Giáo án Mỹ Thuật 8 chuẩn KTKN

200 1.1K 0
Giáo án Mỹ Thuật 8 chuẩn KTKN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án: Mĩ Thuật lớp Năm học 2016 – 2017 Giáo viên: Đỗ Thị Sửu Trường THCS Tân Trào Giáo án: Mĩ Thuật lớp Năm học 2016 – 2017 Giáo viên: Đỗ Thị Sửu Trường THCS Tân Trào Giáo án: Mĩ Thuật lớp Năm học 2016 – 2017 Ngày soạn Ngày dạy 4/9/2016 10/9/2016 Lớp 8A, 8B Tiết Bài 2: THƯỞNG THỨC MĨ THUẬT SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI LÊ (từ kỉ XV đến đầu kỉ XVIII) I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: - HS hiểu khái quát mỹ thuật thời Lê – thời kỳ hưng thịnh mỹ thuật VN - HS biết yêu quý giá trị NT độc đáo có ý thức bảo vệ DTLSVH quê hương Kĩ - Phân tích kiến thức thời kì giai đoạn Thái độ - Yêu quí chùa có kiến trúc thời Lê II NĂNG LỰC CẦN HƯỚNG TỚI - Năng lực tự học, lực biểu đạt - Năng lực nhận thức vẻ đẹp giá trị Mĩ thuật dân tộc III CHUẨN BỊ: Giáo viên - Một số ảnh công trình kiến trúc, tượng, phù điêu, T2 thời Lê - Ảnh Chùa Bút Tháp, chuông chùa Keo (TB), chùa Thiên Mụ (Huế) - Sưu tầm ảnh chạm khắc gỗ, hình vẽ trang trí, đồ gốm… Học sinh - Sưu tầm viết có liên quan đến nhà Lê IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG Hoạt động : Khởi động : (5 phút) Gv tổ chức cho hs nhận xét đánh giá sản phẩm tiết học trước Hoạt động 2: Tìm hiểu kiến thức (20 phút) Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt 2.1 : Tìm hiểu vài nét bối cảnh xã I, Vài nét bối cảnh lịch sử hội Yêu cầu H hoạt động nhóm bàn, đọc - Nhà Lê xây dựng nhà nước phong kiến sách giáo khoa tích hợp với môn trung ương tập quyền hoàn thiện với nhiều Lịch sử, nêu vài nét bối cảnh xã sách kinh tế, quân sự, trị, ngoại hội thời Lê? giao, văn hoá tích cực tiến + Tiến hành thảo luận nhóm + Cử đại diện nhóm trình bày - Bị ảnh hưởng tư tưởng Nho giáo văn Giáo viên: Đỗ Thị Sửu Trường THCS Tân Trào Giáo án: Mĩ Thuật lớp Năm học 2016 – 2017 +Các nhóm tiến hành nhận xét phần hoá Trung Hoa mĩ thuật Việt Nam trình bày cảu nhóm bạn đạt đỉnh cao, mang đậm +G nhận xét bổ sung thêm đà sắc dân tộc 2.2: Tìm hiểu sơ lược mỹ thuật thời Lê - Giáo viên gọi học sinh đọc (phần II - SGK) - H quan sát kênh hình sgk Nhóm 1: ?Tìm hiểu nghệ thuật kiến trúc thời Lê (Các loại hình, tình hình phát triển, công trình tiêu biểu) Nhóm 2:?Tìm hiểu nghệ thuật điêu khắc (Các loại hình, tình hình phát triển, công trình tiêu biểu, đề tài trang trí gốm ) i luận nhóm + Tiến hành thảo + Cử đại diện nhóm trình bày + Các nhóm tiến hành nhận xét phần trình bày cảu nhóm bạn + G nhận xét bổ sung thêm II, Sơ lược mỹ thuật thời Lê Nghệ thuật kiến trúc a.Kiến trúc cung đình - Kiến trúc Thăng Long giữ nguyên lối xếp từ thời Lý – Trần sửa chữa b.Kiến trúc Lam Kinh Cung điện nguy nga, xdựng lại Lam Sơn (quê hương nhà Lê) c.Kiến trúc tôn giáo - Xdựng sửa chữa miếu đền, trường học chữ nho - Miếu Khổng Tử, Quốc Tử Giám… 2.NT điêu khắc chạm khắc T2 a.Điêu khắc - Tượng đá, rồng, phật - Các tượng đá tạc người, lân, ngựa, tê giác hổ, voi khu lăng miếu Lam Kinh nhỏ tạc gần với Giáo viên: Đỗ Thị Sửu Trường THCS Tân Trào Giáo án: Mĩ Thuật lớp Năm học 2016 – 2017 nghệ thuật dân gian b.Chạm khắc T2 - Hoạ tiết Tinh xảo - Đánh cờ, chọi gà, chèo thuyền, uống rượu, nam nữ vui chơi => Nghệ thuật diễn tả hóm hỉnh, ý nhị nội dung đề tài 3.Nghệ thuật gốm - Chế tạo nhiều loại gốm quý - Mang tính chất dân gian 3.3 : Hướng dẫn học sinh tìm hiểu III Đặc điểm mĩ thuật thời Lê đặc điểm mĩ thuật thời Lê - Nghệ thuật chạm khắc, gốm tranh dân H? Mĩ thuật thời Lê có đặc gian đạt đến mức điêu luyện giàu điểm gì? tính dân tộc Hoạt động 3: luyện tập (7 phút) Bài tập 1: Trả lời câu hỏi: Mỹ thuật thời Lê có loại hình nghệ thuật nào? Đặc điểm công trình hay tác phẩm tiểu biểu lọai hình nghệ thuật đó? Bài tập 2: H Khoanh tròn vào ý em cho Sau lên vua, Lê Lợi cho xây dựng? A Nhiều cung điện lớn Thăng Long B Khu Lam Kinh miếu thờ Khổng Tử Hoạ tiết trang trí trang trí gì? A Chạm khắc hình rồng, sóng nước, hoa lá,… B Phong cảnh quê hương C Tranh khắc gỗ Đông Hồ, Hàng Trống D Cảnh sinh hoạt nhân dân Bài tập 3: G sử dụng tranh Mt , cho hs cảm nhận nghệ thuật kiến trúc điêu khắc, chạm khắc thời Lê Hoạt động 4: Vận dụng (5 phút) - Hs nêu câu hỏi( sưu tầm tranh, vật nêu câu hỏi, G dựa vào đặc điểm mĩ thuật thời Lê, giải đáp) IV HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (3 phút) - Đọc , sưu tầm tranh ảnh viết mỹ thuật thời Lê - Đọc trước bài: Một số công trình tiêu biểu mỹ thuật th ời Lê - Sưu tầm số tranh ảnh, viết mĩ thuật thời Lê H?: Hãy kể tên công trình kiến trúc tiêu biểu thời Lê? H? Những tác phẩm tiêu biểu thể trạm khắc T2? V RÚT KINH NGHIỆM Giáo viên: Đỗ Thị Sửu Trường THCS Tân Trào Giáo án: Mĩ Thuật lớp Năm học 2016 – 2017 VI PHỤ LỤC ĐÍNH KÈM Tân Trào, ngày tháng năm PHÊ DUYỆT CỦA BGH Ngày soạn Ngày dạy 9/9/2016 17/9/2016 Lớp 8A, 8B Tiết - Bài : THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT MỘT SỐ CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU MĨ THUẬT THỜI LÊ I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức - HS hiểu biết thêm 1số công trình mỹ thuật tiêu biểu thời Lê - HS thêm yêu quý giá trị nghệ thuật ông cha để lại Kĩ - Tìm kiếm tác phẩm mĩ thuật thời Lê Thái độ - Yêu thích chùa kiến trúc II NĂNG LỰC CẦN HƯỚNG TỚI - Năng lực tự học, lực biểu đạt III CHUẨN BỊ Giáo viên - Nghiên cứu kĩ hình ảnh SGK ĐDDH MT8 - Sưu tầm thêm tranh, ảnh chùa Keo, tượng phật bà Quan Âm nghìn mắt nghìn tay, hình ảnh rồng bia đá thời Lê - Sưu tầm tranh, ảnh liên quan đến mĩ thuật thời Lê Học sinh - Sưu tầm tranh, ảnh, viết liên quan đến mĩ thuật thời Lê IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG Hoạt động 1: Khởi động (5 phút) Tổ chức đội chơi, trưng bày sản phẩm sưu tầm tranh ảnh vê công trình mĩ thuật thời Lê Hoạt động 2: Tìm hiểu kiến thức (30 phút) Hoạt động thày trò Nội dung cần đạt Giáo viên: Đỗ Thị Sửu Trường THCS Tân Trào Giáo án: Mĩ Thuật lớp Năm học 2016 – 2017 2.1 Hướng dẫn HS tìm hiểu số công trình kiến trúc (15) - Giáo viên gọi học sinh đọc (phần I - SGK) H: Hãy nêu đặc điểm kiến trúc điêu khắc thời Lê? (- Giáo viên củng cố nhắc lại kiến thức cũ để học sinh nắm bắt tổng quát vào nghiên cứu chi tiết: Chùa keo (Thần Quang Tự) xây dựng từ thời Lý (1061) bên cạnh biểu Năm 1611 bị lụt lớn nên đuợc dời vị trí ngày Năm 1630 chùa xây dựng lại trùng tu lớn vào năm 1689, 1707 1957 xã Duy Nhất huyện Vũ Thư Thái Bình, công trình có quy mô lớn gắn liền với tên tuổi nhà sư Dương Khổng Lộ, Từ Đạo Hạnh thời Lý) *GV chia lớp làm nhóm, thời gian thảo luận phút - Sử dung phiếu tập H1 Chùa Keo nằm đâu, xây dựng vào thời nào? H2 Kiến trúc Chùa Keo nào? GV dựa vào tranh, ảnh để phân tích thêm Chùa Keo H: ( Sau phút ), yêu cầu nhóm trình bày? * GV bổ sung: - Theo địa bạ văn bia chùa tổng diện tích rộng 28 mẫu với 21 công trình gồm 154 gian (khoảng 58.000m2) 17 công trình với 128 gian Bắt đầu từ tam quan (cửa vào) đến ao rộng, qua sân cỏ vào khu vực chùa Chùa xây dựng theo thứ tự công trình kiến trúc nối tiếp đường trục Tam quan nội (khu tam bảo thờ Phật, nhà giá nơi vào khu điện thờ Thánh) cuối gác chuông xung quanh Chùa có tường hành lang bao bọc + Về nghệ thuật từ Tam quan đến gác chuông Giáo viên: Đỗ Thị Sửu I, Kiến trúc Chùa Keo Chùa Keo - Thái Bình - huyện Vũ Thư, Thái Bình - Được xây dựng thời Lý - Theo địa bạ văn bia chùa tổng diện tích rộng 28 mẫu với 21 công trình gồm 154 gian (khoảng 8.000m2) 17 công trình với 128 gian - Cửa Tam quan- khu Tam Bảo thờ Phật-khu điện thờ thánh nằm đường trục - Gác chuông: tầng cao 12m ; tầng mái theo lối chồng diêm, tầng mái có 84 cửa dàn thành tầng 28 cụm lớn tạo thành dàn cánh tay đỡ mái *Kết luận: Các tầng mái uốn cong thoát vừa đẹp vừa nghiêm trang Gác chuông - Về nghệ thuật: Từ Tam Quan tới gác chuông Trường THCS Tân Trào Giáo án: Mĩ Thuật lớp Năm học 2016 – 2017 thay đổi độ cao tạo nhịp điệu cho cấp độ mái liên tiếp không gian + Gác chuông chùa Keo điển hình cho nghệ thuật kiến trúc gỗ cao tầng (4 tầng cao 12m) Ba tầng theo lối chồng diên tầng có 84 chia thành tầng, 28 cụm lớn tạo thành cánh tay đỡ mái gác chuông xứng đáng công trình kiến trúc tiếng nghệ thuật cổ Việt Nam 2.2 : Tìm hiểu điêu khắc chạm khắc trang trí (10’) H: Đọc phần 1? H: Tương phật đời ngày tháng năm nào?