Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
467,5 KB
Nội dung
Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết: 83 Luyện tập 1. Mục tiêu 1.1. Về kiến thức: HS đợc củng cố khái niệm số đối, quy tắc trừ hai phân số 1.2. Về kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng quy đồng mẫu, phân số đối. 1.3. Về thái độ: Rèn luyện kĩ năng trình bày. HS chăm chỉ làm bài tập. 2. Chuẩn bị của giáo viên và hoc sinh 2.1. GV: Thớc ; SGK 2.2. HS: Bảng nhóm, bút dạ, máy tính điện tử. 3. Ph ơng pháp: Nêu vấn đề, vấn đáp, luyện tập 4. Tiến trình giờ dạy 4.1. ổn định lớp(1) 6A1: 6A4: 4.2. Kiểm tra bài cũ ( 7) HS1: Tìm phân số đối của : 3 2 3 ; ; ;0 4 6 7 Thực hiện phép tính: 1 2 ( ) 2 5 HS2: Làm bài tập 63 ( 34). 4.3. Bài mới(25) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng * Cho học sinh lên bảng lần lợt làm các phần từ a, b, c, d. * GV chốt lại: - Chuyển (-) -> (+) - Nhẩm mẫu chung. Mỗi phần: - HS nêu các bớc thực hiện . Các học sinh khác nhận xét , bổ sung. Sau đó 1 học sinh lên bảng trình bày. 1 HS nhận xét kết quả. HS lắng nghe và ghi nhớ. Chứng minh vế trái => vế phải. Bài 68(12): Tính. 3 7 13 a, 5 10 20 3 7 13 5 10 20 12 14 13 39 20 20 20 20 1 1 1 1 d, 2 3 4 6 1 1 1 1 2 3 4 6 6 4 3 2 7 12 12 12 12 12 = + + = + + = + + = + + + = + + + = Bài tập *(10) CMR: (1+ ? Nêu cách chứng minh đẳng thức. ? Nêu cách biến đổi để vế trái về vế phải. ? Hãy thực hiện theo hớng dẫn. BT*: CMR: 100- ( 1 + 1 1 1 . ) 2 3 100 + + + = 1 2 3 99 . 2 3 4 100 + + + + Thêm vào số bị trừ và số trừ 1 lợng là: 1 1 1 1 . 2 4 6 100 + + + + HS thực hiện trình bày. CM: - Biến đổi vế trái về vế phải. - Tách số bị trừ thành tổng của 100 số 1, mỗi số trừ đi mỗi số hạng của tổng. 1 1 1 1 1 1 . ) ( . ) 3 5 99 2 4 100 + + + + + + = 1 1 1 . 51 52 100 + + + CM: Ta có:VT= (1+ 1 1 1 1 1 1 . ) ( . ) 3 5 99 2 4 100 + + + + + + = ( 1 1 1 1 1 . ) 1 2 3 99 100 + + + + + = 1 3 - 1 4 -- 1 50 = 1 1 1 . 51 52 100 + + + = VP Bài tập 2 *: CM: VT = 100- ( 1 + 1 1 1 . ) 2 3 100 + + + = 1-1+1- 1 2 +1 - 1 3 ++1 - 1 100 = 0 + 2 1 3 1 100 1 . 2 2 3 3 100 100 + + + = 1 2 3 99 . 2 3 4 100 + + + + 4.4 Củng cố (2) - Quy tắc trừ. - Quy tắc cộng. - Bài tập về phân số. 4.5. H ớng dẫn về nhà.(3 ) Tính: A B biết A = + + + + 1 1 1 1 ( . )1.2.3 .101.300.301 .400 1.300 2.301 3.302 101.400 B= + + + + 1 1 1 1 ( . )1.2.3 .101.300.301 .400 1.200 2.103 3.104 299.400 HD: Dựa vào cách làm bài tập * ở trên. 5. Rút kinh nghiệm giờ dạy . . . . Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết: 84 Đ10. phép nhân phân số 1. Mục tiêu 1.1. Về kiến thức: HS nắm chắc và vận dụng thành thạo quy tắc nhân phân số 1.2. Về kỹ năng: Có kĩ năng nhân phân số, rút gọn phân số khi cần thiết. 