1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

lớp 2CKT tuần 34 ( 3 cột )

38 230 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 336 KB

Nội dung

LỊCH BÁO GIẢNG Thứ ngày, tháng, năm Môn học Tiết Tên bài dạy. Thứ Hai 26/04/2010 Đạo đức 34 Dành cho đòa phương Tập đọc 100 Người làm đồ chơi Tập đọc 101 Người làm đồ chơi Toán 166 Ôn tập về phép nhân và phép chia ( tt ) Chào cờ 34 Chào cờ đầu tuần Thứ Ba 27/04/2010 Chính tả 67 Nghe – viết: Người làm đồ chơi Toán 167 Ôn tập về đại lượng Kể chuyện 34 Người làm đồ chơi Mỹ thuật 34 Vẽ tranh: Đề tài phong cảnh Thứ Tư 28/04/2010 Tập đọc 102 Đàn bê của anh Hồ Giáo Toán 168 Ôn tập về đại lượng (tt ) L.T - Câu 34 Từ ngữ chỉ nghề nghiệp Thể dục 67 Chuyền cầu – Trò chơi : “ Ném bóng trúng đích ” Âm nhạc 34 Ôn tập biểu diễn bài hát. Thứ Năm 29/04/2010 Chính tả 68 Nghe- viết: Đàn bê của anh Hồ Giáo Toán 169 Ôn tập về hình học Tập viết 34 Viết hoa chữ A.M.N.Q.V ( Kiểu 2 ) Thể dục 68 Chuyền cầu – Trò chơi : “ Ném bóng trúng đích” Thứ Sáu 30/04/2010 Tập. L. văn 34 Kể ngắn về người thân Toán 170 Ôn tập về hình học T. N. X. H 34 Ôn tập Thủ công 34 Ôn tập thực hành thi khéo tay làm đồ chơi theo ý thích S.H. T. T 34 Ổn đònh nề nếp học tập 1 Ngày soạn: / / 2010 Ngày dạy: / / 2010 MÔN: TẬP ĐỌC NGƯỜI LÀM ĐỒ CHƠI I. Mục tiêu - Đọc rành mạch toàn bài bài, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. - Hiểu nội dung và ý nghóa của bài: Tấm lòng nhân hậu, tình cảm quý trọng bạn nhỏ đối với bác hàng xóm làm nghề nặn đồ chơi (trả lời được các câu hòi: 1.2.3.4) II. Chuẩn bò - GV: Tranh minh hoạ trong bài tập đọc. Bảng ghi sẵn từ, câu cần luyện đọc. Một số các con vật nặn bằng bột. - HS: SGK. III. Các hoạt động dạy và học Tg Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1’ 4’ 30’ 1. Khởi động (1’) 2. Bài cu õ (4’) Lượm - Gọi HS lên đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài Lượm. - Nhận xét, cho điểm HS. 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) - Cho HS xem một số con vật được nặn bằng bột và giới thiệu: Đây là món đồ chơi rất phổ biến trong dân gian xưa kia. Bằng sự khéo léo của đôi bàn tay, các nghệ nhân nặn bột đã mang đến cho trẻ con những đồ chơi hết sức lí thú như hình Tôn Ngộ Không. Chư Bát Giới những con hổ, con nai, bông hoa, cái kèn, … Nhưng đến ngày nay, chúng ta rất ít khi được gặp những nghệ nhân nặn bột đồ chơi vì các con đã có thêm nhiều loại đồ chơi hiện đại khác. Trong bài tập đọc này, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về cuộc sống của một nghệ nhân nặn đồ chơi thời xưa để thêm hiểu về công việc của họ. Phát triển các hoạt động (29’)  Hoạt động 1: Luyện đọc a) Đọc mẫu - GV đọc mẫu đoạn 1, 2. Giọng kể: nhẹ nhàng, tình cảm. Giọng bạn nhỏ: xúc động, cầu khẩn khi - Hát - 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ và trả lời câu hỏi cuối bài. - Theo dõi và đọc thầm theo. 2 4’ 1’ giữ bác hàng xóm ở lại thành phố; nhiệt tình, sôi nổi khi hứa sẽ cùng các bạn mua đồ chơi của bác. b) Luyện phát âm - Tổ chức cho HS luyện phát âm các từ sau: + bột màu, nặn, Thạch Sanh, sặc sỡ, suýt khóc, cảm động, món tiền, hết nhẵn hàng, … - Yêu cầu HS đọc từng câu. c) Luyện đọc đoạn - Yêu cầu HS tìm cách đọc và luyện đọc từng đoạn trước lớp. - Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn trước lớp, GV và cả lớp theo dõi để nhận xét. - Chia nhóm HS và theo dõi HS đọc theo nhóm. d) Thi đọc e) Cả lớp đọc đồng thanh 4. Củng cố - Gọi 6 HS lên đọc truyện theo vai (người dẫn chuyện, bác Nhân, cậu bé). - Con thích nhân vật nào? Vì sao? - Nhận xét tiết học. - 5 Dặn dò - Chuẩn bò: Tiết 2. - 7 đến 10 HS đọc cá nhân, cả lớp đọc đồng thanh các từ này. - Mỗi HS đọc một câu theo hình thức nối tiếp. - Tìm cách đọc và luyện đọc từng đoạn. Chú ý các câu sau. Tôi suýt khóc/ nhưng cứ tỏ ra bình tónh:// - Bác đừng về./ Bác ở đây làm đồ chơi/ bán cho chúng cháu.// (giọng cầu khẩn). - Nhưng độ này/ chả mấy ai mua đồ chơi của bác nữa.// (giọng buồn). - Cháu mua/ và sẽ rủ bạn cháu cùng mua.// (giọng sôi nổi). - Nối tiếp nhau đọc các đoạn 1, 2, 3. (Đọc 2 vòng) - Lần lượt từng HS đọc trước lớp của mình, các bạn trong nhóm chỉnh sửa lỗi cho nhau. - 6 HS lên đọc truyện, bạn nhận xét. Học sinh trình bày. Học sinh lắng nghe và ghi nhớ 3 MÔN: TẬP ĐỌC NGƯỜI LÀM ĐỒ CHƠI (TT) III. Các hoạt động dạy và học Tg Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1’ 4’ 30’ 1. Khởi động (1’) 2. Bài cu õ (4’) - Người làm đồ chơi (tiết 1). - GV nhận xét. 3. Bài mới - Giới thiệu: Người làm đồ chơi (tiết 2). Phát triển các hoạt động (29’)  Hoạt động 1: Tìm hiểu bài: - Gọi 2 HS đọc lại bài, 1 HS đọc phần chú giải. - Bác Nhân làm nghề gì? - Các bạn nhỏ thích chơi đồ chơi của bác ntn? - Vì sao các bạn nhỏ lại thích đồ chơi của bác như thế? - Vì sao bác Nhân đònh chuyển về quê? - Thái độ của bạn nhỏ ntn khi bác Nhân đònh chuyển về quê? - Thái độ của bác Nhân ra sao? - Bạn nhỏ trong truyện đã làm gì để bác Nhân vui trong buổi bán hàn cuối cùng? - Hành động của bạn nhỏ cho con thấy bạn là người thế nào? - Gọi nhiều HS trả lời. - Hát - HS đọc bài. Bạn nhận xét. - 2 HS đọc theo hình thức nối tiếp. - 1 HS đọc phần chú giải. - Bác Nhân là người nặn đồ chơi bằng bột màu và bán rong trên các vỉa hè. - Các bạn xúm đông lại, ngắm nghía, tò mò xem bác nặn. - Vì bác nặn rất khéo: ông Bụt, Thạch Sanh, Tôn Ngộ Không, con vòt, con gà… sắc màu sặc sỡ. - Vì đồ chơi bằng nhựa đã xuất hiện, không ai mua đồ chơi bằng bột nữa. - Bạn suýt khóc, cố tình tỏ ra bình tónh để nói với bác: Bác ở đây làm đồ chơi bán cho chúng cháu. - Bác rất cảm động. - Bạn đập cho lợn đất, đếm được mười nghìn đồng, chia nhỏ món tiền, nhờ mấy bạn trong lớp mua đồ chơi của bác. - Bạn rất nhân hậu, thương người và luôn muốn mang đến niềm vui cho người khác./ Bạn rất tế nhò./ Bạn hiểu bác hàng xóm, biết cách an ủi bác./ - Bác rất vui mừng và thêm yêu 4 4’ 1’ - Thái độ của bác Nhân ra sao? - Qua câu chuyện con hiểu được điều gì? - Hãy đoán xem bác Nhân sẽ nói gì với bạn nhỏ ấy nếu bác biết vì sao hôm đó đắt hàng? - - Bạn nhỏ trong truyện rất thông minh, tốt bụng và nhân hậu đã biết an ủi, giúp đỡ động viên bác Nhân. 4. Củng cố: - Gọi 6 HS lên bảng đọc truyện theo vai (người dẫn chuyện, bác Nhân, cậu bé). - Con thích nhân vật nào? Vì sao? - Nhận xét tiết học. - 5 Dặn dò - Dặn HS về nhà đọc lại bài. - Chuẩn bò: Đàn bê của anh Hồ Giáo công việc của mình. - Cần phải thông cảm, nhân hậu và yêu quý người lao động. - Cảm ơn cháu rất nhiều./ Cảm ơn cháu đã an ủi bác./ Cháu tốt bụng quá./ Bác sẽ rất nhớ cháu./… - Con thích cậu bé vì cậu là người nhân hậu, biết chia sẻ nỗi buồn với người khác. - Con thích bác Nhân vì bác có đôi bàn tay khéo léo, nặn đồ chơi rất đẹp. Học sinh thực hiện Học sinh lắng nghe và ghi nhớ 5 MÔN: TOÁN ÔN TẬP VỀ PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA (TT). I. Mục tiêu - Thuộc bảng nhân và bảng chia 2.3.4.5 để tính nhẩm. - Biết tính giá trò biểu thức có hai dấu phép tính ( trong đó có 1 dấu nhân hoặc 1 dấu chia; nhân chia trong phạm vi bảng tính đã học ) - Biết giải bài toán có một phép chia. - Nhận biết một phần mấy của một số. II. Chuẩn bò - GV: Bảng phụ, phấn màu. - HS: Vở, bảng con. III. Các hoạt động dạy và học Tg Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1’ 4’ 30’ 1. Khởi động (1’) 2. Bài cu õ (4’) Ôn tập về phép nhân và phép chia: - Sửa bài 5. - GV nhận xét. 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) - Nêu mục tiêu tiết học và ghi tên bài lên bảng. Phát triển các hoạt động (29’)  Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập. Bài 1: - Nêu yêu cầu của bài tập, sau đó cho HS tự làm bài. - Hỏi: khi biết 4 x 9 = 36 có thể ghi ngay kết quả của 36 : 4 không? Vì sao? - Nhận xét bài làm của HS. Bài 2: - Nêu yêu cầu của bài và cho HS tự làm bài. - Yêu cầu HS nêu cách thực hiện của từng biểu thức trong bài. - Nhận xét bài của HS và cho điểm. Bài 3: - Gọi 1 HS đọc đề bài. - Có tất cả bao nhiêu bút chì màu? - Hát - 2 HS lên bảng sửa bài, bạn nhận xét. - Làm bài vào vở bài tập. 16 HS nối tiếp nhau đọc bài làm phần a của mình trước lớp, mỗi HS chỉ đọc 1 con tính. - Có thể ghi ngay kết quả 36:4=9 vì nếu lấy tích chia cho thừa số này thì sẽ được thừa số kia. - 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập. - Có 27 bút chì màu, chia đều cho 3 nhóm. Hỏi mỗi nhóm có mấy bút chì màu. - Có tất cả 27 bút chì màu. - Nghóa là chia thành 3 