Giáo án Hóa học 10 – Ban khoa học tự nhiên GV. Phạm Thành Tấn Chương 3 Bài 17. LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ I. Nội dung dạy học. -Sự hình thành LKCHT. LKCHT gồm LKCHT có cực và LKCHT không cực. -Độ âm điện và liên kết hóa học. + Quan hệ giữa LKCHT không cực, LKCHT có cực và LK ion. + Hiệu số độ âm điện và LK hóa học. II. Mục tiêu. 1. Kiến thức. - Hiểu về LKCHT, nguyên nhân của sự hình thành LKCHT. LKCHT có những đặc điểm gì? Phân biệt với LK ion. - Giải thích sự hình thành LKCHT trong các phân tử. - Độ âm điện ảnh hưởng thế nào đến các kiểu LK hoá học. 2. Kỹ năng. - Vận dụng lý thuyết chủ đạo vào giải thích nội dung của bài. - So sánh, phân biệt. III. Phương pháp dạy học. - Hợp tác nhóm nhỏ. - Hỏi đáp, tìm tòi khám phá. - Nêu và giải quyết vấn đề. IV. Chuẩn bị. Mô hình của mọt số phân tử. V. Tiến hành tiết dạy. 1. Kiểm tra miệng: Định nghĩa về LK ion. Giải thích sự hình thành Lk giưã các nguyên tử của các nguyên tố sau: K và Cl; Mg và O; Na và O. Ở bài trước chúng ta nghiên cứu về sự tạo thành liên kết ion trong các phân tử, hôm nay chúng ta nghiên cứu một loại liên kết mới đó là: LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ Hoạt động của thầy Hoạt động của học sinh I. Sự hình thành liên kết cộng hóa trị. 1. Sự hình thành phân tử đơn chất a. Sự hình thành phân tử H 2 Hoạt động 1: - Viết cấu hình e của nguyên tử H - Theo nguyên tắc bát tử thì nguyên tử này đã đạt đến cấu hình bền vững của khí hiếm chưa? - Để đạt đến cấu hình bền vững của khí hiếm Heli, khi cho 2 nguyên tử H tiến lại gần nhau sẽ xảy ra hiện tượng gì? - GV thông báo. Mỗi dấu chấm bên mỗi nguyên tố biểu diễn số e lớp ngoài cùng. + CT H : H gọi là CT e + Thay 2 dấu chấm bằng 1 gạch ta có H-H gọi là CT CT. + Do vậy trong phân tử H 2 thì mỗi nguyên tử H có 2 e giống cấu hình e bền của khí Heli. b. Sự hình thành phân tử N 2 * Hoạt động 2: I. Sự hình thành liên kết CHT. Học sinh nghiên cứu sách giáo khoa và cần nắm được nội dung sau: - Cấu hình e của nguyên tử H: 1s 1 - Để đạt đến cấu hình bền của khí hiếm thì 2 nguyên tử Hiđrô liên kết với nhau bằng cách mỗi nguyên tử H góp 1 e để tạo thành 1 cặp e chung trong phân tử H 2 * Kết luận: H. + .H H : H Hay H - H CT (e) CT CT - Trong phân tử H 2 , hai nguyên tử H 2 liên kết với nhau nhờ 1 cặp e chung gọi là liên kết đơn. - Nguyên nhân: Tạo phân tử H 2 có lợi về năng lượng hơn ở trạng thái nguyên tử H. HS nghiên cứu SGK và nắm được 1 Giáo án Hóa học 10 – Ban khoa học tự nhiên GV. Phạm Thành Tấn - Viết cấu hình e nguyên tử của N. - Nhận xét số e lớp ngoài cùng so với số e lớp ngoài cùng của khí hiếm Ne (Z=10) gần nhất thì nguyên tử N còn thiếu bao nhiêu e nữa? - Vậy khi cho 2 nguyên tử N tiến lại gần nhau thì mỗi nguyên tử phải góp bao nhiêu e để tạo ra cặp e dùng chung. - Vậy 1 em hãy lên viết cấu tạo e và CT CT của phân tử N 2 - Trong phân tử N 2 , 2 nguyên tử N liên kết với nhau bằng mấy cặp e chung? * Hoạt động 3: GV:- Liên kết được hình thành trong phân tử H 2 và N 2 vừa trình bày ở trên gọi là liên kết cộng hóa trị. Vậy liên kết cộng hóa trị là gì? - Mỗi cặp e chung thi