1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

MY THUAT 8 3COT CHUAN

64 710 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • I/ MỤC TIÊU:

  • II/ CHUẨN BỊ:

  • I/ MỤC TIÊU

  • II/ CHUẨN BỊ

  • 3.Phương pháp:

  • I/ MỤC TIÊU:

  • II/ CHUẨN BỊ:

  • I/ MỤC TIÊU:

  • II/ CHUẨN BỊ:

  • I/ MỤC TIÊU:

  • II/ CHUẨN BỊ:

  • 3.Phương pháp:

  • I/ MỤC TIÊU:

  • II/ CHUẨN BỊ:

  • a. MỤC TIÊU

  • b. CHUẨN BỊ

  • c. PHƯƠNG PHÁP

  • A. MỤC TIÊU

  • B. CHUẨN BỊ

  • C. PHƯƠNG PHÁP

  • A. MỤC TIÊU

  • B. CHUẨN BỊ

  • C. PHƯƠNG PHÁP

  • A. MỤC TIÊU

  • B. CHUẨN BỊ

  • C. PHƯƠNG PHÁP

  • A. MỤC TIÊU

  • B. CHUẨN BỊ

  • C. PHƯƠNG PHÁP

  • A. MỤC TIÊU

  • B. CHUẨN BỊ

  • C. PHƯƠNG PHÁP

  • A. MỤC TIÊU

  • B. CHUẨN BỊ

  • C. PHƯƠNG PHÁP

  • A. MỤC TIÊU

  • B. CHUẨN BỊ

  • C. PHƯƠNG PHÁP

  • A. MỤC TIÊU

  • B. CHUẨN BỊ

  • C. PHƯƠNG PHÁP

  • A. MỤC TIÊU

  • B. CHUẨN BỊ

  • C. PHƯƠNG PHÁP

  • A. MỤC TIÊU

  • B. CHUẨN BỊ

  • C. PHƯƠNG PHÁP

  • A. MỤC TIÊU

  • B. CHUẨN BỊ

  • C. PHƯƠNG PHÁP

  • A. MỤC TIÊU

  • B. CHUẨN BỊ

  • C. PHƯƠNG PHÁP

  • B. CHUẨN BỊ

  • C. PHƯƠNG PHÁP

  • A. MỤC TIÊU

  • B. CHUẨN BỊ

  • C. PHƯƠNG PHÁP

Nội dung

Trường THCS Triệu Trạch N ăm học: 2009-2010 Tuần 1. Tiết 1. Ngày soạn: 23/8/2009 BÀI 1: Vẽ Trang Trí TRANG TRÍ QUẠT GIẤY I: MỤC TIÊU -Học sinh hiểu về ý nghĩa và các hình thức trang trí quạt giấy. -Biết cách trang trí với hình dạng của mỗi loại quạt giấy và trang trí được quạt giấy với các hình thức yêu thích . -Học sinh thấy được vẽ đẹp của loại hình trang trí ứng dụng . II: CHUẨN BỊ 1. Học sinh: -Sưu tầm hình ảnh các loại quạt để tham khảo. -Giấy, bút chì, com pa, màu vẽ, tẩy. 2. Giáo viên: -Một vài quạt giấy và một số loại quạt có hình dạng kích thước và kiểu trang trí khác nhau. -Hình vẽ gợi ý các bước tiến hành trang trí quạt giấy. 3.Phương Pháp - nêu vấn đề, phương pháp thảo luận, phương pháp vấn đáp. - Phương pháp luyện tập. III: TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.Ổn định tổ chức . 2.Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh 3.Bài mới . Các hoạt động . Tên Hoạt Động Hoạt Động Của Gv Và Học Sinh Nội Dung Kiến Thức HĐ1: Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét. GV: Giới thiệu một số loại quạt ? các em thường thấy những loại quạt nào trong đời sống? HS: Trả lời . GV: Hình dáng cách thức trang trí của quạt giấy như thế nào? GV? Công dụng của nó trong cuộc sống như thế nào? HS: trả lời . GV: nhận xét bổ sung GV: Treo tranh minh họa? HS: Quan sát. GV: Hướng dẫn trên đồ dùng 1. Quan sát nhận xét - Có 2 loại quạt thường được tạo dáng và trang trí đẹp là quạt giấy và quạt nan. - Quạt giấy là loại quạt phổ biến, có dáng nửa hình tròn, được làm bằng nan tre và bồi giấy 2 mặt. - Quạt giấy được trang trí bằng các họa tiết nổi, chìm khác nhau, có màu sắc đẹp - Công dụng: + dùng trong đời