ở đâu? Do sáng tác ? (- Tượng tạc vào năm 1656 Chùa Bút Tháp - Bắc Ninh tượng đẹp số tượng quan âm cổ Việt Nam - Đây tượng hoi có ghi tên người sáng tạo Tiên sinh họ Trương) H: Nêu đặc điểm tượng? (- Bức tượng tạc gỗ phủ sơn có dáng tĩnh toạ sen Toàn tượng bệ cao tới 3,70m với 42 cánh tay lớn, 952 cánh tay nhỏ (gọi theo cách ước lệ nghìn mắt, nghìn tay - Các cánh tay lớn đôi đặt trước bụng, đôi đặt trước ngực 28 tay đưa lên sen nở, phía lắp ghép 11 mặt người, chia làm tầng tượng Adiđà nhỏ Vòng cánh tay nhỏ lòng bàn tay có mắt tạo thành vòng tròn đồng tâm vòng hào quang toả sáng quanh tượng) H: Nghệ thuật thể tượng? (-Nghệ thuật thể đạt tới hoàn hảo tạo hình phức tạp với nhiều đầu, nhiều tay mà giữ vẻ đẹp tự nhiên, cân đối thuận mắt ) * Hình tượng rồng bia đá Giáo viên: Đỗ Thị Sửu thay đổi độ cao, tạo nhịp điệu độ gấp mái liên tiếp không gian - Gác chuông chùa Keo điển hình cho nghệ thuật kiến trúc gỗ cao tầng (4 tầng gần 12 mét) II, Điêu khắc chạm khắc Trang trí 1.Điêu khắc Tượng Phật bà Quan âm nghìn mắt nghìn tay - Ra đời năm 1656 chùa Bút Tháp - Bắc Ninh, tượng đẹp số tượng quan âm cổ Việt Nam - Do tiên sinh họ Trương sáng tác - Chất liệu : Gỗ phủ sơn - Cao 3,7m, 42 cánh tay lớn 952 cánh tay nhỏ - NT: đạt đến hoàn hảo tự Trường THCS Tân Trào Giáo án: Mĩ Thuật lớp Năm học 2016 – 2017 H: Nhắc lại đặc điểm chạm khắc trang trí thời Lê? (chạm khắc nhiều hình rồng thành bậc điện Kính Thiên, Lam Kinh nhiều bia đá lăng miếu Vua, công thần, hoàng hậu, văn miếu, đìa chùa… Đặc biệt bia thờ vua, công thần, hoàng hậu thời Lê có kích thước lớn có nước ta Trên bia chạm hình rồng để trang trí Ban đầu từ phong cách thời Lý Trần sau có ảnh hưởng từ văn hoá Trung Quốc H: So sánh hình tượng "con rồng" qua thời kì ? * GV cho học sinh xem tranh rồng để so sánh kĩ - Hs thảo luận trả lời H: Nêu đặc điểm rồng thời Lý – Trần? nhiên cân đối thuận mắt Chạm khắc trang trí: Hình tượng rồng bia đá - Hình rồng thời Lê có bố cục chặt chẽ hình mẫu linh hoạt mềm mại thoát đường nét - cuối thời Lê, hình rồng chầu mặt trời loại bố cục hoàn toàn trang trí bia đá cổ Việt Nam Hoạt động 3: Luyện tập (5 phút) - HS lên vẽ đồ tư kiến thức học - Sau HS vẽ xong, GV cho HS nhận xét, đánh giá GV kết luận V HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học sinh học bài, sưu tầm tranh ảnh viết mỹ thuật thời Lê, tập chép hình rồng - Đọc trước Tạo dáng trang trí chậu cảnh sưu tầm hoạ tiết trang trí chậu cảnh qua quan sát thực tế - Sưu tầm hình vẽ, chụp chậu cảnh đẹp sách, báo, VI RÚT KINH NGHIỆM VII PHỤ LỤC ĐÍNH KÈM: Bảng phụ sơ đồ tư kiến thức học Giáo viên: Đỗ Thị Sửu Trường THCS Tân Trào Giáo án: Mĩ Thuật lớp Năm học 2016 – 2017 Tân Trào, ngày tháng năm PHÊ DUYỆT CỦA BGH Giáo viên: Đỗ Thị Sửu 10 Trào Trường THCS Tân Giáo án: Mĩ Thuật lớp Năm học 2015 – 2016 Ngày soạn : …./ ./ ……… Ngày dạy :………./…./ …… Tuần thứ : …… Tiết thứ : 24 Bài 24: Vẽ tranh Đề tài ước mơ em I MỤC TIÊU BÀI HỌC - HS biết cách khai thác nội dung đề tài - Vẽ tranh thể theo ý thích II CHUẨN BỊ Đồ dùng dạy - học a Giáo viên - ĐDDHMT lớp - Tranh HS năm trước, tranh hsỹ sưu tầm b Học sinh - Sưu tầm tranh nội dung định vẽ - Giấy, vở, màu, chì, tẩy… II TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ H: Hãy nêu lại bước vẽ tranh đề tài? Bài Hoạt động : Hướng dẫn HS tìm chọn nội dung đề tài **************************************************************************** GV: NguyÔn ThÞ Th¬ng - Trêng THCS §¹i Hµ Giáo án: Mĩ Thuật lớp Năm học 2015 – 2016 H? Trong dịp năm thường chúc lời ntn? - Đưa 1số tranh dân gian – Tranh SGK H? Tranh dân gian lên ước mơ không? G: Phân tích cách thể 1số tranh H? Theo em tranh có ndung gì? - Mỗi nội dung lại có 1bố cục hình vẽ khác - HS nêu câu chúc nghe: Phúc, lộc… - HS quan sát - Nêu cách thể ước mơ tranh dân Gian - Ước làm cô giáo 1.Tìm, chon ndung đề tài - Lời chúc Phúc, lộc, thọ, An khang, thịnh vượng… - Tranh em bé bế gà - HS nghe suy nghĩ Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ tranh - Đề tài rộng phong phú giúp em thể hịên lên ước mơ tương lai H? Vẽ tranh đề tài gồm bước? H? Theo em em muốn làm tương lai? H? Ước mơ ndung tranh gì? - Vẽ nội dung hình vẽ phải phù hợp - HS nghe gviên gthiệu suy nghĩ xem làm tương lai - HS trả lời kthức cũ - Nêu lại ước mơ riêng (4HS) - Nội dung, hình vẽ 2.Cách vẽ tranh - Gồm 4bước + Tìm chọn ndung + Tìm mảng chính, phụ + Vẽ hình + Vẽ màu Hoạt động : Hướng dẫn HS thực hành GV: Theo dõi hướng dẫn gợi ý ndung gần gũi, quen thuộc với em - Giúp em tháo gỡ vướng mắc vẽ bố cục tranh - HS làm độc lập theo suy nghĩ 3.Thực hành - Vẽ 1bức tranh ước mơ làm tương lai Đánh giá kết học tập - Nhận xét 1số bài: + Cách chọn đề tài phù hợp chưa? + Hình ảnh, màu sắc