1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

bài giảng phân tích hoạt động kinh doanh - chương 2 phân tích kết quả sản xuất kinh doanh

57 1,6K 13
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 348,24 KB

Nội dung

Trang 1 Chương 2 Trang 2 Chương 2:Phân tích kết quả sản xuất kinh doanh 2.1 Phân tích môi trường kinh doanh, thị trường và chiến lược sản phẩm của doanh nghiệp Trang 3 2.1 Phân tích mô

Trang 1

Chương 2 Phân tích kết quả sản xuất

kinh doanh

Trang 2

Chương 2:

Phân tích kết quả sản xuất kinh doanh

2.1 Phân tích môi trường kinh doanh, thị

trường và chiến lược sản phẩm của doanh

nghiệp

2.2 Phân tích kết quả sản xuất

Trang 3

2.1 Phân tích môi trường kinh

doanh, thị trường và chiến lược sản phẩm của DN

2.1.1 Phân tích môi trường kinh doanh của doanh nghiệp

2.1.2 Phân tích thị trường

2.1.3 Chiến lược kinh doanh

Trang 4

2.1 Phân tích môi trường kinh doanh, thị

trường và chiến lược sản phẩm của DN

2.1.1 Phân tích môi trường kinh doanh của

doanh nghiệp

Hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh

nghiệp luôn diễn ra trong một môi trường nhất

định, ở đó có các mối quan hệ phức tạp luôn mâu thuẫn với nhau về lợi ích kinh tế, nó có thể sẵn sàng nẩy sinh những đột biến

Vì vậy, phân tích môi trường kd phải được tiến hành thường xuyên để làm căn cứ dự báo những rủi ro

và phát hiện những tiềm năng để kịp thời ứng

phó và khai thác triệt để tiềm năng của môi

trường Có thể phân môi trường kd thành 2 loại:

- Môi trường vi mô

- Môi trường vĩ mô

Trang 5

2.1 Phân tích môi trường kinh doanh, thị

trường và chiến lược sản phẩm của DN

2.1.1 Phân tích môi trường kinh doanh của

doanh nghiệp

 Môi trường vi mô:

Bao gồm các yếu tố có liên quan trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp:

- Khách hàng: cần phải nắm được những thông tin

từ nhiều phía: Nhu cầu của khách hàng cần thoả mãn cái gì? Bao nhiêu? Mức giá nào khách hàng

có thể chấp nhận…từ đó có chiến lược kinh

doanh đúng và nghệ thuật phục vụ mềm dẻo để đạt hiệu quả cao trong kinh doanh

Trang 6

2.1 Phân tích môi trường kinh doanh, thị trường và chiến lược sản phẩm của DN

2.1.1 Phân tích môi trường kinh doanh của

doanh nghiệp

 Môi trường vi mô:

- Đối thủ cạnh tranh: Nghiên cứu đối thủ cạnh tranh là đi xác định những đơn vị nào đang sản xuất kinh doanh những mặt hàng mà doanh

nghiệp đang kinh doanh, những đối thủ nào đang thâm nhập hoặc chuẩn bị thâm nhập vào thì

trường của doanh nghiệp, tiềm năng của họ ra

sao… để từ đó có kế hoạch đối phó kịp thời

- Nhà cung ứng: nghiên cứu đánh giá khả năng

cung ứng vật tư, tính ổn định và khả năng biến động nguồn vật tư, thái độ của người cung

ứng…để làm cơ sở xây dựng kế hoạch cung ứng

và sử dụng vật tư tiết kiệm

Trang 7

2.1 Phân tích môi trường kinh doanh, thị

trường và chiến lược sản phẩm của DN

2.1.1 Phân tích môi trường kinh doanh của

doanh nghiệp

 Môi trường vĩ mô: bao gồm 5 yếu tố cơ bản:

+ Dân số: ảnh hưởng trực tiếp đến nhu cầu tiêu

dùng và từ đó tác động đến phương án sản xuất

kinh doanh của doanh nghiệp

+ Phát triển kinh tế của đất nước

+ Điều kiện tự nhiên

+ Khoa học kỹ thuật và công nghệ

+ Chính trị- xã hội: bản chất của một thể chế chính trị - xã hội được thể hiện qua hệ thống pháp luật, các đường lối phát triển thông qua các chủ

