1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bản thu hoạch thực tập sư phạm 2010 Nguyên phát"full"

46 2,6K 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 293 KB

Nội dung

Giáo viên hướng dẫn: Th.s Trần Minh Đức MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Ngày nhân loại giai đoạn đầu kỷ XXI, thời văn, công nghệ mới, quyền lực trí tuệ với khoa học cơng nghệ phát triển, có khả giải tốt đẹp vấn đề toàn cầu xưa Đồng thời đặt cho người yêu cầu cao Nằm bối cảnh chung Việt Nam bước vào thời kỳ cơng nghiệp hố - đại hố xây dựng đất nước hồ bình độc lập tự do, thống nhất, giàu đẹp phồn vinh Vì cần người khơng có trình độ cao mặt phát triển trí tuệ mà phải có khả linh hoạt, nhạy bén Trước thời thách thức thân người cần làm đây? Và làm nào? để hội nhập mà khơng bị “ loại bỏ” Để làm thân người cần phải không ngừng nỗ lực học tập, phấn đấu, phải động linh hoạt, nhạy bén trước vấn đề sống xã hội Điều làm xuất phát từ dộng bên người Động kích thích người ham học hỏi, khơng thúc đẩy người hoàn thiện nhiệm vụ giao mà cịn giúp cá nhân mở rộng kiến thức, tìm tịi sáng tạo phục vụ sống Động khơng phải trừu tượng bên cá thể mà q trình nhu cầu, mong muốn kích thích người hoạt động, định hướng cho người hành động để đạt mục đích Có động học tập Giáo sinh thực hiện: Trịnh Thị Huệ Giáo viên hướng dẫn: Th.s Trần Minh Đức đắn giúp người học học tập tích cực vượt qua khó khăn để kiên định theo hướng chọn Học sinh - sinh viên hệ trẻ, nguồn lao động cần thiết xã hội Sẽ người làm cho xã hội phát triển hay thụt lùi Do thân họ phải ý thức điều có hành động học tập, vấn đề sống, hay học cần có động học tập đắn từ ngồi ghế nhà trường Ngày phần lớn nhiều học sinh có thái độ học tập tích cực Nhưng khơng phải người xuất phát từ động bên mà phần đa chịu yếu tố tác động từ yếu tố động bên ngồi: Gia đình, bạn bè, nhiệm vụ học tập Những động dễ làm cá nhân thất vọng, chí sụp đổ yêu cầu không đáp ứng Ảnh hưởng lớn đến kết chất lượng giáo dục đào tạo Mặt khác có phận học sinh chưa có nhận thức đắn động học tập mình, thân chưa tích cực học tập làm cho kết học tập không cao Như động học tập có vai trị quan trọng Nhận thức tầm quan trọng động học tập người học mong muốn đề xuất số biện pháp nhằm xây dựng động học tập đắn cho người học nên tơi định chọn vấn đề: “ Tìm hiểu động học tập học sinh lớp 7A Trường THCS Hồng Xn Hãn, làm đề tài nghiên cứu MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Nghiên cứu động học tập học sinh lớp 7A Trường THCS Hoàng Xuân Hãn Trên sở đưa ý kiến số biện pháp tác động nhằm nâng cao mức độ động học tập đắn cho học sinh Giáo sinh thực hiện: Trịnh Thị Huệ Giáo viên hướng dẫn: Th.s Trần Minh Đức KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 3.1 Khách thể nghiên cứu: Học sinh lớp 7A Trường THCS Hoàng Xuân Hãn Đối tượng nghiên cứu: Mức độ động học tập Học sinh lớp 7A Trường THCS Hoàng Xuân Hãn NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 4.1 Xây dựng sở lý luận đề tài nghiên cứu 4.2 Khảo sát thực trạng động học tập Học sinh lớp 7A Trường THCS Hoàng Xuân Hãn 4.3 Đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao mức độ động học tập cho học sinh GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Có nhiều động khác thúc đẩy học sinh học tập Hiện học sinh lớp 7A Trường THCS Hồng Xn Hãn, có nhiều tích cực học tập, nhiên nhiều yếu tố bên bên chủ thể nên động học tập học sinh