sống hằng ngày. + dùng trong biểu diễn nghệ GV:Nguyễn Hữu Tuyến. M ĩ thuât 8 1 Trường THCS Triệu Trạch N ăm học: 2009-2010 HĐ2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ. HĐ3: Hướng dẫn học sinh thực hành. HĐ4: Đánh giá kết quả học tập . trực quan và trực tiếp vẽ lên bảng GV? Có thể sữ dung bằng các hình thức trang trí như thế nào? HS: Trả lời . GV: Cho học sinh nhắc lại cách vẽ cơ bản rồi hướng dẫn trực tiếp lên đồ dùng. GV: Cho học sinh xem một số bài vẽ của học sinh năm trước . HS: làm bài GV: Hướng dẫn gợi ý cho học sinh tìm mảng, họa tiết và màu phù hợp với ý thích. GV: Chọn một số bài vẽ để cả lớp nhận xét về bố cục, hình, màu. gợi ý cho học sinh tự xếp loại và đánh giá - GV chọn một số bài và hướng dẫn HS nhận xét, xếp loại . - GV nhận xét khích lệ động viên học sinh. thuật. + dùng để trang trí. 2. Tạo dáng và trang trí quạt giấy a. Tạo dáng - Vẽ 2 nửa đường tròn có kích thước và bán kính khác nhau. - Vẽ thêm các chi tiết khác b. Trang trí Có thể trang trí đối xứng, không đối xứng hoặc trang trí bằng đường diềm - Cách trang trí + Phác mảng trang trí + Vẽ họa tiết + Vẽ màu 3. Bài tập Tạo dáng và trang trí một quạt giấy có bán kính 12cm và 4cm. IV: CỦNG CỐBÀI HỌC: -GV: Đặ một số câu hỏi để củng cố . V.DẶN DÒ: -Về nhà hoàn thành bài tập và chuẩn bị cho bài sau. *-*-* GIÁO ÁN MĨ THUẬT 8 GV:Nguyễn Hữu Tuyến. M ĩ thuât 8 2 Trường THCS Triệu Trạch N ăm học: 2009-2010 Tuần:2 Tiết:2 Ngày soạn: 30/8/2009 Bài 2: Thường thức mĩ thuật SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI LÊ (Từ thế kỉ XV đến đầu thế kỉ XVIII) I/ MỤC TIÊU: -Học sinh hiểu khái quát về mĩ thuật thời Lê - thời kì hưng thịnh của mĩ thuật Việt Nam . -Học sinh nắm được kiến thức về giá trị nghệ thuật của các công trình nghệ thuật của MT thời Lê . -Học sinh biết yêu quý giá trị nghệ thuật dân tộc và ý thức bảo vệ các di tích lịch sữ văn hóa của quê hương. II/ CHUẨN BỊ: .1. Giáo viên: -Đồ dùng mĩ thuật 8, một số tài liệu có liên quan đến mĩ thuật thời Lê 2.Học sinh: 3.Phương pháp - Trực quan - Vấn đáp gợi mở - Thảo luận III/TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài củ. Chấm bài vẽ trang trí quạt giấy. 3. Bài mới . 4.Các hoạt động. Tên hoạt động Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức HĐ1: Tìm hiểu vài nét về bối cảnh lịch sử.(tg10p). GV: cho học sinh đọc SGK? Vào thời Lê có nét gì đặc biệt về xã hội GV: kiến trúc thời Lê gồm những thể loại nào? I. Vài nét về bối cảnh xã hội. - Sau mười năm kháng chiến chống quân Minh thắng lợi, nhà Lê đã xây dựng một nhà nước phong kiến trung ương tập quyền hoàn thiện với một số chính sách - Thời kì này tuy có bị ảnh hưởng tư tưởng nho giáo và văn hóa Trung Hoa nhưng mĩ thuật Việt Nam vẫn đạt đỉnh cao mang đậm đà bản sắc dân tộc. II. Sơ lược về mĩ thuật. a. Kiến trúc. * Kiến trúc cung đình. Sau khi lên ngôi vua Lê Lợi cho xây tiếp nhiều cung điện lớn ở GV:Nguyễn Hữu Tuyến. M ĩ thuât 8 3 Trường THCS Triệu Trạch N ăm học: 2009-2010 HĐ2: Tìmhiểu vài nét khái quát về mĩ thuật thời Trần (tg 20p) HĐ3: Tìm hiểu đặc điểm chung của mĩ thuật thời Trần.