trương chính sách của một Nhà nước

Trang 8

2.1 Phân tích môi trường kinh doanh, thị trường và chiến lược sản phẩm của DN

2.1.2 Phân tích thị trường

+ Xác định thái độ người tiêu dùng

-Xác định kết cấu thị trường và thị trường mục tiêu của sản phẩm

Kết cấu thị trường

TT hiện tại

của dn

TT hiện tại của đối thủ cạnh tranh

TT không tiêu dùng tương đối

TT không tiêu dùng tuyệt đối

Trang 9

- Lựa chọn thị trường mục tiêu, người ta thường

dùng phương pháp so sánh thông qua sử dụng phương

+ Khả năng tiêu thụ của người tiêu dùng

+ Thái độ của người tiêu dùng

2.1 Phân tích môi trường kinh doanh, thị

trường và chiến lược sản phẩm của DN

Trang 10

- Phân tích tăng trưởng và khả năng thâm nhập thị trường

+ Phân tích và lựa chọn các hướng tăng trưởng theo

lĩnh vực kinh doanh

+ Phân tích tác động của khoa học công nghệ với sự

biến động của thị trường

+ Phân tích tác động của sản phẩm thay thế trên thị

trường

2.1 Phân tích môi trường kinh doanh, thị

trường và chiến lược sản phẩm của DN

Trang 11

2.1.3 Chiến lược kinh doanh

2.1.3.1 Yêu cầu và căn cứ xây dựng chiến lược kinh doanh

a.Yêu cầu

- Tăng cường lợi thế cạnh tranh

- Đảm bảo an toàn kinh doanh

- Phải dự đoán được môi trường kinh doanh trong tương lai

- Phải có chiến lược dự phòng

- Phải kịp thời nắm bắt thời cơ

- Phải triệt để sử dụng các nguồn lực hiện có và phù hợp với điều kiện cụ thể

2.1 Phân tích môi trường kinh doanh, thị

trường và chiến lược sản phẩm của DN

Trang 12

2.1.3 Chiến lược kinh doanh

2.1.3.1 Yêu cầu và căn cứ xây dựng chiến lược kinh doanh

b.Căn cứ xây dựng chiến lược:

-Phải căn cứ vào khách hàng

-Phải căn cứ vào khả năng của doanh nghiệp

-Phải căn cứ vào đối thủ cạnh tranh

2.1 Phân tích môi trường kinh doanh, thị

trường và chiến lược sản phẩm của DN

Trang 13

2.1.3 Chiến lược kinh doanh

2.1.3.2 Nội dung cơ bản của chiến lược kinh doanh

a.Chiến lược tổng quát

Phát hiện hướng đi với những mục tiêu chủ yếu Nội

dung chiến lược tổng quát tập trung vào khả năng sinh lời

và thế lực trên thị trường

b.Các chiến lược nội bộ bao gồm

-Chiến lược sản phẩm

-Chiến lược giá

-Chiến lược phân phối

-Chiến lược tiếp thị quảng cáo

-Chiến lược thị trường , cạnh tranh…

2.1 Phân tích môi trường kinh doanh, thị

trường và chiến lược sản phẩm của DN

Trang 14

2.1.3 Chiến lược kinh doanh

2.1.3.3 Lựa chọn và quyết định chiến lược kinh doanh

a Nguyên tắc thẩm định và đánh giá chiến lược k.doanh

-Chiến lược kinh doanh phải đảm bảo bao trùm cả dn

-Chiến lược kinh doanh phải có tính khả thi

-Chiến lược kinh doanh phải đảm bảo quan hệ biện

chứng giữa doanh nghiệp với thị trường về lợi ích

b.Tiêu chuẩn thẩm định

-Nhóm tiêu chuẩn định lượng: số lượng sản phẩm hàng

hoá, doanh thu, lợi nhuận…

-Nhóm tiêu chuẩn định tính bao gồm: thế lực của doanh

nghiệp trên thị trường, độ an toàn trong kinh doanh, khả

năng thích ứng của chiến lược trên thị trường…

2.1 Phân tích môi trường kinh doanh, thị

trường và chiến lược sản phẩm của DN

Trang 15

2.1.3 Chiến lược kinh doanh

2.1.3.4 Phương pháp lựa chọn và quyết định chiến lược

Thông thường người ra dùng phương pháp cho điểm theo

bước:

- Chọn tiêu chuẩn đánh giá (tiêu thức)

- Cho điểm mỗi tiêu chuẩn theo mục đích và tầm quan

trọng của mỗi tiêu chuẩn

- Chấm điểm từng tiêu chuẩn cho từng phương án

- So sánh và lựa chọn theo nguyên tắc phương án nào có tổng số điểm cao nhất thì được chọn Tuy nhiên cần lưu ý một số trường hợp

2.1 Phân tích môi trường kinh doanh, thị

trường và chiến lược sản phẩm của DN

Trang 16

2.2.1 Phân tích về quy mô sản xuất

2.2.2 Phân tích tốc độ tăng trưởng sản xuất

2.2.3 Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch mặt hàng

2.2.4 Phân tích chất lượng sản phẩm

2.2 Phân tích kết quả sản xuất

Trang 17

2.2.1 Phân tích về quy mô sản xuất

2.2.1.1 Nội dung và ý nghĩa chỉ tiêu phản ánh

a Nội dung các chỉ tiêu

Khối lượng sản phẩm sx là một chỉ tiêu quan trọng vì chỉ tiêu này không những cho thấy trình độ lực lượng sxcủa riêng dn mà còn cả địa phương, khu vực và cả nước

Các chỉ tiêu khối lượng sản phẩm sản xuất ở dn:

- Tổng sản lượng đặc trưng cho khối lượng công việc đã được thực hiện trong kỳ hạch toán

- Sản lượng hàng hóa đặc trưng cho khối lượng sản phẩm được sản xuất ra trong kỳ hạch toán

- Sản phẩm hàng hóa thực hiện đặc trưng cho khối lượng hàng hóa tiêu thụ trong kỳ hạch toán

2.2 Phân tích kết quả sản xuất

Trang 18

2.2.1 Phân tích về quy mô sản xuất

2.2.1.1 Nội dung và ý nghĩa chỉ tiêu phản ánh

a Nội dung các chỉ tiêu

Các chỉ tiêu thường được đánh giá bằng 3 loại thước đo:

- Thước đo hiện vật: biểu hiền bằng số lượng sản phẩm, số tấn, mét, cái, kg…

- Thước đo bằng giờ lao động: biểu hiện bằng số giờ lao

động định mức để hoàn thành khối lượng sản phẩm

- Thước đo giá trị: biểu hiện khối lượng sản xuất bằng tiền, được phản ánh ba chỉ tiêu:

+ Giá trị sản xuất

+ Giá trị hàng hóa

+ Giá trị hàng hóa thực hiện:

2.2 Phân tích kết quả sản xuất

Trang 19

2.2.1 Phân tích về quy mô sản xuất

2.2.1.1 Nội dung và ý nghĩa chỉ tiêu phản ánh

a Nội dung các chỉ tiêu

- Thước đo giá trị:

+ Giá trị sản xuất: là chỉ tiêu biểu hiện bằng tiền, phản ánh toàn bộ kết quả hoạt động sxkd trực tiếp hữu ích của dn trong một thời kỳ nhất định (thường là 1 năm)

+ Giá trị hàng hóa: là chỉ tiêu biểu hiện bằng tiền của khối lượng sản phẩm mà doanh nghiệp đã hoàn thành, có thể tiêu thụ trên thị trường

+ Giá trị hàng hóa thực hiện: là chỉ tiêu giá trị sản lượng

hàng hóa mà doanh nghiệp đã tiêu thụ được trên thị

trường

2.2 Phân tích kết quả sản xuất

Trang 20

2.2.1 Phân tích về quy mô sản xuất

2.2.1.1 Nội dung và ý nghĩa chỉ tiêu phản ánh

b Kết cấu chỉ tiêu về quy mô sản xuất:

- Chỉ tiêu giá trị sản xuất bao gồm 6 yếu tố cầu thành:

+ Yếu tố 1: Giá trị thành phẩm sx bằng NVL của dn

+ Yếu tố 2: Giá trị chế biến sản phẩm bằng NVL của người đặt hàng

+ Yếu tố 3: Giá trị công việc có tính chất công nghiệp

+ Yếu tố 4: Giá trị nguyên vật liệu của người đặt hàng

+ Yếu tố 5: Giá trị chênh lệch giữa cuối kỳ so với đầu kỳ của sản phẩm dở dang

+ Yếu tố 6: Giá trị sản phẩm tự chế tự dùng được tính theo quy định đặc biệt

2.2 Phân tích kết quả sản xuất

Trang 21

2.2.1 Phân tích về quy mô sản xuất

2.2.1.1 Nội dung và ý nghĩa chỉ tiêu phản ánh

b Kết cấu chỉ tiêu về quy mô sản xuất:

- Chỉ tiêu giá trị hàng hóa: bao gồm yếu tố 1, 2 và 3

- Chỉ tiêu giá trị hàng hóa tiêu thụ: là giá trị hàng hóa đã tiêu thụ trong kỳ hạch toán

- Hệ số sản xuất hàng hóa: phản ánh trong tổng giá trị sản xuất có bao nhiêu giá trị sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ

hoàn thành có thể sẵn sàng để tiêu thụ

- Hệ số tiêu thụ sản phẩm: phản ánh trong tổng giá trị sản lượng hàng hóa hoàn thành trong kỳ thực sự tiêu thụ

được bao nhiêu

2.2 Phân tích kết quả sản xuất

Trang 22

2.2.1 Phân tích về quy mô sản xuất

2.2.1.1 Nội dung và ý nghĩa chỉ tiêu phản ánh

c Ý nghĩa của chỉ tiêu phản ánh:

- Là tài liệu cơ sở để tập hợp cho số liệu thống kê theo hệ thống tài khoản quốc gia , của từng ngành, từng địa phương và toàn

bộ nền kinh tế quốc dân.

- Đánh giá khái quát và mối quan hệ giữa các chỉ tiêu phản ánh quy mô sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

- Đánh giá thực trạng và triển vọng của từng dn ngành, địa

phương và toàn bộ nền kinh tế quốc dân về:

+ Đánh giá nhằm xem xét sự tăng trưởng hay suy giảm

+ Nghiên cứu sức sản xuất, quy mô, kết cầu của từng ngành,

doanh nghiệp so với nền kinh tế quốc dân

+ Nghiên cứu kết cấu và so sánh về trình độ, quy mô phát triển sản xuất đối với các nước, khu vực và thế giới.

2.2 Phân tích kết quả sản xuất

Trang 23

2.2.1 Phân tích về quy mô sản xuất

2.2.1.2 Phương pháp phân tích

a Đánh giá chung tình hình thực hiện kế hoạch các chỉ tiêu kết quả sản xuất:

- Tiến hành tính toán và so sánh giữa kỳ phân tích và kỳ gốc

của cả 3 chỉ tiêu: giá trị sản xuất , giá trị hàng hóa và giá trị hàng hóa tiêu thụ bằng số tương đối và số tuyệt đối

- Nhận xét sự biến động của từng chỉ tiêu

- Nhận xét khái quát các nguyên nhân ảnh hưởng tới 3 chỉ

tiêu trên

2.2 Phân tích kết quả sản xuất

Trang 24

2.2.1 Phân tích về quy mô sản xuất

Trong đó: Q0, Q1 : là giá trị sản xuất kế hoạch và thực tế

V0, V1 : là chi phí đầu tư cho sản xuấttrong kỳ theo kế hoạch

2.2 Phân tích kết quả sản xuất

0

1 0

1

V

V Q

Q

TQ

Trang 25

2.2.1 Phân tích về quy mô sản xuất

2.2.1.2 Phương pháp phân tích

c Đánh giá tính cân đối trong việc thực hiện 3 chỉ tiêu

Hệ số sản xuất hàng hóa (HSX)

Hệ số tiêu thụ hàng hóa (HTT)

2.2 Phân tích kết quả sản xuất

HSX = Giá trị sản lượng hàng hóa

Giá trị sản xuất

HTT = Giá trị hàng hóa thực hiện

Giá trị sản lượng hàng hóa

Trang 26

2.2.1 Phân tích về quy mô sản xuất

2.2.1.2 Phương pháp phân tích

c Đánh giá tính cân đối trong việc thực hiện 3 chỉ tiêu

Tiến hành tính toán và so sánh giữa thực tế với kế hoạch 2

hệ số trên và nhận xét ý nghĩa của chỉ tiêu:

- Nếu ∆HSX < 0 : phản ánh sản phẩm dở dang trong quá

trình sản xuất tăng hơn so với kế hoạch

- Nếu ∆HSX > ngược lại, phản ánh sản phẩm dở dang trong quá trình sản xuất giảm hơn so với kế hoạch

2.2 Phân tích kết quả sản xuất

Trang 27

2.2.1 Phân tích về quy mô sản xuất

2.2.1.2 Phương pháp phân tích

c Đánh giá tính cân đối trong việc thực hiện 3 chỉ tiêu

- Nếu ∆HTT < 0 : phản ánh thành phẩm, hàng hóa tồn kho,

chưa tiêu thụ được trong quá trình lưu thông tăng hơn so với kế hoạch

- Nếu ∆HTT > 0 ngược lại

2.2 Phân tích kết quả sản xuất

∆HTT =

Giá trị HHthực hiện thực tế-

Giá trị HHthực hiện kế hoạchGiá trị sản lượng

HH thực tế

Giá trị sản lượng

HH kế hoạch

Trang 28

2.2.2 Phân tích tốc độ tăng trưởng sản xuất

2.2.2.1 Đánh giá tốc độ tăng trưởng của sản xuất

Mức độ thực hiện các mục tiêu chiến lược, giúp chúng ta

đánh giá tốc độ tăng trưởng của sản xuất, quyết định đến

sự tồn tại lâu dài của doanh nghiệp trên thị trường

Để đánh giá tốc độ tăng trưởng trong sản xuất người ta

thường sử dụng các chỉ tiêu sau:

- Tốc độ phát triển định gốc: là tốc độ phát triển tính theo kỳ gốc ổn định, là thời kỳ đánh dấu sự ra đời hay bước

ngoặt kinh doanh của doanh nghiệp

- Tốc độ phát triển liên hoàn: là tốc độ phát triển hàng năm (kỳ) lấy kỳ này so với kỳ trước đó

- Tốc độ phát triển bình quân: là tốc độ phát triển của cả 1 giai đoạn, nhiều năm (kỳ)

2.2 Phân tích kết quả sản xuất

Trang 29

2.2.2 Phân tích tốc độ tăng trưởng sản xuất

2.2.2.1 Đánh giá tốc độ tăng trưởng của sản xuất

Ví dụ: Có tài liệu phân tích giá trị hàng hóa tiêu thụ tại một doanh nghiệp qua 6 năm như sau:

2.2 Phân tích kết quả sản xuất

Năm Chỉ tiêu 2004 2005 2006 2007 2008 2009

Trang 30

2.2.2 Phân tích tốc độ tăng trưởng sản xuất

2.2.2.1 Đánh giá tốc độ tăng trưởng của sản xuất

Trang 31

2.2.3 Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch mặt hàng

Để đánh giá ta có thể sử dụng hai loại thước đo:

- Thước đo hiện vật: dùng so sánh số lượng từng loại sản

phẩm thực hiện so với kế hoạch, nhằm đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch mặt hàng

- Thước đo giá trị: dùng để đánh giá chung tình hình thực

hiện các mặt hàng chủ yếu Xác định tỷ lệ (%) hoàn thành các mặt hàng theo nguyên tắc chung là không được lấy

các mặt hàng vượt kế hoạch để bù đắp cho các mặt hàng hụt so với kế hoạch Công thức xác định như sau:

2.2 Phân tích kết quả sản xuất

% Hoàn thành

kế hoạch mặt hàng=

Giá trị sản xuất các mặt hàngthực tế tính theo kế hoạchGiá trị sản xuất kế hoạch các mặt hàng

Trang 32

2.2.3 Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch mặt hàng

Ví dụ:Ta có tài liệu về 1 doanh nghiệp như sau:

2.2 Phân tích kết quả sản xuất

Mặt hàng sản xuất

Giá trị sản xuất

(tr.đồng)

% Hoàn thành

kế hoạch

Kế hoạch Thực hiện Theo đơn đặt hàng 860 884 102,8

Trang 33

2.2.3 Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch mặt hàng

Từ bảng số liệu ta có:

Nhận xét:

- Đối với mặt hàng sx kế hoạch theo đơn đặt hàng, dnđã

thực hiện vượt mức kế hoạch là 2,8% Nhưng tình hình

sx các mặt hàng chủ yếu của dn lại mới chỉ đạt 99,07% là

do mặt hàng A dn mới chỉ đạt 96% Trong khi đó lại sản

xuất mặt hàng D ngoài KH để tham gia vào thị trường

- DN cần tìm hiểu nguyên nhân sản phẩm A không hoàn

thành kế hoạch, để từ đó đưa ra các biện pháp phù hợp

để khắc phục kịp thời Đối với sản phẩm D cần xem xét

tới khối lượng sx ra có khả năng tiêu thụ như thế nào?

2.2 Phân tích kết quả sản xuất

Trang 34

2.2.4 Phân tích chất lượng sản phẩm

2.2.4.1 Phân tích chất lượng sản phẩm thông qua thứ hạng chất lượng sản phẩm

Áp dụng đối với DN mà các sản phẩm sản xuất ra có sự

phân biệt về thứ hạng phẩm cấp chất lượng khác nhau

Ví dụ như: hạt điều loại 1, loại 2; tôm loại 1, loại 2…

Trang 35

2.2.4 Phân tích chất lượng sản phẩm

2.2.4.1 Phân tích chất lượng sản phẩm thông qua thứ hạng chất lượng sản phẩm

b Phương pháp đơn giá bình quân:

- Áp dụng đối với các loại sản phẩm với điều kiện việc xác

định đơn giá bán sản phẩm tương ứng với chất lượng

Ngày đăng: 07/07/2014, 14:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w