chưa cao Nếu đánh giá thực trạng học tập, tìm nguyên nhân yếu tố ảnh hưởng đến động học tập Giáo sinh thực hiện: Trịnh Thị Huệ Giáo viên hướng dẫn: Th.s Trần Minh Đức tìm biện pháp nhằm tác động, hình thành giáo dục phù hợp giúp học sinh tích cực học tập rèn luyện PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: - Thu thập, phân tích, tổng hợp, hệ thống hố tài liệu 6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: - Phương pháp điều tra ankét -Phương pháp trò chuyện -Phương pháp quan sát -Phương pháp sử dụng ý kiến chuyên gia - Phương pháp thống kê toán học PHẠM VI VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU: 7.1 Phạm vi nghiên cứu: Học sinh lớp 7A Trường THCS Hoàng Xuân Hãn 7.2 Thời gian nghiên cứu: Học kỳ II từ ngày 01/03/2010 – 10/04/2010 Giáo sinh thực hiện: Trịnh Thị Huệ Giáo viên hướng dẫn: Th.s Trần Minh Đức NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SƠ LÝ LUẬN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 VÀI NÉT VỀ LỊCH SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Động tượng tâm lý phức tạp, đa dạng đời sống người Từ lâu vấn đề tác nhà tâm lý học quan tâm, nghiên cứu Mục đích việc nghiên cứu hồn thiện hệ thống động nói chung, mặt khác vào phân tích động cụ thể, có động học tâp 1.1.1 Nghiên cứu động học tập giới: Động học tập có ảnh hưởng lớn đến chất lượng học tập, nhiều nhà khoa học nghiên cứu ( đưa quan niệm nhà tâm lý học Liên Xô) Theo nghiên cứu nhà tâm lý học Mác - xít giải sở triết học mác Lênin, xuất phát từ quan điểm chất người " Bản chất người trừu tượng cố hữu cá nhân riêng biệt Trong tính thực chất người tổng hòa quan hệ xã hội" ( Nguyễn Quang Uẩn – Tâm lý học đại cương), [ ] Vì muốn hiểu tâm lý người, động hoạt động họ trước hết phải xuất phát từ sống thực người đó, nguời sống hoạt động điều kiện xã hội cụ thể, với quan hệ xã hội tự nhiên mà ý thức tâm lý người hình thành phát triển Chính điều làm sở đề chất xã hội động hoạt động cá nhân Giáo sinh thực hiện: Trịnh Thị Huệ Giáo viên hướng dẫn: Th.s Trần Minh Đức Theo Mác - Ăng ghen, thúc đẩy kích thích người hoạt động nhận thức, ý thức hay tư mà nhu cầu Để tồn phát triển người cần thỏa mãn hay đáp ứng nhu cầu Chính nhu cầu phả ánh vào đầu óc người người ý thức trở thành thúc đẩy người hoạt động Với đời tâm lý học Mác - xít vấn đề động hoạt động người có sở lý luận để làm sáng tỏ Các nhà Tâm Lý học Xô viết xác định việc nghiên cứu động vấn đề trọng tâm việc nghiên cứu tâm lý người Đại diện cho dòng phái là: Vưgôtky, A.N Leonchiew, L.Xruibinstein, nhà tâm lý học khác: P.A Ruđic, V.A Canchetxki - A.N Leonchiev nêu lên “cấu trúc hoạt động”, tác phẩm “Hoạt động - Ý thức- nhân cách” Ông cho động thành phần tất yếu cấu trúc hoạt động, có tác dụng kích thích hoạt động, khơng có hoạt động khơng có động cơ, hoạt động khơng có động khơng phải hoạt động thiếu động mà hoạt động với động có ẩn dấu mặt khách quan chủ quan [ ] - X.L Rubinstêin nghiên cứu động có nhận xét động yếu tố thúc đẩy định hướng nhận tích cực tham gia vào q trình xã hội khác nhau, làm cho nhu cầu có khuynh hướng động có nghĩa thể mặt hoạt động Rubinstêin xây dựng luận điểm chung động hoạt động thơng qua việc phân tích dạng hoạt động cụ thể Ông cho động người tạo từ nhu cầu, hứng thú hình thành Giáo sinh thực hiện: Trịnh Thị Huệ Giáo viên hướng dẫn: Th.s Trần Minh Đức người trình sống động quy định chủ quan hành vi người giới Sự quy định thực giao tiếp trình phản ánh giới Thơng qua hoạt động người liên kết với bối cảnh thực Động xác định cốt cách chân người Ơng chia động thành hai khuynh hướng : động nghĩa vụ, động ham thích.( Nguyễn Thị Thìn, 2004), [ ] 1.1.2 Nghiên cứu động học tập Việt Nam: Nghiên cứu động học tập hai tác giả Nguyễn Thạc Phạm Thành Nghị viết “Tâm lý học sư phạm Đại học” nêu rõ: Động thúc đẩy người hoạt động đạt mục đích định, động học tập tượng, vật trở thành kích thích người sinh viên đạt kết nhận thức hình thành phát triển nhân cách [ ] Lê Văn Hồng tác giả “Tâm lý học lứa tuổi sư phạm” cho rằng: động học tập học sinh thân đối tượng hoạt động học Tức tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, thái độ, chuẩn mực…mà nhà giáo dục đưa lại cho họ - Thạc sĩ Nguyễn Văn Bắc với viết :“Bàn mơ hình động hoạt động học tập bậc Đại học”, Tác giả đưa mơ hình động học tập cần chọn mơ hình phù hợp để học tập đạt hiệu cao Tác giả Đặng Thị Lan với nghiên cứu " động học tập ngoại ngữ yếu tố thúc đẩy phát triển nhận thức sinh viên" Tác giả cho động học tập sinh viên kích thích sinh viên học tập nhằm lĩnh hội tri thức, tay nghề chuyên mơn thể quan hệ, thái độ xã Giáo sinh thực hiện: Trịnh Thị Huệ Giáo viên hướng dẫn: Th.s Trần Minh Đức hội, người với thân Có hai nhóm động cơ: Hoạt động học tập nói chung học tập ngoại ngữ nói riêng, nhóm động cơng việc ( động học tập động công việc) nhóm động quan hệ ( động xã hội động cá nhân) Nghiên cứu "đông học tập sinh viên" tác giả Nguyễn Hồi Loan cho động học tập sinh viên thường xuyên thúc đẩy kích thích động hoạt động, niềm say mê học tập tri thức phương pháp khám phá chúng muốn có vị thế, uy tín tập thể, xã hội Tác giả chia động học tập thành loại : động nhận thức khoa học, động xã hội, động cá nhân, động nghề nghiệp Nhìn chung tác giả cho rằng, động học tập thành tố chủ yếu hoạt động dạy học, mà học sinh tích cực tham gia vào q trình học tập Các chương trình nghiên cứu động học tập tiến hành phạm vi rộng nhiều cấp học, bậc học chủ yếu, rõ thực trạng động học tập yếu tố ảnh hưởng đến động học tập Trên sở đề xuất số phương hướng giáo dục cho học sinh 1.2 ĐỘNG CƠ, ĐỘNG CƠ HỌC TẬP, ĐỘNG CƠ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH THCS 1.2.1 Khái niệm động cơ: Trong lịch Sử Tâm lý học Mac - xit đến nhiều quan điểm khác động Giáo sinh thực hiện: Trịnh Thị Huệ Giáo viên hướng dẫn: Th.s Trần Minh Đức Khi bàn động cơ, trường phái xuất phát từ quan điểm, nhận thức phương pháp khác nhau, quan niệm động khác - B.PH.Lomov, nêu quan niệm động ý đến vấn đề nhu cầu Ông thừa nhận động nhu cầu có liên hệ chặt chẽ với nhu cầu chế định hành vi người cách khách quan nhân cách Theo tác giả mối liên hệ nhu cầu động không đồng nhất, điều làm cho hình thức nhu cầu phong phú Những nhu cầu giống thực động khác đằng sau động giống Mặt khác động biểu nhu cầu (Hồ Ngọc Đại, Tâm lý học dạy học, 1993) [ 1] - X.L Rubinstêin cho rằng: Động xem quy định mặt chủ quan hành vi người Sự quy định thực gián tiếp trình phản ánh hành vi Thơng qua động người liên hệ với bối cảnh thực ( Trần Thị Thìn, 2004 ) [ ] Ở Việt Nam có nhiều quan điểm khác động cơ: Tác giả Hồ Ngọc Đại nghiên cứu động kết luận: Chiếm cụ thể hố nhu cầu họ động hoạt động họ Đối tượng động kích thích hoạt động “ động có hai nơi bên ngồi bên tâm lý Khi bên hoạt động lên đối tượng gọi hoạt động hình thái bên ngồi, bên hoạt động tác động lên hoạt động bên ngồi Trong hai trường hợp gặp gỡ chủ thể đối tượng hoạt động” ( Hồ Ngọc Đại, Tâm lý học dạy học, 1993 ) [ ] Giáo sinh thực hiện: Trịnh Thị Huệ Giáo viên hướng dẫn: Th.s Trần Minh Đức Từ điển “Bách khoa toàn thư”, nêu lên rằng: động hoạt động người, nguyên nhân bên thúc người hoạt động để thoả mãn nhu cầu Trong từ điển Tâm lý ( Nguyễn khắc Viện -chủ biên), nêu: Động thơi thúc người có ứng xử định Động thường gắn liền với nhu cầu, nhu cầu chưa thoả mãn tạo tình trạng căng thẳng, thúc hoạt động thoả mãn… Tóm lại hiểu: Động chủ thể phán ánh, trở thành yếu tố tâm lý thúc đẩy kích thích người hoạt động nhằm đạt mục đích thoả mãn nhu cầu cá nhân 1.2.2 Khái niệm động học tập Cũng động nói chung, bàn đến động học tập nhà tâm lý học giới Việt Nam đưa quan điểm khác L.I.Bozhovic quan niệm : động học tập mà trẻ học tập hay nói cách khác kích thích trẻ học tập ( L.I.Bozovic, 2000) [ 10 ] A.N.Leonchiev định nghĩa: động học tập trẻ định hướng em lĩnh hội tri thức việc dành điểm tốt khen ngợi cha mẹ, giáo viên Như ông coi động học tập hướng tới đối tượng hoạt động học tập mối liên quan đến việc học ( A.N.Leonchiev Econhin, 1973) [ ] 10 Giáo sinh thực hiện: Trịnh Thị Huệ Giáo viên hướng dẫn: Th.s Trần Minh Đức dạy tốt mà động muốn nhằm phát triển trí tuệ, tăng khả hiểu biết thân - Nhóm động sinh viên lựa chọn Những yếu tố mà sinh viên không ảnh hưởng đến động học tập Vì yêu cầu giáo viên chiếm 61 %, phục vụ cho việc kiến tập, thực tập chiếm, giáo viên dạy hay, Sự lựa chọn thuộc nhóm số sinh viên cho thấy giáo viên dạy chưa hút sinh viên, sinh viên chưa tin tưởng vào khả học tập Điều thầy giáo cần có phương pháp dạy tích cực hơn, khơng lơi nguời học mà phải cho họ thấy khả Phương pháp phát huy tính tích cực người học cần áp dụng thường xuyên Như vậy, phần lớn sinh viên có động học tập đắn: hấp dẫn tri thức, mong muốn mở rộng tầm hiểu biết…đây động bên có ý nghĩa quan trọng trình học tập ảnh hưởng đến kết học tập sinh viên Tuy nhiên số sinh viên chưa có suy nghĩ đắn động học tập mình, chưa tin tưởng vào thân Đặc biệt cịn số đơng chưa tìm thấy hứng thú thực với mơn học, chưa tìm hay thân nội dung môn học 2.2.3 Biểu thái độ sinh viên môn học 32 Giáo sinh thực hiện: Trịnh Thị Huệ Giáo viên hướng dẫn: Th.s Trần Minh Đức Từ việc có động học tập đắn sinh viên có thái độ biểu học tập Bảng 4: Thái độ biểu sinh viên học tập Biểu STT Khách thể SL 10 11 12 13 14 15 16 Đến lớp nghỉ học cần thiết 38 97 Chú ý nghe giảng ghi chép đầy đủ 39 100 Hăng say phát biểu ý kiến 20 52 Khi kiểm tra tự giác làm khơng quay cóp 39 100 Tích cực tham gia thảo luận 30 76 Thường xuyên đọc thêm sách, tài liệu tham khảo 25 64 Làm tập đầy đủ 30 76 Thích làm thêm tập 25 64 Chỉ ý nghe gỉang học hấp dễn 39 100 Chỉ học kiểm tra thi 24 Chỉ học ghi giáo trình 0 Ít làm đề cương học tập Chỉ làm tập dễ khó để lại 13 Học tập tích cực đạt điểm cao mơn Ít làm thêm tập 0 Chưa biết phân bố thời gian, học tập hợp lý 20 52 Nhận xét: Kết điều tra bảng thể : Biểu sinh viên học tập môn cho thấy: 33 Giáo sinh thực hiện: Trịnh Thị Huệ % Giáo viên hướng dẫn: Th.s Trần Minh Đức * Nhóm biểu sinh viên lựa chọn nhiều : Những biểu sinh viên lựa chọn nhiều là: Chú ý nghe giảng ghi chép đầy đủ, kiểm tra tự giác làm không quay cóp, ý nghe giảng học hấp dẫn chiếm tới 100%, chăm h học thường xuyên chiếm tới 97 % Đây biểu tích cực, cần thiết để hồn thiện nhân cách, ham học hỏi… * Nhóm ý kiến sinh viên lựa chọn nhất: - Thích làm thêm tập %, làm đề cương học tập : % , Chỉ làm tập dễ, khó để lại chiếm 13 % Qua cho thấy thái độ học tập sinh viên chưa chủ động, tích cực Sinh viên dừng lại mức chấp hành quy định : Đến lớp đầy đủ, làm tập đầy đủ điều bắt buộc mà sinh viên cần phải thực chấp hành Biểu xuất phát từ động bên Đặc biệt có nhiều ý kiến sinh viên lựa chọn ý kiến phân bố thời gian học tập hợp lý, tức chưa có phương pháp học tập đắn Vấn đề " nguy hiểm" người học mà có phương pháp học tập đắn với chăm kết ln thuộc người biết phương pháp học tập đắn Do vấn đề cần có biện pháp đắn nâng cao kết học tập Ở nhóm thứ hai phần khẳng định thêm việc sinh viên chưa có phương pháp học tập đắn Mặc dù có động học tập 34 Giáo sinh thực hiện: Trịnh Thị Huệ Giáo viên hướng dẫn: Th.s Trần Minh Đức đắn sinh viên chưa có cách học tốt, chưa linh hoạt chưa biết vận dụng học tập khơng nói cịn thụ động Qua nói từ nhận thức đến hành động trình chịu nhiếu tác động Nhận thức chưa làm đúng, ví dụ đứa trẻ biết ngoan, học giỏi, thầy cơ, bạn bè, cha mẹ khen lưịi biếng, chí cịn nghịch ngợm, quậy phá? vấn đề phía giáo viên sinh viên cần xem xét có thái độ nhìn nhận đắn 2.2.4 Những yếu tố ảnh hưởng tới động học tập sinh viên lớp 16B Tiếng Anh Bảng 5: Những yếu tố ảnh hưởng tới động học tập sinh viên STT Các yếu tố Số Tỉ lệ Lượng Môn học phù hợp với khả nhận thức 30 % 76 sở thích Mơn học phù hợp với thực tiễn nghề 36 91 nghiệp tương lai Giáo viên dạy dễ hiểu, hấp dẫn 30 76 liên hệ thực tiễn Yêu thích nghề dạy học Ra trường có việc làm Cơ sở vật chất điều kiện học tập tốt Mong muốn lĩnh hội tri thức Tập thể lớp đoàn kết, gắn bó 15 30 20 21 38 76 52 54 24 35 Giáo sinh thực hiện: Trịnh Thị Huệ Giáo viên hướng dẫn: Th.s Trần Minh Đức Cha m 10 26 Bảng 6: Nguyên nhân đới làm bạn tích cực trình học tập STT Các yu t S Lng 10 Khả nhận thức sở thích 10 thân Nhu cầu thái độ học tập thân Tầm quan trọng môn học Nội dung môn học Phơng pháp giảng dạy giáo viên Phơng pháp kiểm tra đánh giá Thời gian biểu học tập Cơ sở vật chất, điều kiện học tập Điều kiện kinh tế gia đình MôI trờng x· héi 0 30 25 37 30 10 Tỉ lệ % 26 13 0 76 64 94 76 26 Qua khảo sát trình bày bảng 5, có nhóm yếu tố chính: - Nhóm yếu tố xã hội: Ngày nay, phát triển xã hội ngày đặt yêu cầu cao cho người, điều nhân nhận thức được, trước hết bạn sinh viên Khi chọn trường hay chọn nghề điều kiện vần nghề dễ xin việc, nghề phù hợp với thực tiễn, trường có uy tín… xếp vị trí thứ ba có tới 72 % sinh viên cho môn học họ phải phù hợp vơí thực tiễn nghề nghiệp tương lai, 68% sinh viên muốn trường có việc làm Như sinh viên l ớp 16B, khoa Ngoại Ngữ, 36 Giáo sinh thực hiện: Trịnh Thị Huệ Giáo viên hướng dẫn: Th.s Trần Minh Đức trường Đại học Hà Tĩnh, có lo lắng tích cực cho việc sau trường cuả - Nhóm yếu tố giáo viên: Xếp vị trí thứ có tới 76 % sinh viên cho yếu tố "Giáo viên dạy dễ hiểu, hấp dẫn liên hệ thực tiễn" Nhóm yếu tố giáo viên Xếp vị trí thứ có tới 76% sinh viên cho yếu tố “giáo viên dạy dễ hiểu, hấp dẫn liên hệ thực tiễn” có tác động lớn đến học tập họ Điều dễ hiểu lẽ giáo viên dạy có hay hấp dẫn học trị, phương pháp dạy thầy ảnh hưởng lớn đến việc học trò Vai trò thầy giáo quan trọng, mà phương pháp dạy đại thây với vai trò người tổ chức, điều khiển, điều chỉnh cho trò tự làm việc đòi hỏi thầy phải có vốn kiến thức lớn, am hiểu nhiều lĩnh vực để cịn giải đáp thắc mắc