(tg10p) HĐ4: Đánh giá kết quả học tập.(tg 5p) - Nêu một số công trình KT cung đình. - Cho học sinh thảo luận và đưa ra các công trình. GV: So sánh điêu khắc của mĩ thuật thời Trần Và thời Lê có gì khác nhau? HS: trả lời GV: hướng dẫn cho học sinh chỉ ra được nét nổi bật của gốm thời Lê GV: cho một vài em nêu đặc điểm chung của mĩ thuật thời Lê sau đó giáo viên tổng kết lại GV .Đặt một số câu hỏi để cũng cố nội dung trong bài. Thăng Long như: * Kiến trúc tôn giáo Nhà lê đã cho xây dựng nhiều ngôi miếu, chùa, trường học Công trình: sgk b. Điêu khắc trang trí • Điêu khắc: Có một số tác phẩm nổi tiếng còn lại đến ngày nay như: tượng phật bà Quan Âm nghìn mắt nghìn tay • Trang trí chạm khắc: Chạm khắc trang trí thời Lê rất tinh xảo, làm cho các công trình lộng lẩy hơn c. Đồ gốm: So với thời Lý -Trần bên cạnh việc phát huy được truyền thống trước đây, gốm thời Lê đã có một số nét độc đáo mang đậm chất dân gian, vừa có nét trau chuốt khỏe khoắn qua cách tạo dáng, vừa có một số họa tiết được thể hiện theo phong cách hiện thực. III. Đặc điểm chung. - Mĩ thuật thời Lê có nhiều công trình kiến trúc đẹp, nhiều bức tượng phật phù điêu trang trí được xếp vào loại đẹp của mĩ thuật cổ VN IV. Củng cố. GV : Củng cố một số ý chính trong nội dung bài . V. Dặn dò . Học bài và chuẩn bị cho bài sau. *-*-* GIÁO ÁN MĨ THUẬT 8 GV:Nguyễn Hữu Tuyến. M ĩ thuât 8 4 Trường THCS Triệu Trạch N ăm học: 2009-2010 Tuần:3 Tiết:3 Ngày soạn: 05/09/2009 Bài 3:Vẽ tranh ĐỀ TÀI PHONG CẢNH MÙA HÈ I/ MỤC TIÊU -Học sinh hiểu được cách vẽ tranh phong cảnh mùa hè. -Vẽ được một tranh phong cảnh mùa hè theo ý thích. - Học sinh thêm yêu mến cảnh đẹp quê hương đất nước. II/ CHUẨN BỊ 1. Học sinh: - Đồ dùng học tập: giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu. 2.Giáo viên: - Đồ dùng dạy học 8 - Tranh: một số tranh phong cảnh của họa sĩ nổi tiếng thế giới, của học sinh vẽ về mùa hè 3.Phương pháp: - Vấn đáp trực quan - Luyện tập III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: Hãy kể tên những công trình kiến trúc tiêu biểu của mĩ thuật thời Lê? 3. Bài mới 4.Các hoạt động. Tên hoạt động Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức HĐ1: Hướng dẫn học sinh tìm và chọn nội dung. (Tg 5p) HĐ2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ.(Tg 5p) GV: treo các tranh về phong cảnh mùa hè của một số họa sĩ nổi tiếng ở trong và ngoài nước. HS: quan sát -> rút ra nhận xét về nội dung. GV: cho học sinh xem tranh về nhiều chủ đề khác nhau. - cho một số học sinh tự chon nội dung cho mình GV: treo tranh các bước vẽ GV: vừa hướng dẫn vừa vẽ lên bảng HS: quan sát. 1. Tìm chọn nội dung đề tài. - Có thể chọn phong cảnh mùa hè ở thành phố, thôn quê, ở vùng rừng núi, miề biển - Cảnh vật mùa hè thường có màu sắc và sắc thái phong phú, gây ấn tượng mạnh mẽ hơn so với cảnh vật các mùa khác. 2. Cách vẽ. a. Tìm và chọn nội dung Chọn cảnh mà em yêu thích: b. Phác mảng - bố cục Bố cục tranh cần hài hòa giữa mảng chính và mảng phụ GV:Nguyễn Hữu Tuyến. M ĩ thuât 8 5 Trường THCS Triệu Trạch N ăm học: 2009-2010 HĐ3: Hướng dẫn học sinh thực hành. (Tg 30p) HĐ4: Đánh giá kết quả học tập. (Tg 5p) HS: làm bài. GV: hướng dẫn cách vẽ đến từng học sinh. GV: chọn một vài bài đạt yêu cầu và chưa đạt để củng cố, cho điểm một số bài tốt để động viên. c. Chọn lọc hình ảnh và phác hình bằng nét thẳng sau đó hoàn thiện hình phù hợp với nội dung đề tài. d. Vẽ màu. Vẽ màu sao cho phù hợp với đăc trưng vùng miền. Cần có đạm nhạt, có hòa sắc. 3. Bài tập Vẽ một bức tranh phong cảnh mùa hè. IV. Củng cố . Nhận xét quá trình học tập của HS . V .Dặn dò . Về nhà hoàn thành bài tập và chuẩn bị cho bài sau. *-*-* GIÁO ÁN MĨ THUẬT 8 GV:Nguyễn Hữu Tuyến. M ĩ thuât 8 6 Trường THCS Triệu Trạch N ăm học: 2009-2010 Tuần:4 Tiết:4 Ngày soạn: 08/09/2009 Bài 4: Vẽ trang trí TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ CHẬU CẢNH I/ MỤC TIÊU -Học sinh hiểu tạo dáng và trang trí chậu cảnh. -Biết cách tạo dáng và trang trí chậu cảnh. -Tạo dáng và trang trí được một chậu cảnh theo ý thích II/ CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: -Ảnh hoặc hình vẽ chậu cảnh phóng to -Hình vẽ gợi ý các bước tiến hành. -Chọn bài vẽ của học sinh ( nếu có) 2. Học sinh: -Sưu tầm hình ảnh chụp các chậu cảnh để tham khảo. -Giấy, bút chì, com pa, màu vẽ, tẩy. 3. Phương pháp - Phương pháp nêu vấn đề, phương pháp thảo luận, phương pháp vấn đáp. - Phương pháp luyện tập. III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ. Chấm bài vẽ tranh về mùa hè 3. Bài mới 4.Các hoạt động . Tên hoạt động Hoạt động của GV và học sinh Nội dung kiến thức HĐ1: Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét.(Tg 5p) HĐ2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ (Tg 5p) GV: Giới thiệu một số hình ảnh về chậu cảnh và nêu lên sự cần thiết trong trang trí nội ngoài thất. ? Chậu cảnh thường dùng để làm gì? HS: Trả lời như bên. GV: Hình dáng cách thức trang trí của chậu cảnh như thế nào? HS: trả lời như bên. GV: Tổng kết các câu trả lời của học sinh và chuyển sang mục mới. GV: Treo tranh minh họa? HS: Quan sát. 1. Quan sát nhận xét - Chậu cảnh rất phong phú và đa dạng. - Rất cần thiết trong việc trang trí nội, ngoại thất. - Hình dáng: có nhiều hình GV:Nguyễn Hữu Tuyến. M ĩ thuât 8 7 Trường THCS Triệu Trạch N ăm học: 2009-2010 HĐ3:Hướng dẫn học sinh thực hành (Tg 30p) HĐ4:Đánh giá kết quả học tập.