1.3. Về thái độ: HS tích cực làm bài tập. 2. Chuẩn bị của giáo viên và hoc sinh 2.1. GV: Thớc ; SGK , Vẽ hình khổ giấy A 4 : . . . = W V WV d Y d Y 2.2. HS: Bảng nhóm, bút dạ, máy tính điện tử. 3. Ph ơng pháp: Nêu vấn đề, vấn đáp, luyện tập 4. Tiến trình giờ dạy 4.1. ổn định lớp(1) 6A1: 6A4: 4.2. Kiểm tra bài cũ ( 6) Bài tập: Cho A = 2 3 8 1 1 1 1 . 3 3 3 3 + + + + (1) Tính nhanh biểu thức A. HS thực hiện: 3A = 1+ 2 3 7 1 1 1 1 . 3 3 3 3 + + + + (2) Lấy (2) trừ (1) đợc 2A = 1- 1 6560 6561 6561 = 4.3. Bài mới(25) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng 1. Quy tắc(10) - Treo tranh vẽ trên giấy A 4 . Dựa vào tranh vẽ hãy nêu quy tắc nhân phân số ở tiểu học. - Cho học sinh làm ?1 * Quy tắc trên vẫn đúng với phân số có tử và mẫu là những số nguyên. - Cho học sinh làm ?2; ?3. Tính (-2) . 1 5 3 .4 13 ? Quy tắc nhân số nguyên với phân số . ? Cho học sinh làm ?4 ? Nêu cách thực hiện. * Cho học sinh thực hiện theo HS dựa vào kiến thức bậc tiểu học phát biểu. a) 3 5 3.5 15 . = = 4 7 4.7 28 b) 3 25 3.25 1.5 . = = 2.7 5 = 10 42 10.42 14 HS phát biểu khi tử, mẫu là những số nguyên. a) . = -5.4 -20 = 11.13 143 ?3 a) = -28 -3 (-28).(-3) (-7).(-1) . = = 33 4 33.4 11.1 7 = 11 b) -2 3 c) 9 25 HS thực hiện: Đáp số: 2 12 ; 5 13 Nhân số nguyên vào tử. HS làm ?4 B1: Tính giá trị các hiệu. B2: Nhân tử, mẫu mỗi phân số với 2. B3: Tách theo quy luật. B4: Rút gọn. B5: Nhân . *Quy tắc: SGK a c a.c . b d b.d = *Ví dụ: SGK 3 2 ( 3).2 6 . 7 5 7.( 5) 35 = = 2. Nhận xét (7) Ví dụ : Vậy: b a.b a. c c = 3. Bài tập ( 10) Tính: A = 1 1 1 1 1 (1 )(1 )(1 )(1 ) .(1 ) 3 6 10 15 780 định hớng. * GV chốt vấn đề chính. 2 5 9 14 779 . . . . 3 6 10 15 780 4 10 18 28 1558 . . . . 6 12 20 30 1560 1.4.2.5.3.6.4.7 .38.40 2.3.3.4.4.5.5.6 .39.40 1 41 41 . 3 39 117 = = = = = 4.4. Củng cố (9) - Làm các bài tập 70; 71 SGK. - Chú ý: a 1 a. b b = . - Quan hệ của rút gọn và nhân phân phân số. 4.5. H ớng dẫn về nhà(3) - Học bài theo SGK - Làm bài tập 72. - BT*: Tính: B = 8 15 24 2499 . . 9 16 25 2500 5. Rút kinh nghiệm giờ dạy . . . . Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết: 85 Đ 11.tính chất cơ bản của phép nhân phân số 1. Mục tiêu 1.1. Về kến thức: HS biết các tính chất cơ bảng của phép nhân phân số nh trong Z. 1.2. Về kỹ năng: Có kĩ năng vận dụng các tính chất trên để thực hiện các phép tính hợp lí. 1.3. Về thái độ: Có ý thức quan sát đặc điểm của phân số để vận dụng các tính chất cơ bản của phép nhân phân số. 2. Chuẩn bị của giáo viên và hoc sinh 2.1. GV: Thớc ; SGK 2.2. HS: Bảng nhóm, bút dạ, máy tính điện tử. 3. Ph ơng pháp: Nêu vấn đề, vấn đáp, luyện tập 4. Tiến trình giờ dạy 4.1. ổn định lớp(1) 6A1: 6A4: 4.2. Kiểm tra bài cũ ( 6) Tính giá trị biểu thức A. A = 1 1 1 1 (1 )(1 )(1 ) .(1 ) 3 8 15 9999 + + + + HS thực hiện: A = 4 9 16 10000 . . 3 8 15 9999 = 2.2 3.3 4.4 100.100 200 . . 1.2 2.4 3.5 99.101 101 = 4.3. Bài mới(25) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng ?1: Phép nhân các số nguyên có những tính chất nào. *ở phép nhân phân số cũng có những tính chất đó. ? Mở rộng cho nhiều phân số. - Giao hoán. - Kết hợp. - Phân phối. - Nhân với 1. Học sinh lần lợt phát biểu các tính chất của phép nhân phân số. Học sinh nêu tính chất mở rộng. HS vận dụng giải bài tập áp dụng. ?1 (3) 1. Các tính chất (10) a, Giao hoán: a c c a . . b d d b = b, Kết hợp: a c m a m c ( . ). ( . ). b d n b n d = c, Nhân với 1. a a .1 b b = d, Tính chất phân phối. a c m a c a m ( ) . . b d n b d b n + = + 2. áp dụng(11) Ví dụ: -7 5 15 M = . . .(-16) 15 8 -7 -7 15 5 M = . . .(-16) 15 -7 8 -7 15 5 M = . . .(-16) 15 -7 8 M = 1.(-10) M = -10 ữ Tính: K = + + + + 3 3 3 ( ).2.17.1007 2 17 1007 9 9 9 ( ).2.17.1007 2 17 1007 S= + + + + 28 14 (2 )14.37.1998 37 999 9 9 1 ( )14.37.1998 14 37 222 Cho học sinh thực hiện. * Chốt dạng toán. HS1 nêu cách thực hiện. - Đa tử mẫu về dạng tích trong đó có thừa số giống nhau. S= + + + + 1 1 1 28.( ).a 14 37 1998 1 1 1 9.( ).a 14 37 1998 S = 28 9 Tính: K = + + + + 3 3 3 ( ).2.17.1007 2 17 1007 9 9 9 ( ).2.17.1007 2 17 1007 + + + + 1 1 1 (3. 3. 3. ).2.17.1007 2 17 1007 1 1 1 (9. 9. 9. ).2.17.1007 2 17 1007 + + + + 1 1 1 3.( ).2.17.1007 2 17 1007 1 1 1 9.( ).2.17.1007 2 17 1007 = 3 1 9 3 = 4.4. Củng cố(11) - Làm bài tập 73; 74; 75 SGK. - ứng dụng của tính chất phép nhân. - Lu ý rút gọn phân số. 4.5. H ớng dẫn về nhà(3) - Học bài theo SGK - Làm bài tập 77 SGK. - BT*: Tính: A = + + + + + + + + + 1 1 1 1 (1 . ).1.3.5 .99 3 5 97 99 1 1 1 1 ( . ).1.3.5 .99 1.99 3.97 97.3 99.1 HD: Nhóm các số hạng ở tử ( 2 số 1 cặp ). 5. Rút kinh nghiệm giờ dạy . . . Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết: 86 Luyên tập 1. Mục tiêu 1.1. Về kến thức: HS đợc r èn luyện nhân hai phân số và tính chất cơ bản của phép nhân. 1.2. Về kỹ năng: Học sinh nhận dạng và phân loại cũng nh biết cách giải một số dạng toán về vận dụng tính chất của phép nhân phân số. 1.3. Về thái độ: Học sinh tích cực làm bài tập. 2. Chuẩn bị của giáo viên và hoc sinh 2.1. GV: Thớc ; SGK , Máy tính điện tử, bảng phụ. 2.2. HS: Bảng nhóm, bút dạ, máy tính điện tử. 3. Ph ơng pháp: Nêu vấn đề, vấn đáp, luyện tập 4. Tiến trình giờ dạy 4.1. ổn định lớp(1) 6A1: 6A4: 4.2. Kiểm tra bài cũ ( 9) HS1 Làm bài 80 SGK HS 2 Chữa bài tập 2 về nhà A = 50 4.3. Bài mới(22) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng * GV lu ý ứng dụng của bài tập này trong giải toán. * Tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm bài tập 79. ? Cách tính chu vi và diện tích hình chữ nhật. * Cho học sinh lên bảng trình bày. ? Nêu cách tính giá trị của biểu thức A. HS nghiên cứu bài trong SGK 1. HS tự chứng minh vào vở. HS các nhóm đợc phân nhiệm vụ và nắm nội dung bài toán. - Các nhóm thảo luận và hoàn thành bài tập. Chu vi : ( dài + rộng) rồi nhân 2. Diện tích : dài x rộng. HS suy nghĩ, tìm lời giải. B1: Tính giá trị của các tổng sau đó tìm cách rút gọn phân Bài tập 78. SGK Bài tập 79. SGK Lơng Thế Vinh Bài 81 SGK CHu vi khu đất 1 1 3 .2 4 8 4 + = ữ (m) Diện tích khu đất 1 1 1 . . 4 8 32 = (m 2 ) Bài tập mới: Tính: A= + + + + + + + + 49 49 49 (1 49)(1 )(1 ) .(1 )50! 2 3 50 51 51 1 (1 51)(1 )(1 ) .(1 )50! 2 3 49 Giải: * Chốt lại: - Cách làm. - Tính tổng nhanh chóng. - Viết: m 1 m. n n = số. B2: Sử dụng tính chất giao hoán để đa tử , mẫu về dạng tích của những thừa số. B3: Rút gọn. A= 51 52 99 50. . . .50! 2 3 50 53 54 100 52. . . .50! 2 3 49 A = 1 1 1 (50.51.52 .99).( . ).50! 2 3 50 1 1 1 (52.53.54 .100).( . ).50! 2 3 49 A = 1 50.51. 51 50 100 100 = 4.4. Củng cố( 2) - Vận dụng linh hoạt tính chất của phép nhân phân số. - Lu ý sử dụng tốt tính chất của phép nhân phân số đặc biệt tính chất giao hoán và phân phối. 4.5. H ớng dẫn về nhà - Bài 62 SGK. - BT*: 1, Rút gọn: 30 18 29 20 28 19 29 18 5.2 .3 2 .3 5.2 .3 7.2 .3 HD: Tính chất phân phối. 2, Tính: A B với: A = + + + + 1 1 1 1 ( . )2006! 1.2 3.4 5.6 2005.2006 B = + + + 1 1 1 ( . )2006! 1004.2006 1005.2005 2006.1004 5. Rút kinh nghiệm giờ dạy . . . Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết: 87 Đ 12.phép chia phân số 1. Mục tiêu 1.1. Về kến thức: HS hiểu khái niệm số nghịch đảo và biết cách tìm số nghịch đảo của một số khác 0. 1.2. Về kỹ năng: Hiểu và vận dụng đợc quy tắc chia hai phân số. 1.3. Về thái độ: Có kĩ năng thực hiện phép chia phân số. 2. Chuẩn bị của giáo viên và hoc sinh 2.1. GV: Thớc ; SGK 2.2. HS: Bảng nhóm, bút dạ, máy tính điện tử. 3. Ph ơng pháp: Nêu vấn đề, vấn đáp, luyện tập 4. Tiến trình giờ dạy 4.1. ổn định lớp(1) 6A1: 6A4: 4.2. Kiểm tra bài cũ ( 4) 1. Quy tắc nhân phân số. 2. Có thể thay phép chia phân số thành phép nhân phân số đợc không? 4.3. Bài mới( 30) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng GV đa bảng phụ ghi ?1 Yêu cầu hcọ sinh thực hiện phép tính. - GV nêu câu hỏi 2, yêu cầu học sinh lần lợt làm. Ta nói 1 -8 là số số nghịch đảo của -8 và -8 là số nghịch của 1 -8 ; hai số 8, 1 -8 là hai số nghịch đảo của nhau. ? Thế nào là hai số nghịch đảo của nhau. HS1 làm ?1 (-8). 1 (-8) = 1 -4 7 . = 1 7 -4 HS2 làm ?2 4 7 là nghịch đảo của 7 4 ; 7 4 là nghịch đảo 4 7 . hai phân số 7 4 ; 4 7 là nghịch đảo của nhau. HS3 trả lời. HS tính và so sánh. 1. Số nghịch đảo (10) ?1 ?2 . a, Định nghĩa: SGK a b . 1(a;b 0) b a = thì a b ; b a là nghịch đảo của nhau. 2. Phép chia phân số (15) ?4 Quy tắc: SGK