ntn? - Yêu cầu HS tự xếp loại cho vẽ - GV nhận xét – bổ sung Hướng dẫn nhà - Hoàn thành vẽ chưa xong - Vẽ 1bức tranh có nội dung khác - Xem trước IV RÚT KINH NGHIỆM **************************************************************************** GV: NguyÔn ThÞ Th¬ng - Trêng THCS §¹i Hµ án: Mĩ Thuật lớp Năm học 2015 2016 Ngày soạn Giáo : …/…./ ……… Tuần –thứ : … Ngày dạy :… ……/…./ Tiết thứ : 25 -…… Bài 25: Vẽ trang trí Trang trí lều trại I MỤC TIÊU BÀI HỌC - HS hiểu trang trí lều trại, cổng trại để làm gì? - Biết cách trang trí cổng trại, lều trại theo ý thích - HS gắn bó với sinh hoạt tập thể II CHUẨN BỊ - ĐDDHMT lớp - Tranh, ảnh sưu tầm, vẽ HS năm trước II TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức **************************************************************************** GV: NguyÔn ThÞ Th¬ng - Trêng THCS §¹i Hµ Giáo án: Mĩ Thuật lớp Năm học 2015 – 2016 Kiểm tra cũ Bài Hoạt động : Hướng dẫn HS quan sát – nhận xét GV: Đưa 1số tranh trang trí trại H? Tổ chức sinh hoạt trại 1hình thức nào? H? Vậy lều trại thường trang trí đâu? H? Hình thức trang trí trại sao, nguyên vật liệu gồm gì? H? Vì lều trại phải trang trí đẹp? - HS quan sát tranh - Vui chơi giải trí - Kể loại đặc điểm cắm trại - Vải, giấy, cảnh, ảnh bác… - Gthích nguyên nhân Quan sát – nhận xét - Trung thu, du lịch, KN Đoàn 26/3, 1/6 quốc tế thiếu nhi… - trường, đường làng, bãi biển… - Trang trí lều trại có nhiều kiểu muốn trang trí đẹp… Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách trang trí - GV: Gthiệu 1số cổng trại có hình dáng khác H? Hai hình có giống không? sao? H? Vậy 2đặc điểm có giống khác nhau? - Yêu cầu quan sát kênh hình SGK H? Cổng trại trang trí theo bước? - Lều trại giống cổng trại trang trí cân xứng không cân xứng - HS quan sát tranh nhận xét - A cân đối, b không cân đối - Nêu điểm giống, khác Cách trang trí a Trang trí cổng trại - Trang trí cân xứng - Không cân xứng - Trang trí gồm 4bước: - Kể tên bước trang trí + Vẽ hình cửa chính, phụ cổng + Hình, chữ, hoạ tiết + Vẽ chi tiết - HS nghe giảng + Vẽ màu b Trang trí lều trại Hoạt động : Hướng dẫn HS làm - GV: Theo dõi nhắc nhở trang trí cổng riêng, trại riêng - Cần ý đến bố cục hình cho phù hợp - HS làm theo yêu cầu 3.Thực hành - Vẽ cổng trại TTHCS Đại Hà - HS làm độc lập theo nhóm - Vẽ lều trại ngày 26/3 nhỏ - Cổng trại nên trang trí đối xứng - Lều trại không cần cân đối Đánh giá kết học tập - Nhận xét 1số vẽ có kiểu dáng, cách trang trí khác - GV: đánh giá chung – cho điểm **************************************************************************** GV: NguyÔn ThÞ Th¬ng - Trêng THCS §¹i Hµ Giáo án: Mĩ Thuật lớp Năm học 2015 – 2016 Hướng dẫn nhà - Hoàn thành vào - Xem trước IV RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn :… /……/ ……… Ngày dạy : …… / … / Bài 26: Vẽ theo mẫu Giới thiệu thể người Tuần thứ :… Tiết thứ : …… **************************************************************************** GV: NguyÔn ThÞ Th¬ng - Trêng THCS §¹i Hµ Giáo án: Mĩ Thuật lớp Năm học 2015 – 2016 …… I, MỤC TIÊU BÀI HỌC - HS hiểu sơ lược tỷ lệ thể người - Hiểu vẻ đẹp cân đối thể người II, CHUẨN BỊ - ĐDDHMT lớp - Tranh, ảnh toàn thân: trẻ em, thiếu niên, niên II, TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ Bài Hoạt động : Hướng dẫn HS quan sát – nhận xét - Đưa 1số tranh thể người lớn, trẻ em… - Yêu cầu quan sát tranh trẻ em SGK H: Chiều cao trẻ em thay đổi ntn? H: Vậy vẻ đẹp người phụ thuộc vào điều gì? - GV: 4tranh (người thấp, người cao) H: Căn vào đâu để xác định tỷ lệ, kích thước, phận thể người? H: Vậy ntn người lùn, người tầm thước, người cao? H: Như người có thể đẹp? - Tóm tắt ndung - HS quan sát tranh Tỷ lệ thể người - Thay đổi theo độ tuổi - Có người thấp, có người - Nêu thay đổi hay lớn cao trẻ em - Vẻ đẹp bên phụ - Phụ thuộc vào cân đối tỷ thuộc vào tỷ lệ lệ… phận - HS quan sát tranh - Nêu cách xác định fận - Tỷ lệ, kích thước fận cân đối Hoạt động 2: Tìm hiểu tỷ lệ người - Yêu cầu quan sát hình vẽ SGK - HS quan sát - GV muốn vẽ người trưởng thành lấy chiều dài từ đỉnh đầu đến cằm để đo - HS nghe GV hướng dẫn chiều cao toàn thân - Gthiệu từ 1tuổi đến người trưởng thành - HS tập quan sát ước lượng VD: 1-3 tuổi -> 3,5 đầu.4-5 tuổi -> 45 đầu Trưởng thành:7 ->7,5 đầu đầu người thấp - Khi vẽ người cần lấy đầu làm đơn vị đo Hoạt động : Hướng