hướng dẫn trò học cho có hiệu - Nhóm thứ ba phía gia đình Xếp vị trí thứ hai, cha mẹ chiếm tỷ lệ nhỏ, nhiên ý kiến lựa chọn sinh viên dược hỏi yếu tố tác động đến động học tập Rò ràng vai trò gia đình ảnh hưởng tới động học tập sinh viên Điều vừa tích cực vừa tiêu cực, lẽ động học tập gia đình người học phấn đấu, nỗ lực học tập để đạt kết nhằm làm cha mẹ vui lịng, điều lại gây ảnh hưởng xấu mục tiêu học tập 37 Giáo sinh thực hiện: Trịnh Thị Huệ Giáo viên hướng dẫn: Th.s Trần Minh Đức khơng thoả mãn, dễ làm ngưịi học chán nản, thất vọng chí suy sụp tự dằn vặt - Yếu tố cuối yếu tố thuộc thân sinh viên Xếp vị trí sơ 1, với 76 % ý kiến lựa chọn: môn học phù hợp với khả nhận thức, mong muốn lĩnh hội tri thức Các yếu tố có tác động định đến việc học tập Bởi lẽ xuất phát từ động bên minh, sinh viên mong muón lĩnh hội tri trhức học tập họ tất tích cực Mong muốn khơng chăm nghe bài, mà cón đưa thắc mắc nhằm thoả mãn nhu cầu học tập Cũng từ động cá nhân cố gắng vượt qua trở ngại để học tập tốt mong muốn đạt kết cao Khi kết học tập không ý muốn họ không nản mà cố gắng hơn, từ nhủ với thân học chiếm lĩnh tri thức để học bổng, hay thành tích phát huy yếu tố người học cần thiết Tóm lại thấy rõ hầu hết sinh viên lớp 16B Tiếng Anh, khoa Ngoại Ng ữ, trường đại học Hà Tĩnh có nhận thức đắn yếu tố thúc đẩy động học tập Có đan xen yếu tố giáo viên, gia đình thân, yếu tố mà có nhiều sinh viên lựa chọn Với việc xác định động yếu tố ảnh hưởng có vai trị vơ quan trọng việc học tập thân sinh viên nói riêng kết giáo dục nhà trưịng nói chung 2.3 ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO ĐỘNG CƠ HỌC TẬP CHO SINH VIÊN 38 Giáo sinh thực hiện: Trịnh Thị Huệ Giáo viên hướng dẫn: Th.s Trần Minh Đức Trên sở nghiên cứu lý luận khảo sát thực trạng động học tập sinh viên lớp 16B Tiếng Anh, mong muốn đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao mức độ động học tập cho sinh viên * Về phía Giáo viên: - Cần hình thành thái độ, động học tập đắn cho sinh viên Xét góc độ người giáo viên có vai trị vơ quan trọng việc hình thành ý thức động học tập đắn vai trị việc học tập sinh viên Người giáo viên phải ln gần gũi, động viên, quan tâm, tìm hiểu hoàn cảnh, khả cụ thể sinh viên Đặc biệt sinh viên có hồn cảnh khó khăn, giao tiếp sinh viên học yếu … - Phương pháp giảng dạy giáo viên Như trình bày phương pháp giảng dạy giáo viên có ảnh hưởng lớn đến việc tiếp thu kiến thức người học Nếu giáo viên sử dụng phương pháp dẫn đến nhàm chán, khơng phát huy tính tích cực sinh viên, nhiều sinh viên không ý thức lơ là, thụ động học tập …nên kết học tập không cao Do trình giảng day người giáo viên nên kết hợp sử dụng nhiều phương pháp, phương pháp dạy học phải linh hoạt, sáng tạo, phát huy tính tích cực người học…như gây học tập hứng thú, động học tập tốt cho sinh viên - Cùng với phương pháp giảng dạy phong cách giảng dạy lôi hấp dẫn sinh viên tham gia học tập, tạo hào hứng học đến học tích cực tham gia xây dựng bài…Phong cách giảng dạy hấp dẫn 39 Giáo sinh thực hiện: Trịnh Thị Huệ Giáo viên hướng dẫn: Th.s Trần Minh Đức không nội dung học, trình bày học lơ gíc rõ ràng, chặt chẽ, vận dụng vào thực tế, mà cịn thể chỗ biết tạo khơng khí sơi nổi, thoải mái học - Cần phải thường xuyên tổ chức buổi thảo luận, trao đổi nhóm…để sinh viên học tập lẫn nhau, phát điểm mạnh, điểm yếu Nhằm khắc phục phát huy để đạt kết cao học tập - Người giáo viên càc cung