hai ph©n sè nµy? - H·y suy nghÜ ®Ĩ t×m c¸ch so s¸nh hai ph©n sè nµy - 2 HS thùc hiƯn yªu cÇu. - L¾ng nghe. với nhau. - GV tổ chức cho các nhóm HS nêu cách giải quyết. - Nhận xét ý kiến của các nhóm. * Cách 1: GV đa ra hai băng giấy nh nhau. - GV nêu: Chia băng giấy thứ nhất thành 3 phần bằng nhau, tô màu 2 phần, vậy đã tô màu mấy phần của băng giấy? - Chia băng giấy thành 4 phần bằng nhau, tô màu 3 phần, vậy đã tô màu mấy phần của băng giấy? - Băng giấy nào đợc tô màu nhiều hơn? - Vậy 3 2 băng giấy và 4 3 băng giấy, phần nào lớn hơn? - Vậy hai phân số 3 2 và 4 3 , phân số nào lớn hơn? - 3 2 nh thế nào so với 4 3 ? - Hãy viết kết quả so sánh ? * Cách 2: - Yêu cầu HS quy đồng mẫu số hai phân số 3 2 và 4 3 . - GV nêu kết luận. 3. Luyện tập. *)Bài 1. - GV yêu cầu HS tự làm bài vào bảng con rồi chữa bài *)Bài 2.( a) - Hỏi: BT yêu cầu chúng ta làm gì? - Yêu cầu HS làm bài. 3. Củng cố, dặn dò. - GV tổng kết tiết dạy, dặn dò HS về nhà làm các BT 1. So sánh các phân số sau: 6 8 ; 3 7 ) 12 6 ; 5 4 ) 9 5 ; 8 3 ) cba . - Mẫu số của 2 phân số khác nhau. - Đã tô màu 3 2 băng giấy. - Đã tô màu 4 3 băng giấy. - Băng giấy thứ hai đợc tô màu nhiều hơn. - 4 3 băng giấy lớn hơn 3 2 băng giấy. - Phân số 4 3 lớn hơn phân số 3 2 . - Phân số 3 2 bé hơn phân số 4 3 . - HS viết 3 2 < 4 3 và 4 3 > 3 2 . - HS thực hiện. - So sánh hai phân số cùng mẫu số : 12 8 < 12 9 - Kết luận : 3 2 < 4 3 - HS làm bài. - Rút gọn rồi so sánh. - HS làm bài. - Ta phải so sánh số bánh hai bạn ăn. Tức so sánh hai phân số 8 3 và 5 2 . - HS tự làm bài. Luyện từ&câu Bài : MRVT - Cái đẹp. I. mục tiêu. [...]... nhau đọc đoạn văn Đoạn a: ngang GV ghi nhanh lên bảng -Cháu con ai? Bài 2: Thảo luận nêu kết quả -Thưa ông, cháu con ông thư………… * Yêu cầu HS trao đổi và trả lời câu hỏi Trong -2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận mỗi đoạn văn trên, dấu gạch ngang có tác dụng -Tiếp nối nhau phát biểu gì? -Gọi HS phát biểu GV ghi nhanh vào cột bên cạnh + Tác dụng của dâú gạch ngang: Dấu gạch ngang đánh dấu chỗ bắt đầu... chỵ TÕt trong khung c¶nh ®Ưp nh thÕ nµo - MỈt trêi ®ang dÇn lªn nh÷ng d¶i m©y tr¾ng trªn ®Ønh nói vµ nh÷ng lµn s¬ng sím «m Êp trªn nãc nhµ tranh ? - S¬ng sím ®äng ®Çu cµnh nh giät s÷a , nói n m×nh trong chiÕc ¸o the xanh, ®åi thoa son trong ¸nh b×nh minh, tia n¾ng nh¶y nhãt trong rng lóa - TÊt c¶ c¸c ý trong hai c©u trªn b) Bªn c¹nh gi¸ng vỴ riªng, nh÷ng ngêi ®i chỵ TÕt cã ®iĨm g× chung ? - Nh÷ng... chung I Mơc tiªu - BiÕt so s¸nh hai ph©n sè - BiÕt vËn dơng dÊu hiƯu chia hÕt cho 2, 3 , 5 ,9 trong mét sè trêng hỵp ®¬n gi¶n ( KÕt hỵp 3 bµi lun tËp chung trang 123, 124 thµnh 2 bµi lun tËp chung) Lµm BT1(ë ®Çu tr 123) Bµi 2(ë ®Çu tr 123) Bµi 1a, c(ë ci tr 123(a chØ cÇn t×m 1 ch÷ sè) II C¸c ho¹t ®éng d¹y häc Hoạt động d¹y häc A-.Kiểm tra bài cũ -Gọi HS lên bảng làm bài tập tiết trước -Nhận xét chung... thế nào? 3.Hoạt động 2: HD sắp xếp thứ tự tranh minh hoạ - Treo tranh minh hoạ theo thứ tự sách giáo khoa - Yêu cầu HS thảo luận nhóm và sắp xếp tranh đúng ND câu chuyện - Gọi một số em nêu kết quả Gọi HS nêu nội dung dưới từng bức tranh -Nhận xét chốt lại lời giải đúng 3, 1, 2, 4 Hoạt động 3: HD kể lại từng đoạn chuyện - Chia nhóm nêu yêu cầu và thời