dẫn HS làm Tỷ lệ thể trưởng thành - - > 7,5 đầu - 6đầu người thấp - Yêu cầu chia lớp thành 4nhóm tự ước lượng chiều cao - Muốn vẽ cần ước lượng mắt đo - 1bạn nhóm nhận xét cách ước lượng 3.Thực hành - Nhìn tập vẽ lượng đầu - HS tập vẽ lẫn - Hoạt động theo nhóm **************************************************************************** GV: NguyÔn ThÞ Th¬ng - Trêng THCS §¹i Hµ Giáo án: Mĩ Thuật lớp Năm học 2015 – 2016 Đánh giá kết học tập - Nhận xét học, nhận xét chung ước lượng 4nhóm Hướng dẫn nhà - Tập ước lượng chiều cao (Bố – mẹ) người trưởng thành - Tập ký hoạ dáng người (đi, đứng, ngồi, chạy) IV RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn : …./… /……… Tuần thứ :… Bài 27: Vẽ theo mẫu Ngày dạy : ………./ …./ Tiết thứ :… Tập vẽ dáng người …… I, MỤC TIÊU BÀI HỌC - HS nắm hình dáng người tư thế: ngồi, chạy, cúi, đi… - Vẽ vài dáng vận động - áp dụng vào vẽ tranh II, CHUẨN BỊ - Tranh vẽ dáng đi, hình gợi ý cách vẽ dáng - Bài vẽ HS năm trước II, TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ Bài Hoạt động : Hướng dẫn HS quan sát – nhận xét - Yêu cầu quan sát dáng SGK - Cho HS sân trường theo dõi hoạt động vui chơi bạn - HS quan sát kênh hình SGK - Hoạt động trời Quan sát – nhận xét - Dáng: đi, đứng, chạy, nhảy… Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ tranh - Yêu cầu 5bạn 5động tác khác - GV: Bắt dáng làm mẫu cho HS H: Muốn vẽ theo mẫu ta phải tuân theo bước? H: Dáng động có giống dáng tình hay không? - Dáng người sinh động có động tác mà ta - Yêu cầu 10bạn 1nhóm vẽ bạn tập thể dục - GV theo dõi HS làm - HS quan sát 2.Cách vẽ tranh - Xác định vị trí của: đầu, mình, - HS quan sát mẫu chân, tay… giáo viên - Tư thế: - Nêu bước vẽ theo mẫu 3.Thực hành - HS hoạt động theo - Vẽ 3-5dáng người khác nhóm Đánh giá kết học tập - Thu 1vài bài: nhận xét 1số dáng khác - Cách thể dáng động, tĩnh chưa rõ Hướng dẫn nhà **************************************************************************** GV: NguyÔn ThÞ Th¬ng - Trêng THCS §¹i Hµ Giáo án: Mĩ Thuật lớp Năm học 2015 – 2016 - Tập vẽ 1số dáng khác - Chuẩn bị mới: 28 IV RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn :… /… /…… Ngày dạy :………/… / …… Tuần thứ : … Tiết thứ : … Bài 28: Vẽ tranh MINH HOẠ TRUYỆN CỔ TÍCH I, MỤC TIÊU BÀI HỌC - Phát triển khả tưởng tượng biết cách minh hoạ truyện cổ tích - Vẽ minh hoạ tình tiết truyện - HS hiểu truyện cổ tích nước giới II, CHUẨN BỊ 1.Tài liệu thao khảo Một vài truyện tranh VN, TG Đồ dùng dạy học - 1vài câu truyện - ĐDDHMT lớp II, TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ Bài Giới thiệu - Gthiệu 1số truyện mà HS học, đọc : Thầy bói xem voi, cám… Hoạt động : Hướng dẫn HS tìm chọn nội dung đề tài - Gợi ý 1số truyện cổ tích VN, TG - HS nghe nhớ lại câu chuyện H: Em kể 1vài câu chuyện cổ tích - Kể tên câu chuyện… mà em học, đọc? - Mỗi em chọn 1câu chuyện mà em - Vẽ Truyện cổ tích VN thích để minh hoạ - Nvật chính… H: Em vẽ câu chuyện cổ tích nào? VN hay TG? - HS nghe hướng dẫn vẽ ntn? H: Câu chuyện nội dung, nhân vật ntn? - Khi vẽ tranh cổ tích em cần vẽ theo tình tiết bật nhất, hấp dẫn nhất… Hoạt động 2: Hướng dẫn HS minh hoạ truyện cổ tích I, Tìm chọn nội dung đề tài - Thầy bói xem voi - Tấm cám - Ai mua hành **************************************************************************** GV: NguyÔn ThÞ Th¬ng - Trêng THCS §¹i Hµ Giáo án: Mĩ Thuật lớp Năm học 2015 – 2016 - Đây vẽ dùng trí tưởng tượng - HS tưởng tượng câu truyện vè cần tìm hiểu kỹ nội dung định vẽ H: Muốn vẽ câu truyện “Tấm cám” ta - Nhân vật Tấm cho cá ăn… phải tưởng tượng đến nội dung nào? - Nhắc lại cách vẽ tranh đề tài - Nhắc lại K.thức cũ - Muốn vẽ câu truyện đầy đủ ndung ta cần phải tuân thủ theo bước Hoạt động : Hướng dẫn HS làm II, Cách vẽ - Chọn câu truyện (ndung) - Vẽ hình (Chính, phụ) - Phác hình - Vẽ màu - Minh hoạ câu truyện cổ tích mà em thích - HS làm III, Thực hành - Chọn 1ý câu truyện mà em tâm đắc Đánh giá kết học tập - Yêu cầu gián 1vài lên bảng gợi ý nhận xét + Nội dung câu truyện + Cách thể nhân vật truyện + Màu sắc sao? - Nhận xét – Gviên bổ sung cho điểm Hướng dẫn nhà - Vẽ 1câu chuyện cổ tích khác - Chuẩn bị IV RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn :…./ … / Bài 29: Thưởng thức Mỹ thuật Tuần thứ : …… Một số tg.tp tiêu biểu trường phái hội hoạ ấn … Ngày dạy :……/ …./ tượng Tiết thứ : …… …… I MỤC TIÊU BÀI HỌC - HS hiểu thêm trường phái ấn tượng - Nhận biết đa dạng NT hội hoạ trường phái ấn tượng II CHUẨN BỊ 1.Tài liệu thao khảo - Hội hoạ ấn tượng – Phạm Cao Hoàn NXB MT 1997 Đồ dùng dạy học - Sưu tầm 1số tranh phiên - ĐDDHMT lớp II, TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ Bài Hoạt động : Đánh giá trường phái hội hoạ ấn tượng - Chúng ta học trường phái ấn tượng 20 H: Vậy lại gọi hội hoạ ấn tượng? H: Những đóng góp hội hoạ ấn tượng với phát triển MT đại phương tây TG ntn? - Nghe giới thiệu - Nêu lại kiến thức cũ - Trình bày đóng góp cho MT đại phương tây Đánh giá phái ấn tượng - Là mốc quan trọng phát triển MT Châu âu… - Trường phái sản sinh hoạ sỹ tên tuổi **************************************************************************** GV: NguyÔn ThÞ Th¬ng - Trêng THCS §¹i Hµ án: Mĩ Thuật lớp Ngày soạn Giáo : 09/03/2009 Bài 30: Vẽ theo mẫu Năm học 2015 – 2016Tuần thứ : Ngày dạy :…/…./2009 VTV: LỌ HOA VÀ QUẢ …… GV: Củng cố kiến thức Tiết thứ : …… Hoạt động 2: Tìm hiểu 1số tác giả, tác phẩm tiêu biểu - Yêu cầu thảo luận theo nhóm, chia nhóm N1: Tìm hiểu hoạ sỹ ClốtMôLê? N2: Eu-du-át-Mê-nê? N3: Vanh xăng van gốc? N4: Giê-ooc-giơxơra? -Yêu cầu ndung + Tìm hiểu đời nghiệp + Tranh tiêu biểu + Chủ đề tranh + NT diễn tả tác phẩm - Mỗi nhóm thảo luận 10 phút - Đại diện trình bày ndung - GV: nhận xét chung – bổ sung Cho điểm khuyến khích - Trong 4hoạ sỹ hoạ sỹ có cách diễn tả khác khung cảnh khác nhau… Đánh giá kết học tập - Nêu 1vài nét bật 4hoạ sỹ Hướng dẫn nhà - Học thuộc nội dung học - Chuẩn bị mẫu vật cho học sau IV RÚT KINH NGHIỆM - Nghe gviên phân nhóm - Cử thư ký – nhóm trưởng - Đại diện nhóm trình bày - Bổ sung nội dung nhóm - HS nxét chéo nhóm Hoạ sỹ: Clốt Mô-nê - 1840-1926 - Hội hoạ ấn tượng - Vẽ trời: 1866 có nhiều tranh hoàn thành chỗ như: Những thiếu phụ vườn + Phân tích tranh -Vẽ: 1872 - Chủ đề: Cảnh buổi sớm Hải cảng… - NT diễn tả: nét bút ngắt đoạn, rời rặc, nguyệch ngoặc… - HS quan sát ndung – nghe nxét cô giáo - Các hoạ sỹ thuộc trường phái nào? I, MỤC TIÊU BÀI HỌC - HS vẽ tĩnh vật màu - Biết cách vẽ tranh tĩnh vật màu - Thấy vẻ đẹp tranh tĩnh vật màu II, CHUẨN BỊ - ĐDDHMT lớp **************************************************************************** GV: NguyÔn ThÞ Th¬ng - Trêng THCS §¹i Hµ Giáo án: Mĩ Thuật lớp Năm học 2015 – 2016 - Mẫu vật: Lọ hoa (2dạng mẫu) - Tranh vẽ HS, hoạ sỹ II, TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ - Hoạ sỹ Van – Gốc thuộc trường phái hội hoạ nào? Bài Hoạt động : Hướng dẫn HS Quan sát nhận xét - Gthiệu 1vài tranh vẽ tĩnh vật - Quan sát tranh H: Tranh vẽ vật gì? - Kể vật tranh H: Cách xếp màu tranh - Nxét cách bày mẫu, vẽ sao? màu H: Màu sắc tranh ntn? - HS xếp mẫu vẽ - Vậy hôm có 2mẫu ta phải bảng xếp sao? Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ tranh - Yêu cầu nhắc lại bước vẽ theo mẫu - Nhắc lại kiến thức cũ - Những vẽ trước vẽ mẫu - HS nghe hướng dẫn ta dùng màu để vẽ phác hình không cần chì - Lọ = sành H: 2mẫu màu sắc chất liệu có giống - Quả = mềm không? - Nêu cách định vẽ H: Khi vẽ 2chất liệu không giống ta - HS quan sát phải vẽ ntn? - ĐDDH hướng dẫn Hoạt động : Hướng dẫn HS thực hành - Theo dõi, gợi ý cho HS vẽ + Cần quan sát kỹ mẫu - HS quan sát kỹ mẫu + Phác hình chuẩn + Vẽ màu tương quan 2màu - Nghe gợi ý lúc vẽ - 2vật mẫu có chất liệu khác vẽ mẫu phải có chuyển màu Đánh giá kết học tập - Yêu cầu nhận xét 1số vẽ + Hình mảng + Màu sắc Hướng dẫn nhà - Quan sát 1vật mẫu tương tự mẫu vẽ lớp - Chuẩn bị giấy làm xé dán IV, RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn :20/03/2009 Ngày dạy : …/…./2009 Quan sát – nhận xét - Lọ, quả, khăn Cách vẽ - Khung hình chung - Tỷ lệ phận - Vẽ hình - Sửa chữa sát mẫu - Vẽ màu 3.Thực hành Tuần thứ :…… Tiết thứ :…… Bài 31: Vẽ theo mẫu XÉ DÁN GIẤY LỌ HOA VÀ QUẢ **************************************************************************** GV: NguyÔn ThÞ Th¬ng - Trêng THCS §¹i Hµ Giáo án: Mĩ Thuật lớp Năm học 2015 – 2016 I, MỤC TIÊU BÀI HỌC - HS biết cách xé dán lọ hoa - Xé dán 1bức tranh tĩnh vật theo ý thích - Cảm nhận vẻ đẹp tranh xé dán II, CHUẨN BỊ - ĐDDHMT lớp - Mẫu vật: (2-3 mẫu) - Tranh xé dán HS năm trước - Giấy màu, hồ dán, keo II, TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ Bài Hoạt động : Hướng dẫn HS Quan sát nhận xét - Gthiệu 1vài tranh xé dán H: Trong tranh có hình ảnh nào? H: Có thể dùng loại giấy để xé dán? - Tranh tĩnh vật gồm nhiều vật Yêu cầu HS tự bày mẫu H: Vị trí lọ hoa ntn? - HS quan sát tranh - Đọc h.