phần bằng nhau. - Ta thực hiện phép tính chia 27:3 6 4’ 1’ - Chia đều cho 3 nhóm nghóa là chia ntn? - Vậy để biết mỗi nhóm nhận được mấy chiếc bút chì màu ta làm ntn? - Chữa bài và cho điểm HS. Bài 4: - Yêu cầu HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS suy nghó và trả lời. - Vì sao em biết được điều đó? - Hình a đã khoanh vào một phần mấy số hình vuông, vì sao em biết điều đó? Bài 5: - Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? - Hỏi: 4 cộng mấy thì bằng 4? - Vậy điền mấy vào chỗ trống thứ nhất. - Khi cộng hay trừ một số nào đó với 0 thì điều gì sẽ xảy ra? - Khi lấy 0 nhân hoặc chia cho một số khác thì điều gì sẽ xảy ra? 2. Củng cố – Tổng kết tiết học và giao các bài tập bổ trợ kiến thức cho HS. Nhận xét tiết học. 5 Dặn dò - Chuẩn bò:Ôn tập về đại lượng. Bài giải. Số bút chì màu mỗi nhóm nhận được là: 27 : 3 = 9 (chiếc bút) Đáp số: 9 chiếc bút. - Hình nào được khoanh vào một tư số hình vuông? - Hình b đã được khoanh vào một phần tư số hình vuông. - Vì hình b có tất cả 16 hình vuông, đã khoanh vào 4 hình vuông. - Hình a đã khoanh vào một phần năm số hình vuông, vì hình a có tất cả 20 hình vuông đã khoanh vào 4 hình vuông. - Tìm số thích hợp điền vào chỗ trống. - 0 cộng 4 bằng 4. - Điền 0. - Tự làm các phần còn lại. - Khi cộng hay trừ một số nào đó với 0 thì kết quả là chính số đó. - Khi 0 nhân hoặc chia cho một số khác thì kết quả vẫn bằng 0. Học sinh trình bày. Học sinh lắng nghe và ghi nhớ 7 Ngày soạn: / / 2010 Ngày dạy: / / 2010 Môn: Đạo đức Dành cho đòa phương Giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng. Tiết 34 I. Mục tiêu - Lí do cần giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng. - Biết giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng. - Tôn trọng và nghiêm chỉnh chấp hành những quy đònh về trật tự, vệ sinh nơi công cộng. - Đồng tình, ủng hộ các hành vi giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng. - Thực hiện một số việc cần làm để giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng. - Không làm những việc ảnh hưởng đến trật tự, vệ sinh nơi công cộng. II. Chuẩn bò - GV: Tranh . - HS: Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy và học Tg Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1’) 2. Bài cu õ (3’) Thực hành - 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) - Giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng. Phát triển các hoạt động (27’)  Hoạt động 1: Quan sát tranh và bày tỏ thái độ  Phương pháp: Trực quan, thảo luận. ò ĐDDH: Tranh, phiếu thảo luận. - Yêu cầu các nhóm HS thảo luận theo tình huống mà phiếu thảo luận đã ghi. + Tình huống 1: Nam và các bạn lần lượt xếp hàng mua vé vào xem phim. + Tình huống 2: Sau khi ăn quà xong. Lan và Hoa cùng bỏ vỏ quà vào thùng rác. + Đi học về, Sơn