(Tg 5p) GV: Hướng dẫn trên đồ dùng trực quan và trực tiếp vẽ lên bảng GV? Có thể sữ dung bằng các hình thức trang trí như thế nào? HS: Trả lời như bên. GV: Cho học sinh nhắc lại cách vẽ cơ bản rồi hướng dẫn trực tiếp lên đồ dùng. GV: Cho học sinh xem một số bài vẽ của học sinh năm trước hoặc lớp học trước HS: làm bài GV: Hướng dẫn gợi ý cho học sinh tìm mảng, họa tiết và màu phù hợp với ý thích. GV: Chọn một số bài vẽ để cả lớp nhận xét về bố cục, hình, màu. gợi ý cho học sinh tự xếp loại và đánh giá - GV nhận xét, xếp loại một số bài vẽ của HS để động viên khích lệ học sinh tiếp tục hoàn thành bài ở nhà . dáng khác nhau: cao, thấp, đường nét tạo dáng - Trang trí: cách sắp xếp, họa tiết màu sắc đơn giản nhẹ nhàng làm tôn vẽ đẹp của cây cảnh. 2. Tạo dáng và trang trí chậu cảnh a. Tạo dáng - Phác khung hình và đường trục để tìm dáng chậu - Tìm tỉ lệ các phần (Miệng, cổ, thân ) và vẽ hình dáng chậu. b. Trang trí - Tìm bố cục và họa tiết trang trí chậu cảnh. - Tìm màu của họa tiết và thân chậu sao cho hài hòa (không nên dùng quá nhiều màu) 3. Bài tập Tạo dáng và trang trí một chậu cảnh. IV. Củng cố . GV Đặt câu hỏi tổng hợp kiến thức : ? Chậu cảnh có đặc điểm gì. ?Nêu các bước tiến hành bài tạo dáng và trang trí chậu cảnh . V .Dặn dò. Về nhà hoàn thành bài tập và chuẩn bị cho bài sau. *-*-* GIÁO ÁN MĨ THUẬT 8 GV:Nguyễn Hữu Tuyến. M ĩ thuât 8 8 Trường THCS Triệu Trạch N ăm học: 2009-2010 Tuần:5 Tiết:5 Ngày soạn: 08/09/2009 Bài 5: Thường thức mĩ thuật MỘT SỐ CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU CỦA MĨ THUẬT THỜI LÊ I/ MỤC TIÊU: -Học sinh hiểu biết thêm một số công trình mĩ thuật thời Lê . -Học sinh biết giá trị nghệ thuật của một số công trình MT thời Lê . -Học sinh biết yêu quý và bảo vệ những giá trị nghệ thuật của cha ông để lại. II/ CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: -Đồ dùng mĩ thuật 8, một số tài liệu có liên quan đến mĩ thuật thời Lê 2. Học sinh:sưu tầm bài viết tranh ảnh …… 3. Phương Pháp: - Trực quan. - Vấn đáp gợi mở. - Thảo luận. III/TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ . 3. Bài mới. 4.Các hoạt động: Tên hoạt động Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức HĐ1: Tìm hiểu một số công trình kiến trúc tiêu biểu của mĩ thuật thời Lê (Tg 5p) GV: cho học sinh đọc SGK? ? nêu đặc điểm của công trình kiến trúc chùa Keo? (chùa Keo ở đâu, cấu trúc như thế nào ?) GV: tương tự học sinh thảo luận? 1. Kiến trúc. * Chùa Keo: hiện ở tại xã Duy Nhất, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình, được xây dựng vào thời Lý (1061) bên cạnh biển - Tổng diện tích toàn bộ khu chùa rộng 28 mẫu với 21 công trình gồm 154 gian. Hiện chùa còn 17 công trình với 128 gian. * Gác chuông chùa Keo: là một công trình kiến trúc bằng gổ tiêu biểu, gồm 4 tầng cao gần 12m, là công trình kiến trúc nổi tiếng của nghệ thuật cổ Việt Nam: các tầng mái uốn cong thanh thoát, vừa đẹp vừa trang nghiêm. GV:Nguyễn Hữu Tuyến. M ĩ thuât 8 9 Trường THCS Triệu Trạch N ăm học: 2009-2010 HĐ2: tìm hiểu tác phẩm điêu khắc (Tg 5p) HĐ3: Tìm hiểu hình tượng con rồng trên bia đá (Tg 5p) HĐ4: Đánh giá kết quả học tập. - Cho học sinh thảo luận và đưa ra hiểu biết của mình về tượng phật bà Quan Âm nghìn mắt nghìn tay. GV: phân tích thêm GV: So sánh điêu khắc của mĩ thuật thời Trần Và thời Lý, Trần có gì khác nhau? HS: trả lời GV :Em có suy nghỉ gì về các công trình tiêu biểu của MT thời Lê? 2. Điêu khắc và chạm khắc trang trí. a. Điêu khắc. * Tượng phật bà Quan Âm nghìn mắt nghìn tay: - Được tạc vào năm 1656 ở chùa Bút Tháp, Bắc Ninh là pho tượng đẹp nhất trong số các tượng Quan Âm cổ Việt Nam. - Làm bằng gỗ phủ sơn, tỉnh tọa trên tòa sen. Toàn bộ tượng và bệ cao tới 3,7m với 42 cánh tay lớn, 952 cánh tay nhỏ. - Phía trên đầu tượng lắp gép 11 mặt người chia thành 4 tầng, trên cùng là tượng A Di Đà nhỏ b. Chạm khắc trang trí * Hình tượng con rồng trên bia đá. Rồng thời lê có bố cục chặt chẽ, hình mẫu trọn vẹn và sự linh hoạt về đường nét IV. Củng cố. GV: Củng cố lại nội dung bài học và nhận xét quá trình học tập của HS. V. Dặn dò. Học bài và chuẩn bị cho bài sau. *-*-* GIÁO ÁN MĨ THUẬT 8 GV:Nguyễn Hữu Tuyến. M ĩ thuât 8 10 [...]... ca cỏc hc sinh nm trc 2 Hc sinh: - nh chõn dung - dựng hc tp: giy v, bỳt chỡ, ty, mu C PHNG PHP - Vn ỏp trc quan - Luyn tp D TIN TRèNH LấN LP I n nh t chc (1') im danh: 8A: 8B: 8C: II Kim tra bi c (3') Chm bi v chõn dung 8A: 8B: 8C: III Bi mi Tờn hot ng Hot ng ca GV v HS H1: Hng GV: gii thiu mt s tranh, dn hc sinh nh chõn dung gi ý hc quan sỏt nhn sinh bit c cỏc loi chõn xột dung GV: cho mt hc sinh... cng c, cho im mt s bi tt ng viờn IV Cng c Nhn xột quỏ trỡnh hc tp qu HS trong tit dy V Dn dũ Chun b cho bi sau -*-*-* GIO N M THUT 8 GV:Nguyn Hu Tuyn M thuõt 8 14 Trng THCS Triu Trch Tun :8 Tit :8 Ngy son: 2/10/2009 N m hc: 2009-2010 Bi 8: V theo mu V TNH VT L HOA V QU (Tit 2: V mu) I/ MC TIấU: - Hc sinh v c hỡnh v mu gn ging mu - Bc u cm nhn c v p ca bi v tnh vt mu II/ CHUN B: 1 Giỏo... danh: 8A: 8B: 8C: II Kim tra bi c Khụng kim tra III Bi mi Hot ng ca giỏo viờn Hot ng ca hc sinh - Treo mt s tranh v - Quan sỏt * Giỏo viờn ra bi: v tranh: ti t chn - Hng dn hc sinh chn ni dung ti - Lm bi * Thu bi - Np bi * Chn bi p t yờu cu v cha t - Quan sỏt v nhn xột mt s bi cng c v IV Nhn xột - Dn dũ (2') Nhn xột tit kim tra v chun b cho bi sau. -*-*-* - GV:Nguyn Hu Tuyn M thuõt 8. .. PHNG PHP - Trc quan - Vn ỏp gi m - Tho lun D TIN TRèNH LấN LP 1 I n nh t chc 8A: 8B: 8C: 4 II Kim tra bi c Nờu t l cỏc b phn trờn khuụn mt ngi? III Bi mi Hot ng ca GV v HS Ni dung kin thc * Hot ng 1: 1 Ho s Trn Vn Cn vi bc tranh sn GV: cho hc sinh c SGK? mi Tỏt nc ng chiờm HS: tho lun v thõn th v s - Ho s Trn Vn Cn sinh ngy 13 -8- 1910 nghip ca ho s Trn Vn Cn? ti Kin An, Hi Phũng - Tt nghip trng cao ng... -*-*-* - GIO N M THUT 8 GV:Nguyn Hu Tuyn M thuõt 8 23 Trng THCS Triu Trch Tit 12 V tranh : N m hc: 2009-2010 Ngy son: TI GIA èNH (1') (3') a MC TIấU Hc sinh bit tỡm ni dung v cỏch v tranh gia ỡnh V c mt tranh v gia ỡnh theo ý thớch Hc sinh thờm yờu mn thng ụng b, b m, anh em, v cỏc thnh viờn khỏc trong h hng dũng tc b CHUN B 1 Giỏo viờn: - dựng dy hc 8 - Tranh: v gia ỡnh 2 Hc sinh: -... trong h hng dũng tc b CHUN B 1 Giỏo viờn: - dựng dy hc 8 - Tranh: v gia ỡnh 2 Hc sinh: - dựng hc tp: giy v, bỳt chỡ, ty, mu c PHNG PHP - Vn ỏp trc quan - Luyn tp d TIN TRèNH LấN LP I n nh t chc 8A: 8B: 8C: II Kim tra bi c Chm bi v trang trớ bỡa sỏch III Bi mi * t vn : Mi con ngi ai cng cỳ mt gia nh, mi gia nh cỳ mt iu kin v hon cnh khc nhau Trong bi hc ny cc em hy th hin gia nh ca mnh qua bi v v... mt ngi (phúng to) - Su tm tranh, nh chõn dung cỏc la tui 2 Hc sinh: - nh chõn dung - dựng hc tp: giy v, bỳt chỡ, ty, mu C PHNG PHP - Vn ỏp trc quan - Luyn tp D TIN TRèNH LấN LP (1') I n nh t chc 8A: 8B: 8C: : (3') II Kim tra bi c Chm bi v tranh: ti gia ỡnh III Bi mi * t vn : GV cho HS xem mt s khuụn mt ngi - Cc mt ngi u cỳ s khc nhau, t l cng khc nhau, bi hc ny chng ta cng tm hiu v t l khun mt ngi... theo chiu di v t cõu hi gi m hc sinh tr khuụn mt (chia chiu di khuụn mt ra li 3,5 phn): GV:Nguyn Hu Tuyn M thuõt 8 26 Trng THCS Triu Trch N m hc: 2009-2010 + 0,5 phn trờn cựng l túc GV: Treo tranh minh ha v khuụn + phn th nht l trỏn (chõn túc n lụng mt my GV: tng t t vn hc + phn th 2 t lụng my n ht mi sinh tr li qua ú giỏo viờn v lờn bng chiu di ca tai bng + phn cui cựng t mi n ht cm HS: quan sỏt +... thớc : 18 x25 cm - Màu : Tuỳ chọn IV Thu bài và dặn dò (2') - chuẩn bị bài 10 - Màu sắc - Su tầm màu sắc trong trang trí, các hộp bút màu - Chuẩn bị giấy to để vẽ đĩa màu Đáp án - Biểu điểm Nội dung rõ ràng : 3điểm Bố cục chuẩn : 3điểm Hình vẽ chắc khoẻ : 2 điểm Màu sắc tơi sáng : 2điểm GV:Nguyn Hu Tuyn M thuõt 8 17 Trng THCS Triu Trch N m hc: 2009-2010 -*-*-* GIO N M THUT 8 GV:Nguyn... tm mt s mt n Mt vi bi v t im cao v mt vi bi cũn nhiu thiu sút ca hc sinh cỏc lp trc C PHNG PHP GING DY - Phng phỏp vn ỏp, trc quan - Phng phỏp luyn tp D TIN TRèNH LấN LP I n nh t chc(1') * im danh: 8A: 8B: 8C: II Kim tra bi c(4') Cõu hi: Nờu thõn th, s nghip v mt s tỏc phm tiờu biu ca ho s Trn Vn Cn? III Bi mi Tờn hot ng Hot ng ca GV v HS Ni dung kin thc H1: Hng GV: Gii thiu mt s mt 1 Quan sỏt nhn xột . bài sau. *-*-* GIÁO ÁN MĨ THUẬT 8 GV:Nguyễn Hữu Tuyến. M ĩ thuât 8 14 Trường THCS Triệu Trạch N ăm học: 2009-2010 Tuần :8 Tiết :8 Ngày soạn: 2/10/2009 Bài 8: Vẽ theo mẫu VẼ TĨNH VẬT LỌ HOA. thuõt 8 17 Trường THCS Triệu Trạch N ăm học: 2009-2010 *-*-* GIÁO ÁN MĨ THUẬT 8 GV:Nguyễn Hữu Tuyến. M ĩ thuât 8 18 Trường THCS Triệu Trạch N ăm học: 2009-2010 GV:Nguyễn Hữu Tuyến. M ĩ thuât 8. bị cho bài sau. *-*-* GIÁO ÁN MĨ THUẬT 8 GV:Nguyễn Hữu Tuyến. M ĩ thuât 8 8 Trường THCS Triệu Trạch N ăm học: 2009-2010 Tuần:5 Tiết:5 Ngày soạn: 08/ 09/2009 Bài 5: Thường thức mĩ thuật MỘT

Ngày đăng: 07/07/2014, 07:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w