ảnh tranh - Kể loại giấy chuẩn bị - 2-3 HS Quan sát – nhận xét - Lọ, hoa, quả… - Tranh vẽ - Quan sát mẫu- nhận xét chung H: Lọ, hoa, có hình dáng sao? H: Mầu sắc 2mẫu có giống không? - GV: nhận xét chung Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách xé dán - Trực quan gợi ý cách xé dán 1vài góc đọ khác H: Vẽ theo mẫu gồm bước? - phải tuân thủ bước khác dung giấy mầu… - Các em dùng chì phác lên giấy màu xé - Hoặc dùng kéo cắt… - HS quan sát Cách xé dán - Quan sát mẫu - Nhắc lại kiến thức - Chọn giấy mầu cũ - Ước lượng tỷ lệ 2vật mâuc - HS nghe hướng dẫn - Xé dán, cắt dán **************************************************************************** GV: NguyÔn ThÞ Th¬ng - Trêng THCS §¹i Hµ Giáo án: Mĩ Thuật lớp Năm học 2015 – 2016 Hoạt động : Hướng dẫn HS Làm - Yêu cầu làm khổ giấy A3 – A4 chuẩn bị - Theo dõi, gợi ý giúp HS tìm chỗ chưa làm + Chọn mầu giấy + Tỷ lệ Lọ, + Cách xé hình ntn? Đánh giá kết học tập - Nhận xét, đánh giá 1vài + Hoàn thành + Chưa hoàn thành Hướng dẫn nhà - Xé 1bài xé dán mẫu khác - Chuẩn bị + Sưu tầm 1số hoạ tiết IV, RÚT KINH NGHIỆM - HS chuẩn bị đồ 3.Thực hành - Làm xé dán cắt dán A3-A4 - HS làm theo quan sát **************************************************************************** GV: NguyÔn ThÞ Th¬ng - Trêng THCS §¹i Hµ Giáo án: Mĩ Thuật lớp Năm học 2015 – 2016 Ngày soạn : 20/03/2009 Ngày dạy :…/…./2009 Tuần thứ :… Tiết thứ : …… Bài 32: Vẽ trang trí TRANG TRÍ ĐỒ VẬT DẠNG HÌNH VUÔNG HÌNH CHỮ NHẬT I, MỤC TIÊU BÀI HỌC - HS hiểu cách trang trí đồ vật dạng hình vuông, hình chữ nhật - Biết cách tìm bố cục khác - Trang trí đồ vật dạng hình vuông, hình chữ nhật II, CHUẨN BỊ - Hoạ tiết trang trí (Hình vuông, hình CN) - Bài trang trí - Vật mẫu thật : Khăn tay, gạch hoa… II, TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ Bài Hoạt động : Hướng dẫn HS Quan sát - nhận xét H:Trong gia đình có đồ vật hoạ tiết dạng hình vuông, hình CN? - Đưa 1số mẫu như: Khăn tay, gạch hoa… H: Trang trí hình vuông, hình CN giống khác điểm nào? - Trang trí ta làm nhiều từ lớp mà muốn T2 ta phải áp dụng 2hình thức - HS kể vật nhà Quan sát – nhận xét có - Giống: phải xếp chung hoạ tiết đặt cân đối, - HS quan sát mẫu vật xen kẽ, nhắc lại - Khác nhau: - HS quan sát tự rút nhận + T2 ứng dụng: Không đòi hỏi xét phải tuân theo ntắc - HS nghe + T2 bản: Phải áp dụng thể thức T2 chặt chẽ Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách trang trí H: Nhắc lại bước vẽ trang trí? H: T2 hình vuông, hình CN có giống không? - 2loại T2 giống hoạ tiết phải khác H: Theo em T2 theo loại hình nào? hay ứng dụng? - Muốn T2 hay ứng dụng phải tuân thủ theo bước - Nhắc lại kiến thức cũ Cách trang trí - Trình bày 2k/n hình vuông, - Trang trí hình CN - Trang trí ứng dụng - HS nghe - Nêu ý tưởng định vẽ **************************************************************************** GV: NguyÔn ThÞ Th¬ng - Trêng THCS §¹i Hµ Giáo án: Mĩ Thuật lớp Năm học 2015 – 2016 Hoạt động : Hướng dẫn HS Làm - Yêu cầu làm theo kích thước - HS làm độc lập cho - Theo dõi HS làm bài, gợi ý HS tìm - Nghe hướng dẫn hoạ tiết hợp lý, mầu sắc phù hợp + Hoạ tiết: Nên có nét thẳng, nét cong… + Mảng có to, nhỏ + Màu sắc đơn giản Đánh giá kết học tập - Nhận xét, đánh giá 1vài vẽ Hướng dẫn nhà - Hoàn thành vẽ - Chuẩn bị IV, RÚT KINH NGHIỆM 3.Thực hành - Hình vuông : 15x15 cm - HCN: 20 x 14 cm **************************************************************************** GV: NguyÔn ThÞ Th¬ng - Trêng THCS §¹i Hµ [...]