gian kể -Theo dõi HD các nhóm kể - Gọi đại diện... (GV có thể chọn hướng dẫn đoạn khác +GV đọc mẫu * 2-3 em nhắc lại * Quan sát và trả lời câu hỏi: +Bức tranh vẽ cảnh các bạn học sinh đang nói chuyện với nhau về những cành phượng đỏ rực hồng -HS đọc bài theo trình tự -HS1: Phượng không phải… đậu khít nhau -1 HS đọc thành tiếng phần chú giải -2 HS ngồi cùng bạn đọc tiếp nối từng đ an -2 HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm -Theo dõi GV đọc mẫu * Đọc thầm... mà mình thích -3-5 HS đọc thuộc lòng từng khổ thơ * 2 HS nêu lại - Về thực hiện Lun tõ&c©u Bµi : dÊu g¹ch ngang I Mơc tiªu - N¾m ®ỵc t¸c dơng cđa dÊu g¹ch ngang ( ND Ghi nhí) - NhËn bÕt vµ nªu ®ỵc t¸c dơng cđa dÊu g¹ch ngang trong bµi v¨n( BT1, mơc III); viÕt ®ỵc ®o¹n v¨n cã dïng dÊu g¹ch ngang ®Ĩ ®¸nh dÊu lêi ®èi tho¹i vµ ®¸nh dÊu phÇn chó thÝch (BT2).HS kh¸ giái viÕt ®ỵc ®o¹n v¨n Ýt nhÊt 5 c©u ®óng... V©n ¨n 2 c¸i b¸nh, Lan ¨n 3 c¸i b¸nh ®ã Ai ¨n nhiỊu b¸nh h¬n ? 5 7 Ta cã: 2 2 x7 14 3 3x5 15 = = = ; = 5 5 x 7 35 7 7 x5 35 ; 14 15 < 35 35 Mµ V©n ¨n 14 c¸i b¸nh, cßn Lan ¨n 15 c¸i b¸nh VËy Lan ¨n nhiỊu b¸nh h¬n V©n 35 35 III Cđng cè, dỈn dß - GV nhËn xÐt tiÕt häc - DỈn HS vỊ nhµ lµm BT cßn l¹i KĨ chun Bµi : con vÞt xÊu xÝ I mơc tiªu - Dùa theo lêi kĨ cđa GV, s¾p xÕp ®óng thø tù tranh minh häa cho tríc... Dấu gạch ngang dùng để đánh dấu 2 HS trả lời trước lớp chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại, phần chú thích trong câu, các ý trong một đoạn liệt kê -GV hỏi lại: dấu ghạch ngang dùng để làm gì? * 2 HS tiếp nối nhau đọc phần ghi nhớ 3 Ghi nhớ cả lớp đọc thầm để thuộc bài ngay tại * Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ lớp -Hãy lấy ví dụ minh hoạ về việc sử dụng giấu gạch ngang (GV ghi nhanh lên bảng... giúp đỡ tìm 1 câu văn có dấu ghạch ngang và -Gọi HS trình bày phiếu và phát biểu nó tác dụng dấu gạch ngang đó GV cùng cả lớp nhận xét kết quả -Nhận xét và -Nhận xét.Nêu lại kết quả đúng kết luận lời giải đúng * 2 HS đọc thành tiếng yêu cầu trong Bài 2: Làm bảng phụ SGK * Gọi HS đọc yêu cầu bài tập +Dấu gạch ngang dùng để: đánh dấu H: Trong đoạn văn em viết, dâú gạch ngang được các câu đối thoại và đánh... cùng sửa sai -3-5 HS đứng tại chỗ đọc đoạn văn * 2 HS nêu lại - Về thực hiện ¤n tõ&c©u Bµi : lun - dÊu g¹ch ngang I Mơc tiªu Cđng cè ®Ĩ HS: - N¾m ®ỵc t¸c dơng cđa dÊu g¹ch ngang - NhËn bÕt vµ nªu ®ỵc t¸c dơng cđa dÊu g¹ch ngang trong bµi v¨n( BT1, mơc III); viÕt ®ỵc ®o¹n v¨n cã dïng dÊu g¹ch ngang ®Ĩ ®¸nh dÊu lêi ®èi tho¹i vµ ®¸nh dÊu phÇn chó thÝch (BT2).HS kh¸ giái viÕt ®ỵc ®o¹n v¨n Ýt nhÊt 5 c©u ®óng . được nãi đến ở vị ngữ, do danh từ hoặc cụm danh từ tạo th nhà b/ Chỉ sự vật được gới thiệu , nhận định ở vị ngữ; do danh từ hoặc cụm danh tữ tạo th nh à c/ Chỉ quan hệ giữa c¸c sự vật hiện. cần thiết. - Có ý thức thực hiện các qui đònh bảo đảm an toàn giao thông. II. Chuẩn bò: Một số hình ảnh của hai xe đạp: an toàn và không an toàn. III. Các hoạt động chính: Hoạt động d¹y häc Hoạt. Có phanh (thắng), đèn… + Có đủ chắn bùn, chắn xích. + Là xe của trẻ em có vành nhỏ (dưới 650mm) Hoạt động d¹y häc Hoạt động häc bảo an toàn khi đi đường. -Chia nhóm: -Yêu cầu quan sát tranh và

Ngày đăng: 07/07/2014, 16:00

Xem thêm

w