VẼ TRANH CỔ ĐỘNG (TIẾT 1)

Một phần của tài liệu MY THUAT 8 3COT CHUAN (Trang 39 - 41)

C. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

VẼ TRANH CỔ ĐỘNG (TIẾT 1)

(TIẾT 1)

A. MỤC TIấU

Học sinh hiểu ý nghĩa của tranh cổ động.

Biết cỏch sắp xếp mảng chữ và mảng hỡnh để chọn một bức tranh cổ động phự hợp với nội dung đó chọn.

Vẽ được một tranh cổ động

B. CHUẨN BỊ

1. Học sinh:

Giấy, bỳt chỡ, màu vẽ, tẩy. 2. Giỏo viờn:

Tranh minh hoạ cỏc bước vẽ. Sưu tầm một số tranh cổ động.

Một vài bài vẽ đạt điểm cao và một vài bài cũn nhiều thiếu sút của học sinh cỏc lớp trước.

C. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

- Phương phỏp vấn đỏp, trực quan. - Phương phỏp luyện tập. D. TIẾN TRèNH LấN LỚP I. Ổn định tổ chức(1') * Điểm danh: 8A: 8B: 8C:

II. Kiểm tra bài cũ(4')

Cõu hỏi: Chấm một số bài vẽ tranh lao động. III. Bài mới

Tờn hoạt động Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức HĐ1: Hướng

dẫn học sinh quan sỏt nhận xột.

GV: Giới thiệu một số tranh cổ động ? Tranh cổ động là gỡ? HS: Trả lời như bờn. GV: Theo em tranh cổ động cũn cú tờn gọi khỏc khụng? HS: trả lời như bờn. GV: Kết hợp đồ dựng trực quan và phõn tớch cho học 1. Quan sỏt nhận xột

- Tranh cổ động là loại tranh dựng để tuyờn truyền chủ trương, chớnh sỏch của Đảng và nhà nước; tuyờn truyền cho cỏc hoạt động xó hội và giới thiệu sản phẩm hàng húa, ... - Tranh cổ động thuộc loại tranh đồ họa, cú nhiều tờn gọi:

+ Tranh tuyờn truyền. + Tranh ỏp phớch. + Tranh quảng cỏo...

- Tranh cổ động cú hỡnh ảnh và chữ.

HĐ2: Hướng dẫn học sinh cỏch vẽ HĐ3: Hướng dẫn học sinh thực hành. HĐ4: Củng cố

sinh hiểu đặc điểm của tranh cổ động.

GV: treo tranh minh hoạ cỏc bước vẽ.

- Dẫn đắt một vớ dụ và vẽ lờn bảng.

HS: Quan sỏt và đưa ra cỏch vẽ cho bài.

GV: Cho học sinh xem một số bài vẽ của học sinh năm trước hoặc lớp học trước HS: làm bài

GV: Hướng dẫn gợi ý cho học sinh tỡm mảng, bố cục hợp lớ khi trỡnh bày. GV: Chọn một số bài vẽ nhận xột cỏch trỡnh bày bố cục nờn sự khỏe khoắn, mạnh mẽ, dể nhỡn, dể hiểu.

- Tớnh tượng trưng cao thể hiện ở hỡnh vẽ và màu sắc.

- Tranh cổ động thường được đặt nơi cụng cộng, nhiều người qua lại -> hỡnh ảnh cụ đọng, chữ ngắn gọn dể đọc

- Cú nhiều loại tranh cổ động: phục vụ chớnh trị, thương mại, văn húa, y tế, giỏo dục, thể thao, ...

2. Cỏch vẽ tranh cổ động a. Tỡm hiểu nội dung

- Chọn loại tranh cổ động. - Tỡn hỡnh ảnh, kiểu chữ b. Tỡm mảng chớnh, phụ. c. Vẽ hỡnh - Vẽ hỡnh chớnh trước vẽ hỡnh phụ sau. d. Sắp xếp dũng chữ e. Vẽ màu. 3. Bài tập

Trang trớ tranh cổ động (nội dung tự chọn).

IV. Nhận xột - Dặn dũ Nhận xột tiết học Tiếp tục vẽ ở tiết sau.

Tiết: 23 Ngày soạn: Vẽ trang trớ: VẼ TRANH CỔ ĐỘNG (TIẾT 2) A. MỤC TIấU Giống tiết 22 B. CHUẨN BỊ Như tiết 22

C. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

- Phương phỏp luyện tập.

Một phần của tài liệu MY THUAT 8 3COT CHUAN (Trang 39 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(64 trang)
w