... lực đánh giá và tự đánh giáá năng lực biểu đạt III CHUẨN BỊ: Giáo viên - Sưu tầm 1số tài liệu về tác giả, tác phẩm sáng tác trong thời gian từ 1945 -> 1975 - Các phiên bản tranh khác nhau về chất liệu : Sơn dầu, sơn lụa, khắc gỗ, tượng tròn, phù điêu - ĐDDH lớp 8 Học sinh - Sưu tầm tài liệu trên sách, báo… IV TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Giáo viên: Đỗ Thị Sửu 31 Trào Trường THCS Tân Giáo án: Mĩ Thuật lớp 8 Năm... giải phóng Tân Trào, ngày tháng năm PHÊ DUYỆT CỦA BGH Giáo viên: Đỗ Thị Sửu 35 Trào Trường THCS Tân Giáo án: Mĩ Thuật lớp 8 Năm học 2016 – 2017 Ngày soạn Ngày dạy 12/10/2016 29/10/2016 Lớp 8A, 8B Tiết 12 THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT MỘT SỐ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM TIÊU BIỂU CỦA MĨ THUẬT VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1954 – 1975 I MỤC TIÊU BÀI HỌC a Kiến thức: Giúp học sinh hiểu đôi nét về mĩ thuật Việt Nam giai đoạn 19541975... - Giáo viên cho học sinh quan sát một số bài vẽ của hoạ sĩ và học sinh về bố cục mẫu vẽ để học sinh tìm ra cách bày mẫu vẽ sao cho: - Học sinh quan sát và nhận xét mẫu vẽ theo sự gợi ý của giáo viên H? Lọ có đặc điểm gì? Hình dáng ra sao? - Đặc điểm: ( Giáo viên: Đỗ Thị Sửu 19 Trào Trường THCS Tân Giáo án: Mĩ Thuật lớp 8 Năm học 2016 – 2017 - Hình dáng: H? Vị trí của lọ và quả như thế nào? H? So sánh... số vật có hình trụ, hình cầu - Chuẩn bị mầu VI RÚT KINH NGHIỆM VII PHỤ LỤC ĐÍNH KÈM Tân Trào, ngày tháng năm PHÊ DUYỆT CỦA BGH Ngày soạn Ngày dạy 6/10/2016 12/10/2016( Chiều- bù CT) 14/10/2016 ( Chiều – bù CT) Lớp 8A Lớp 8B Tiết 7 - Bài 8 VẼ THEO MẪU VẼ TĨNH VẬT (LỌ VÀ QUẢ) (Vẽ màu) I MỤC TIÊU BÀI HỌC Giáo viên: Đỗ Thị Sửu 21 Trào Trường THCS Tân Giáo án: Mĩ Thuật lớp 8 Năm học 2016 – 2017 1 Kiến... Giáo án: Mĩ Thuật lớp 8 Năm học 2016 – 2017 Tân Trào, ngày tháng năm PHÊ DUYỆT CỦA BGH Giáo viên: Đỗ Thị Sửu 25 Trào Trường THCS Tân Giáo án: Mĩ Thuật lớp 8 Năm học 2016 – 2017 Ngày soạn Ngày dạy 7/10/2016 12/10/2016 ( Chiều – bù CT) 14/10/2016 (Chiều – bù CT) Lớp 8A Lớp 8B Tiết 8 - Bài 8 VẼ TRANH: ĐỀ TÀI NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM I MỤC TIÊU BÀI HỌC 1 Kiến thức: - HS hiểu được nội dung đề tài và cách vẽ... luợc về mĩ thuật Việt Nam giai đoạn 1954 đến 1975 - Sưu tầm các bài viết, tranh ảnh của các hoạ sĩ Việt Nam giai đoạn 1954 đến 1975 VI RÚT KINH NGHIỆM Giáo viên: Đỗ Thị Sửu 30 Trào Trường THCS Tân Giáo án: Mĩ Thuật lớp 8 Năm học 2016 – 2017 VII PHỤ LỤC ĐÍNH KÈM Tân Trào, ngày tháng năm PHÊ DUYỆT CỦA BGH Ngày soạn Ngày dạy 12/10/2016 22/10/2016 Lớp 8A, 8B Tiết 10 – Bài 10 THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT SƠ LƯỢC.. .Giáo án: Mĩ Thuật lớp 8 Năm học 2016 – 2017 Ngày soạn Ngày dạy 15/9/2016 24/9/2016 Lớp 8A, 8B Tiết 4 - Bài 4 : VẼ TRANG TRÍ TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ CHẬU CẢNH I MỤC TIÊU BÀI HỌC 1 Kiến thức: - HS hiểu cách tạo dáng và trang trí chậu cảnh - HS tạo dáng và trang trí được 1chậu cảnh theo ý thích 2 Kĩ năng: - Nắm bắt được hình dáng của chậu cảnh tại gia đình và trong... được vẻ đẹp của cây cảnh.) Giáo viên: Đỗ Thị Sửu 12 Trào Trường THCS Tân Giáo án: Mĩ Thuật lớp 8 Năm học 2016 – 2017 2.2 Hướng dẫn học sinh cách tạo dáng và 2 Cách vẽ trang trí.(5’) a Tạo dáng H: Hãy nêu cách tạo dáng và trang trí cây cảnh? - B1Tạo dáng: + Phác khung hình và đường trục tìm dáng chậu + Tìm tỉ lệ các phần và vẽ hình dáng chậu - B2: Trang trí: + Tìm bố cục và hoạ tiết trang trí + Tìm màu... cách vẽ sáng tạo theo cảm nhận riêng của mình 5 Hoạt động 5: Tìm tòi mở rộng: tìm hiểu cách bày trí lọ hoa và quả tại gia đình mình V HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Sưu tầm tranh, ảnh về ngày nhà giáo Việt Nam - Chuẩn bị màu, chì , tẩy… VI RÚT KINH NGHIỆM VII PHỤ LỤC ĐÍNH KÈM: Hình ảnh cho bài vẽ Giáo viên: Đỗ Thị Sửu 24 Trào Trường THCS Tân Giáo án: Mĩ Thuật lớp 8 Năm học 2016 – 2017 Tân Trào, ngày tháng năm... và biết cách quan sát mẫu 3 Thái độ - Thích quan sát các mẫu vật xung quanh Giáo viên: Đỗ Thị Sửu 18 Trào Trường THCS Tân Giáo án: Mĩ Thuật lớp 8 Năm học 2016 – 2017 II NĂNG LỰC CẦN HƯỚNG TƠI - Năng lực tự học, năng lực quan sát khám phá, năng lực cảm thụ thẩm mĩ - Năng lực tự học, năng lực thực hành sáng tạo III CHUẨN BỊ: Giáo viên - Trực quan hướng dẫn cách vẽ, bài vẽ hoàn thiện hình - Tranh của

Ngày đăng: 31/10/2016, 23:14

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

  • II.CHUẨN BỊ :

  • I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

  • II.CHUẨN BỊ :

  • I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

  • I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

  • I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

  • I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

  • II. CHUẨN BỊ.

  • I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

  • I. MỤC ĐÍCH:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan