- Đánh giá thực trạng và triển vọng của từng dn ngành, địa phương và toàn bộ nền kinh tế quốc dânvề:
c. Đánh giá tính cân đối trong việc thực hiện 3 chỉ tiêu
2.2.3. Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch mặt hàng
Để đánh giá ta có thể sử dụng hai loại thước đo:
- Thước đo hiện vật: dùng so sánh số lượng từng loại sản phẩm thực hiện so với kế hoạch, nhằm đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch mặt hàng.
- Thước đo giá trị: dùng để đánh giá chung tình hình thực hiện các mặt hàng chủ yếu. Xác định tỷ lệ (%) hoàn thành các mặt hàng theo nguyên tắc chung là không được lấy các mặt hàng vượt kế hoạch để bù đắp cho các mặt hàng hụt so với kế hoạch. Công thức xác định như sau:
2.2. Phân tích kết quả sản xuất
% Hoàn thành
kế hoạch mặt hàng =
Giá trị sản xuất các mặt hàng thực tế tính theo kế hoạch
2.2.3. Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch mặt hàng
Ví dụ: Ta có tài liệu về 1 doanh nghiệp như sau:
2.2. Phân tích kết quả sản xuất
Mặt hàng sản xuất Giá trị sản xuất (tr.đồng) % Hoàn thành kế hoạch Kế hoạch Thực hiện Theo đơn đặt hàng 860 884 102,8 Sản phẩm A 200 192 96,0 Sản phẩm B 480 512 106,6 Sản phẩm C 180 180 100
Tham gia thị trường - 5
Sản phẩm D - 5
2.2.3. Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch mặt hàng
Từ bảng số liệu ta có:
Nhận xét:
- Đối với mặt hàng sx kế hoạch theo đơn đặt hàng, dnđã thực hiện vượt mức kế hoạch là 2,8%. Nhưng tình hình sx các mặt hàng chủ yếu của dn lại mới chỉ đạt 99,07% là do mặt hàng A dn mới chỉ đạt 96%. Trong khi đó lại sản xuất mặt hàng D ngoài KH để tham gia vào thị trường. - DN cần tìm hiểu nguyên nhân sản phẩm A không hoàn
thành kế hoạch, để từ đó đưa ra các biện pháp phù hợp để khắc phục kịp thời. Đối với sản phẩm D cần xem xét tới khối lượng sx ra có khả năng tiêu thụ như thế nào?
2.2. Phân tích kết quả sản xuất
% Hoàn thành
kế hoạch mặt hàng =
192 + 480 + 180
= 852 = 99,07 %