và Hải không về nhà ngay mà còn rủ các bạn chơi đá bóng dưới lòng đường. - Hát - Các nhóm HS, thảo luận và đưa ra cách giải quyết. Chẳng hạn: + Nam và các bạn làm như thế là hoàn toàn đúng vì xếp hàng lần lượt mua vé sẽ giữ trật tự trước quầy bán vé. + Sau khi ăn quà các bạn vứt vỏ vào thùng rác. Các bạn làm như thế là hoàn toàn đúng vì như thế trường lớp mới được giữ gìn vệ sinh sạch sẽ. 8 + Nhà ở tầng 4, Tuấn rất ngại đi đổ rác và nước thải, có hôm, cậu đổ cả một chậu nước từ trên tầng 4 xuống dưới. - Kết luận: Cần phải giữ gìn trật tự, vệ sinh nơi công cộng.  Hoạt động 2: Xử lí tình huống  Phương pháp: Trực quan, thảo luận. ò ĐDDH: Bảng phụ nêu tình huống. - Yêu cầu các nhóm quan sát tình huống ở trên bảng, sau đó thảo luận, đưa ra cách xử lí (bằng lời hoặc bằng cách sắm vai). + Tình huống: 1. Mẹ bảo Lan mang rác ra đầu ngõ đổ. Lan đònh mang rác ra đầu ngõ nhưng em lại nhìn thấy một vài túi rác trước sân, mà xung quanh lại không có ai. Nếu em là bạn Lan, em sẽ làm gì? 2. Đang giờ kiểm tra, cô giáo không có ở lớp, Nam đã làm bài xong nhưng không biết mình làm có đúng không. Nam rất muốn trao đổi bài với các bạn xung quanh. Nếu em là Nam, em có làm như mong muốn đó không? Vì sao? - GV tổng kết lại các ý kiến của các nhóm HS. * Kết luận: Chúng ta cần phải giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng ở mọi lúc, mọi nơi.  Hoạt động 3: Thảo luận cả lớp.  Phương pháp: Thảo luận ò ĐDDH: Câu hỏi. - Đưa ra câu hỏi: Lợi ích của việc giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng là gì? - Yêu cầu: Cả lớp thảo luận trong 2 phút sau đó trình bày. + Các bạn làm như thế là sai. Vì lòng đường là lối đi của xe cộ, các bạn đá bóng dưới lòng đường rất nguy hiểm, có thể gây ra tai nạn giao thông. + Bạn Tuấn làm như thế là hoàn toàn sai vì bạn sẽ đổ vào đầu người đi đường. - Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận. - Trao đổi, nhận xét, bổ sung giữa các nhóm. - Các nhóm HS thảo luận, đưa ra cách xử lí tình huống (chuẩn bò trả lời hoặc chuẩn bò sắm vai). Chẳng hạn: 1. Nếu em là Lan, em vẫn sẽ ra đầu ngõ đổ vì cần phải giữ vệ sinh nơi khu phố mình ở. - Nếu em là Lan, em sẽ vứt ngay rác ở sân vì đằng nào xe rác cũng phải vào hốt, đỡ phải đi đổ xa. 2.Nếu em là Nam, em sẽ ngồi trật tự tại chỗ, xem lại bài làm của mình chứ không trao đổi với các bạn xung quanh, làm mất trật tự và ảnh hưởng tới các bạn. - Nếu em là Nam, em sẽ trao đổi bài với các bạn nhưng sẽ cố gắng nói nhỏ, để khôg ảnh hưởng tới các bạn khác. - Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận. - Các nhóm trao đổi, nhận xét, bổ sung 9 - GV ghi nhanh các ý kiến đóng góp của HS lên bảng (không trùng lặp nhau). * Kết luận: Giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng là điều cần thiết. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Yêu cầu HS về nhà làm phiếu điều tra và ghi chép cẩn thận để Tiết 2 báo cáo kết quả. 4. Củng cố – Dặn do ø (3’) - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bò: tiết 2. - Nghe và ghi nhớ - Sau thời gian thảo luận, cá nhân HS phát biểu ý kiến theo hiểu biết của mình. Chẳng hạn: + Giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng sẽ giúp cho quang cảnh đẹp đẽ, thoáng mát. + Giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng sẽ giúp ta sống thoải mái… - Cả lớp trao đổi, nhận xét, bổ sung. PHIẾU ĐIỀU TRA STT Nơi công cộng ở khu phố em ở Vò trí Tình trạng hiện nay Những việc cần làm để giữ vệ sinh, trật tự. 1 2 3 4 10 [...]... phần hình 1 3 - - - 4’ 1’ Hình bên có mấy hình tam giác, là những tam giác nào? Có bao nhiêu hình tứ giác, đó là những hình nào? - - 2 4 Có 5 hình tam giác, là: hình 1, hình 2, hình 3, hình 4, hình (1 + 2) Có 5 hình tứ giác, là: hình (1 + 3) , hình (2 + 4), hình (1 + 2 + 3) , hình (1 + 2 + 4), hình (1 + 2 + 3 + 4) Có 3 hình chữ nhật, đó là: hình (1 + 3) , hình (2 + 4), hình (1 + 2 + 3 + 4) Có bao nhiêu... với từ chỉ nghề nghiệp (cột A) – BT3 II Chuẩn bò - GV: Bài tập 1, 3 viết vào giấy to Bài tập 2 viết trên bảng lớp Bút dạ - HS: SGK, vở III Các hoạt động dạy và học Tg 1’ 4’ 30 ’ Hoạt động của Thầy 1 Khởi động (1 ) 2 Bài cũ (3 ) Từ ngữ chỉ nghề nghiệp - Gọi 5 đến 7 HS đọc các câu đã đặt được ở bài tập 4 giờ học trước - Nhận xét cách đặt câu của từng HS 3 Bài mới Giới thiệu: (1 ) - Trong tiết học hôm... Thầy 1 Khởi động (1 ) 2 Bài cũ (3 ) Bóp nát quả cam - Gọi HS lên bảng kể lại câu chuyện Bóp nát quả cam Hoạt động của Trò - Hát - 3 HS kể phân vai (người dẫn chuyện, Vua, Trần Quốc Toản) 1 HS kể toàn truyện 30 ’ - Nhận xét, cho điểm HS 3 Bài mới Giới thiệu: (1 ) - Giờ Kể chuyện hôm nay lớp mình cùng kể lại từng đoạn và toàn bộ câu chuyện Người làm đồ chơi Phát triển các hoạt động (2 9 )  Hoạt động 1:... số 3 số 6 - Biết ước lượng độ dài trong một số trường hợp đơn giản - Biết giải toán có gắn với các số đo II Chuẩn bò - GV: Bảng phụ - HS: Vở III Các hoạt động dạy và học Tg 1’ 4’ 30 ’ Hoạt động của Thầy 1 Khởi động (1 ) 2 Bài cũ (4 ) Ôn tập về phép nhân và phép chia (TT) - Sửa bài 3 - GV nhận xét 3 Bài mới Giới thiệu: (1 ) - Nêu mục tiêu tiết học và ghi tên bài lên bảng Phát triển các hoạt động (2 9 ). .. mẫu II Chuẩn bò - GV: Các hình vẽ trong bài tập 1 - HS: Vở III Các hoạt động dạy và học Tg 1’ 4’ 30 ’ Hoạt động của Thầy 1 Khởi động (1 ) 2 Bài cũ (4 ) Ôn tập về đại lượng (TT) - Sửa bài 3 - GV nhận xét 3 Bài mới Giới thiệu: (1 ) - Nêu mục tiêu tiết học và ghi tên bài lên bảng Phát triển các hoạt động (2 9 )  Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập Bài 1: - Chỉ từng hình vẽ trên bảng và yêu cầu HS đọc tên của... gợi ý, kể được một vài nét về nghề nghiệp của người thân (BT 1) - Biết viết lại những điều đã kể thành một đoạn văn ngắn (BT 2) II Chuẩn bò - GV: Tranh của tiết Luyện từ và câu tuần 33 Tranh một số nghề nghiệp khác Bảng ghi sẵn các câu hỏi gợi ý - HS: SGK, vở III Các hoạt động dạy và học Tg 1’ 4’ 30 ’ Hoạt động của Thầy 1 Khởi động (1 ) 2 Bài cũ (4 ) Đáp lời an ủi Kể chuyện được chứng kiến - Gọi 5 HS đọc... Giáo ( trả lới được câu hỏi 1.2 ) HS khá giỏi trả lời câu hỏi 3 II Chuẩn bò - GV: Tranh minh hoạ cho bài tập đọc trong SGK Bảng ghi sẵn từ, câu cần luyện đọc - HS: SGK III Các hoạt động dạy và học Tg 1’ 4’ 30 ’ Hoạt động của Thầy 1 Khởi động (1 ) 2 Bài cũ (4 ) Người làm đồ chơi - Gọi HS lên bảng đọc và trả lời câu hỏi nội dung bài Người làm đồ chơi - Nhận xét, cho điểm HS 3 Bài mới Giới thiệu: (1 ) -... yêu? - 20 MÔN: TOÁN ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯNG (TT) I Mục tiêu - Nhận biết thời gian cho một số hoạt động - Biết giải bài toán có liên quan đến các đơn vò đo là kilôgam, kilômet II Chuẩn bò - GV: bảng phụ - HS: Vở III Các hoạt động dạy và học Tg 1’ 4’ 30 ’ Hoạt động của Thầy 1 Khởi động (1 ) 2 Bài cũ (4 ) Ôn tập về đại lượng - Sửa bài 3 - GV nhận xét 3 Bài mới Giới thiệu: (1 ) - Nêu mục tiêu tiết học và ghi tên... nét viết liền là kết hợp của 3 nét cơ bản –1 nét móc hai đầu (trái – phải), 1 nét cong phải (hơi duỗi, không thật cong như bình thường) và 1 nét cong dưới nhỏ - GV viết bảng lớp - GV hướng dẫn cách viết: - Nét 1: viết như nét 1 của các chữ U, Ư, Y (nét móc hai đầu, ĐB trên ĐK5, DB ở ĐK 2) Hoạt động của Trò - Hát - HS viết bảng con - HS nêu câu ứng dụng - 3 HS viết bảng lớp Cả lớp viết bảng con - HS quan... (2 ) a/b Bài tập CT phương ngữ do GV soạn II Chuẩn bò - GV: Bảng chép sẵn nội dung các bài tập chính tả - HS: Vở, bảng con III Các hoạt động dạy và học Tg 1’ 4’ 30 ’ Hoạt động của Thầy 1 Khởi động (1 ) 2 Bài cũ (4 ) Lượm - Gọi 3 HS lên bảng, HS dưới lớp làm bài vào bảng con theo yêu cầu: + Tìm các tiếng chỉ khác nhau âm chính i/ iê; hay dấu hỏi/ dấu ngã - Nhận xét, cho điểm HS 3 Bài mới Giới thiệu: (1 ’) . Thầy Hoạt động của Trò 1’ 4’ 30 ’ 1. Khởi động (1 ) 2. Bài cu õ (4 ) Ôn tập về phép nhân và phép chia (TT) - Sửa bài 3. - GV nhận xét. 3. Bài mới Giới thiệu: (1 ) - Nêu mục tiêu tiết học và ghi. Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1 ) 2. Bài cu õ (3 ) Thực hành - 3. Bài mới Giới thiệu: (1 ) - Giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng. Phát triển các hoạt động (2 7 )  Hoạt động 1: Quan sát tranh. LÀM ĐỒ CHƠI (TT) III. Các hoạt động dạy và học Tg Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1’ 4’ 30 ’ 1. Khởi động (1 ) 2. Bài cu õ (4 ) - Người làm đồ chơi (tiết 1). - GV nhận xét. 3. Bài mới -

Ngày đăng: 07/07/2014, 05:00

w