tạo ra 1 LKCHT * Hoạt động 4: Nhìn lại CT e trong phân tử H 2 và N 2 cho biết cặp e chung có bị lệch về phía nguyên tử nào không? Và người ta gọi liên kết đó là LKCHT không cực. Vậy nó thường được hình thành giữa những nguyên tử nào. 2/ Sự hình thành phân tử hợp chất a) Sự hình thành phân tử HCl * Hoạt động 5: - Viết cấu hình e của nguyên tử Cl. - Dựa vào quy tắc bát tử thì nguyên tử này bền chưa? Vậy còn thiếu bao nhiêu e nữa? Vậy nó cần góp bao nhiêu e nữa với nguyên tử H? Phân tử HCl hình thành như thế nào? Và khi hình thành liên kết thì mỗi nguyên tử trong phân tử HCl đã đạt đến cấu hình của khí hiếm chưa? - Giáo viên thông báo: độ âm điện của Cl = 3,16 , của H = 2,2 Vậy cặp e chung bị lệch về hướng nào? Trong công thức e của phân tử phân cực thì biểu diễn như thế nào ? 7 N: 1s 2 2s 2 2p 3 CT e CTCT :N N: hay N≡N - Trong phân tử N 2 , 2 nguyên tử N liên kết với nhau bằng 3 cặp e chung biểu thị bằng 3 gạch (≡) gọi là liên kết ba. HS rút ra kết luận và ghi định nghĩa trong SGK. HS rút ra kết luận về liên kết hóa trị không cực - Liên kết hóa trị không cực là liên kết hóa trị trong đó cặp electron chung không bị lệch về các nguyên tử nào -Thường được hình thành giữa 2 nguyên tử phi kim giống nhau - Liên kết trong phân tử H 2 và N 2 là liên kết hóa trị không cực. Đó là những phân tử không cực - Học sinh viết được cấu hình e của Clo và nhận xét được 17 Cl 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 5 - Trong phân tử HCl, mỗi nguyên tử H và Cl góp 1 e tạo thành 1 cặp e chung để tạo nên một liên kết cộng hóa trị . * Giáo viên kết luận: H + Cl H:Cl hay H – Cl CT e CTCT - Liên kết cộng hóa trị trong đó cặp e chung bị lệch về phía 1 nguyên tử gọi là liên kết gọi là lien kết cộng hóa trị có cực hay liên kết cộng hóa trị phân cực. - HCl là phân tử phân cực 2 . . . . . . Giáo án Hóa học 10 – Ban khoa học tự nhiên GV. Phạm Thành Tấn b. Sự hình thành phân tử CO 2 ( có cấu tạo thẳng ) Hoạt động 6: - GV: Yêu cầu viết cấu hình e của nguyên tử C và O. Dựa vào qui tắc bát tử thì nguyên tử này bền chưa. Vậy trong phân tử CO 2 , mỗi nguyên tử C góp chung với mỗi nguyên tử O bao nhiêu electron ? - Cách biểu diễn cặp e dùng chung trong phân tử CO 2 *Hoạt động 7: Quan hệ giữa các LKCHT và LK ion GV: Khi nào trong phân tử xuất hiện LKCHT có cực, CHT không cực và LK ion? (GV chỉ lại các ví dụ: Cl 2 , HCl, Na). * Hoạt động 8: Hiệu số độ âm điện (X) và LK hóa học. - Xét hiệu số độ âm điện các nguyên tử trong phân tử giúp chúng ta điều gì? (GV lấy ví dụ: Cl 2 , HCl, NaCl. HS tính hiệu số độ âm điện và suy ra LK trong phân tử). - Ứng dụng của độ âm điện vào xét LK và xét khả năng phân cực của phân tử. c. Liên kết cho-nhận *Hoạt động 9: - Viết cấu hình e của nguyên tử S và dựa vào qui tắc bát tử, tìm cách biểu diễn cấu tạo của phân tử SO 2 - Cho biết SO 2 có cấu tạo góc ( vì sao SO 2 có cấu tạo góc còn CO 2 có cấu tạo thẳng thì sang phần lai hóa ở bài sau các em sẽ biết) - S có 6 e lớp ngoài cùng để thỏa mãn qui tắc bát tử GV diễn giảng để đưa ra CTCT 3. Tính chất của các chất có liên kết cộng hóa trị • Hoạt động 9 • - Các chất mà phân