cấp cho người học nhiều tri thức, không sách giáo khoa mà cịn thơng tin cập nhật, đại từ nhiều nguồn thông tin khác…làm cho em hấp dẫn nguồn tri thức thoả mãn nhu cầu mở rộng tầm hiểu biết, sở làm cho sinh viên ham học hỏi, ham hiểu biết * Về phía sinh viên - Một động thúc đẩy sinh viên học tập phương pháp học tập, có phương pháp học tập hiệu kích thích sinh viên học tập tập tốt Vì trình học tập sinh viên cần hình thành cho phương pháp học tập đắn Sinh viên cần nhận thức vai trò động học tập, ý đến động học tập đắn, ý nghĩa… Từ kích thích thúc đẩy sinh viên tích cực học tập 40 Giáo sinh thực hiện: Trịnh Thị Huệ Giáo viên hướng dẫn: Th.s Trần Minh Đức KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Một số kết luận: Từ việc tìm hiểu động học tập sinh viên lớp 16B Tiếng Anh, khoa Ngoại Ngữ, trường đại học Hà Tĩnh Chúng xin rút số kết luận sau: Hầu hết sinh viên nhận thức tầm quan trọng động học tập đánh giá cao vai trò động đồng thời xác định đắn mức độ yếu tố kích thích thân học tập, bạn nhận thức vai trò quan trọng việc học tập đại học Có thể có nhiều động tác động để đạt mục đích học tập Tuy nhiên động “để giảng dạy tôt trường”, “môn học chuyên nghành sau dạy”được lựa chọn cao Cho thấy động sinh viên ý thức cao nghề dạy học mình, tức họ xác định theo 41 Giáo sinh thực hiện: Trịnh Thị Huệ Giáo viên hướng dẫn: Th.s Trần Minh Đức nghề dạy học mong muốn học tốt để cố thể dạy tơt Nhìn chung động xuất phat từ bên sinh viên Mặc dù thái độ biểu học tập sinh viên chưa tích cực đắn Sinh viên cịn thụ động việc học, chưa tích cực việc xây dựng bài, hay làm thêm bài, chưa biết phân bố thời gian hợp lý Xét tới yếu tố ảnh hưởng yếu tố thân sinh viên tiếp đến gia đình giáo viên Bên cạn cịn số sinh viên chưa có động cơ, thái độ học tập đắn, cịn xem nhẹ việc hình thành động học tập cho xác định chưa xác yếu tố tới việc học thân Kiến nghị Dựa ý kiến bạn sinh viên hỏi để góp phần nâng cao phát huy động học tập đắn sinh viên làm Chúng tơi tiến hành thu thập tóm lược lại sau: - Về phía giáo viên: Hình thành động học tập đắn cho sinh viên + Cần đổi phương pháp giảng dạy thể hiện: + Không nên đọc chép nhiều + Liên hệ với thực tiễn nhiều để sinh viên dễ hiểu tiếp thu học dễ dàng 42 Giáo sinh thực hiện: Trịnh Thị Huệ Giáo viên hướng dẫn: Th.s Trần Minh Đức + Sử dụng phương tiện trực quan + Ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học + Thường xuyên thảo luận Cho sinh viên làm việc nhièu Bằng cách đặt câu hỏi, nêu vấn đề cần giải Phương pháp dạy hấp dẫn lơi tích cực, tham gia người học Thái độ giáo viên: nhiệt tình, gần gũi sinh viên, lắng nghe ý kiến họ, giải đáp thắc mắc cách thoả đáng Để làm yêu cầu giáo viên phải có vốn hiểu biết rộng, sâu để việc cung cấp cho sinh viên giúp họ giải đáp câu hỏi hướng dẫn cho họ tham khảo thêm tài liệu Cuối cần có nhiều hoạt động giao lưu sinh viên giáo viên để rút ngắn khoảng cách, đồng thời tạo mối quan hệ thầy trò gần giũ giúp cho việc dạy học tốt - Về phía sinh viên Hầu sinh viên thấy hạn chế họ đưa nhiều yêu cầu cho thân như: Sinh viên phải hình thành cho động học tập đắn + Xác định mục tiêu học tập từ mà cấn cố gắng phấn đấu + Học tập tích cực, mở rộng kiến thức cho thân 43 Giáo sinh thực hiện: Trịnh Thị Huệ Giáo viên hướng dẫn: Th.s Trần Minh Đức + Có thái độ học tập tích cực như: + Hăng say phát biểu, xây dựng + Tham gia tích cực thảo luận + Tìm hiểu bải trước lên lớp + Tích cực việc giao tiếp tiêng Anh, tham khao thêm tài liệu học hỏi khám phá tri thức thơng qua mạng, báo chí Đặc biệt đa số sinh viên cho cần có phương pháp học tập đắn xây dựng thời gian học tập hợp lý Ngoài cần động hoạt động thể dục - thể thao, hoạt động học tập, cần đầu tư nhiều cho việc học, kết hợp với hoạt động vui chơi nhằm làm cho hoạt động học tốt Như vậy, kiến nghị bạn sinh viên lớp 19B Tiếng Anh, khoa Ngoại Ngữ, trường đại học Hà Tĩnh, nhằm giúp cho họat động học tôt Ở không đưa ý kiến mà đưa ý kiến bạn sinh viên đề thể thấy bạn biết cịn thiếu sót đồng thời mong muốn giúp đỡ thầy, cô giáo 44 Giáo sinh thực hiện: Trịnh Thị Huệ Giáo viên hướng dẫn: Th.s Trần Minh Đức TÀI LIỆU THAM KHẢO Hồ Ngọc Đại (1993), Tâm lý học dạy học, Nxb Giáo dục Hà Nội Nguyễn Trọng Đệ (1997), “Truyền thống hiếu học tôn sư trọng đạo”, Nhà in Báo Nghệ An, Nghệ An Nguyễn Kỳ (1994), Phương pháp giáo dục tích cực, Nxb Giáo dục Hà Nội Đào Thị Kim Oanh (2004), “Nghiên cứu động học tập sinh viên khoa Kỹ thuật trường Đại học Bách khoa Hà Nội”, Tạp chí TLH số Nguyễn Thạc - Phạm Thành Nghị (1992), Tâm lý học sư phạm, Nxb Giáo dục Hà Nội Nguyễn Đoàn (2002) - Nguyễn Văn Thỏa - Nguyễn Như Ý - Nguyễn Đinh Quang Sửu, Một số vấn đề cách dạy cách học, Nxb Quốc gia Hà Nội Trần Thị Thìn (2004), Động học tập sinh viên Sư phạm - Thực trạng phương hướng giáo dục, Luận án tiến sĩ, Viện chiến lược chương trình giáo dục Hà Nội Nguyễn Quang Uẩn (Chủ biên) - Trần Hữu Luyến - Trương Quốc Thành (1997), Tâm lý học Đại cương (Tài liệu dành cho trường ĐHSP, CĐSP), Nxb Giáo dục Hà Nội 45 Giáo sinh thực hiện: Trịnh Thị Huệ Giáo viên hướng dẫn: Th.s Trần Minh Đức A.N Leonchiev Enconhin (1975), Nhu cầu hoạt động, Nxb Giáo dục Hà Nội (Tài liệu dịch) 10 B.Ph.Lomov (2000), Những vấn đề lý luận phương pháp luận, Nxb Quốc gia Hà Nội (Tài liệu dịch) 46 Giáo sinh thực hiện: Trịnh Thị Huệ ... loại chia động học tập sinh viên sư phạm thành: - Động nhận thức : Đó tiếp thu tri thức, khả để hiểu biết nhiều - Động cảm xúc: Là lôi tài liệu học tập - Động nghề sư phạm: Học tập để chuẩn bị cho... năng, kỹ xảo, để đáp ứng yêu cầu nghề sư phạm 1.2.3.2 Động học tập sinh viên Theo tác giả Nguyễn Thạc Phạm Thành Nghị Tâm lý học sư phạm, 1993: “Động học tập tượng, vật trở thành kích thích người... học tập sinh viên Tập thể lớp mà có phong trào học tập tốt cá nhân ảnh hưởng học tập theo điều kiện vật chất có tác dụng hỗ trợ sinh viên việc lý thuyết đôi với thực hành, hay việc vận dụng lý thuyết

Ngày đăng: 07/07/2014, 05:00

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Nhận thức của sinh viên về  vai trò của động cơ hoạc tập. - Bản thu hoạch thực tập sư phạm  2010 Nguyên phát"full"
Bảng 1 Nhận thức của sinh viên về vai trò của động cơ hoạc tập (Trang 27)
Bảng 3: Những động cơ thúc đẩy hoạt động học tập của sinh viên - Bản thu hoạch thực tập sư phạm  2010 Nguyên phát"full"
Bảng 3 Những động cơ thúc đẩy hoạt động học tập của sinh viên (Trang 30)
Bảng 5: Những yếu tố ảnh hưởng tới động cơ học tập của sinh  viên - Bản thu hoạch thực tập sư phạm  2010 Nguyên phát"full"
Bảng 5 Những yếu tố ảnh hưởng tới động cơ học tập của sinh viên (Trang 35)
Bảng 6: Nguyên nhân nào đới đây làm bạn tích cực trong quá - Bản thu hoạch thực tập sư phạm  2010 Nguyên phát"full"
Bảng 6 Nguyên nhân nào đới đây làm bạn tích cực trong quá (Trang 36)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w