tử có liên kết cộng hóa trị như: Đường, S, I 2 , nước, ancol, CO 2 , Cl 2 , H 2 thì chúng ở trạng thái gì? - Các chất có cực như: đường, ancol có tan trong nước hay không? - Vậy khi hình thành liên kết thì các obitan này xen phủ với nhau như thế nào? Chúng ta sang phần II. II. Liên kết cộng hóa trị và sự xen phủ các obitan nguyên tử. 1. Sự xen phủ các obitan nguyên tử khi hình thành các phân tử đơn chất. a. Sự hình thành phân tử H 2 - HS viết cấu hình e của nguyên tử C và O, từ đó viết được công thức e, CTCT GV hướng dẫn cho học sinh rút ra kết luận * Kết luận 6 C : 1s 2 2s 2 2p 2 8 O : 1s 2 2s 2 2p 4 O C O hay O=C=O CT e CTCT + Trong phân tử CO 2 , C liên kết với mỗi nguyên tử O bằng 2 cặp e chung. + Cặp e chung lệch về phía nguyên tử O nhưng do phân tử có cấu tạo đối xứng nên phân tử CO 2 không phân cực * HS nghiên cứu SGK và trả lời: - Vậy không có ranh giới rõ rệt giữa LKCHT và LK ion. - Mối quan hệ giữa hiệu số độ âm điện và LK trong phân tử như sau: X ≥ 1,7: LKion 0,4 ≤X< 1,7: LKCHT có cực. 0 ≤X< 0,4: LKCHT không cực - Học sinh nghe và rút ra nhận xét S 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 4 S S O O hay O O => liên kết cho nhận là trường hợp đặc biệt của liên kết cộng hóa trị cặp e dùng chung do 1 nguyên tử dư ra - Học sinh trả lời và rút ra kết luận: + Các chất mà phân tử chỉ có liên kết cộng hóa trị có thể là chất rắn, hoặc chất lỏng hoặc chất khí. + Hợp chất CHT có cực tan nhiều trong nước Hợp chất cộng hóa trị không cực tan nhiều trong dung môi hữu cơ. 3 Giáo án Hóa học 10 – Ban khoa học tự nhiên GV. Phạm Thành Tấn * Hoạt động 9: - Khi cho 2 nguyên tử H tiến lại gần nhau thì hạt nhân của nguyên tử này sẽ hút đám mây của nguyên tử kia. Kết quả 2 đám mây xen phủ vào nhau. + Hai đám mây có xen phủ hoàn toàn hay không? + Và ở khu vực xen phủ mật độ e tăng lên làm tăng sức hút giữa hạt nhân với mây e và làm cân bằng lực đẩy giữa hai hạt nhân giữ cho hai nguyên tử liên kết với nhau vì thế liên kết hóa học được hình thành. -Khi hình thành phân tử H 2 thì có năng lượng thấp hơn tổng năng lượng của hai nguyên tử riêng lẻ b. sự hình thành phân tử Cl 2 GV: Tương tự như H 2 2. Sự xen phủ của các obitan nguyên tử khi hình thành các phân tử hợp chất a. Sự hình thành phân tử HCl b. Sự hình thành phân tử H 2 S -Phân tử H 2 S đuợc hình thành do sự xen phủ giữa các obitan nào? HS: Nghe và rút ra nhận xét như trong SGK và vẽ hình vào vở Bài tập củng cố: - So sánh sự giống và khác nhau về LKCHT và LK ion. - Và làm các bài tập trong SGK. 4 . m t loại liên k t mới đó là: LIÊN K T CỘNG HÓA TRỊ Ho t động của thầy Ho t động của học sinh I. Sự hình thành liên k t cộng hóa trị. 1. Sự hình thành phân t đơn ch t a. Sự hình thành phân t . nó thường được hình thành giữa những nguyên t nào. 2/ Sự hình thành phân t hợp ch t a) Sự hình thành phân t HCl * Ho t động 5: - Vi t cấu hình e của nguyên t Cl. - Dựa vào quy t c b t tử thì. khoa học t nhiên GV. Phạm Thành T n b. Sự hình thành phân t CO 2 ( có cấu t o thẳng ) Ho t động 6: - GV: Yêu cầu vi t cấu hình e của nguyên t C và O. Dựa vào qui t c b t tử thì nguyên t này bền