Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 117 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
117
Dung lượng
6,19 MB
Nội dung
GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 Năm học : 2009- 2010 Ngày soạn: 01/08/2009 Chương I : SỐ HỮU TỈ. SỐ THỰC Tiết 1: §1. TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ Lớp Ngày dạy Học sinh vắng mặt Ghi chú I - Mục tiêu cần đạt 1.Kiến thức: - Học sinh hiểu được khái niệm số hữu tỉ - Học sinh biết cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số 2. Kĩ năng: - Nhận biết được số hữu tỉ và biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số. 3.Tư Tưởng: - Chú ý nghe giảng và làm theo các yêu cầu của giáo Vên. - Tích cực trong học tập, có ý thức trong nhóm. II - Phương Pháp 1. Nêu và giải quyết vấn đề 2. Vấn đáp 3. Phát huy tính tích cực của học sinh III - Đồ dùng dạy học Thước kẻ, bảng phụ IV - Tiến trình bài dạy Bước 1: Ổn định lớp (1’) Bước 2: Kiểm tra bài cũ : trong quá trình giảng bài mới Bước 3: Nội dung bài mới * Phần khởi động: GV: ĐVĐ: Tập hợp số nguyên có phải là tập con của số hữu tỉ ?. * Phần nội dung kiến thức: TG Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cần khắc sâu 13' GV : Hãy Vết các phân số bằng nhau của các số sau: 3; -0,5; 0; 7 5 2 .Từ đó có nhận xét gì về các số trên ?. HS: : Thực hiện. 1. Số hữu tỉ . ___________________________________________________________________ Trường THCS Kim Đồng-Thạch An Giáo Vên Vũ Thanh Thuỷ 1 GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 Năm học : 2009- 2010 10' GV : Nhận xét và khẳng định : Các phân số bằng nhau là cách Vết khác nhau của cùng một số, số đó được gọi là số hữu tỉ. ? Thế nào là số hữu tỉ ?. HS : Trả lời. GV: yêu cầu hs đọc khái niệm sgk GV : Nhận xét và khẳng định : Số hữu tỉ là số Vết được dưới dạng phân số b a với 0b,Zb,a ≠∈ Tập hợp các số hữu tỉ được kí hiệu Q. *HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài. *GV : Yêu cầu học sinh làm ?1. Vì sao các số 0,6; -1,25; 3 1 1 là các số hữu tỉ ? *HS : Thực hiện. *GV : Nhận xét và yêu cầu học sinh làm ?2. Số nguyên a có phải là số hữu tỉ không ?. Vì sao ?. *HS : Thực hiện. *GV : Nhận xét. 14 38 7 19 7 19 7 5 2 3 0 2 0 1 0 0 4 2 2 1 2 1 5,0 3 9 2 6 1 3 3 == − − == = − === = − = − = − =− ==== Như vậy các số 3; -0,5; 0; 7 5 2 đều là các số hữu tỉ . *Khái niệm : (SGK-5) Tập hợp các số hữu tỉ được kí hiệu Q. ?1 (SGK-5) Các số 0,6; -1,25; 3 1 1 là các số hữu tỉ vì: 6 8 3 4 3 1 1 4 5 100 125 25,1 40 24 20 12 10 6 6,0 === = − = − =− ==== ?2 (SGK-5) Số nguyên a là số hữu tỉ vì: 100 a100 3 a3 1 a a = − − === 2. Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số. ___________________________________________________________________ Trường THCS Kim Đồng-Thạch An Giáo Vên Vũ Thanh Thuỷ 2 GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 Năm học : 2009- 2010 15' *GV : Yêu cầu học sinh làm ?3. Biểu diễn các số nguyên -1; 1; 2 trên trục số *HS : Thực hiện. *GV : - Nhận xét. Cùng học sinh xét ví dụ 1: Biểu diễn số hữu tỉ 4 5 lên trục số. Hướng dẫn: - Chia đoạn thẳng đơn vị( chẳng hạn đoạn từ 0 đến 1 ) thành 4 đoạn bằng nhau, lấy một đoạn làm đơn vị mới thì đơn vị mới bằng 4 1 đơn vị cũ. -Số hữu tỉ 4 5 được biểu diễn bởi điểm M nằm bên phải điểm 0 và cách điểm 0 một đoạn là 5 đơn vị. *HS : Chú ý và làm theo hướng dẫn của giáo Vên. *GV : Yêu cầu học sinh làm ví dụ 2. *HS : Thực hiện. *GV : Nhận xét. *GV : Yêu cầu học sinh làm ?4. So sánh hai phân số : 5- 4 và 3 2− . *HS : Thực hiện: *GV : Nhận xét và khẳng định : Với hai số hữu tỉ x và y ta luôn có : hoặc x = y hoặc x < y hoặc x > y. Ta có thể so sánh hai số hữu tỉ bằng cách Vết chúng dưới dạng phân số rồi so sánh hai phân số đó. - Yêu cầu học sinh : So sánh hai số hữu tỉ -0,6 và 2 1 − *HS : Thực hiện. ?3. Biểu diễn các số nguyên -1; 1; 2 trên trục số Ví dụ 1 : Biểu diễn số hữu tỉ 4 5 lên trục số Ví dụ 2. (SGK- 6) 3. So sánh hai số hữu tỉ . ?4 (SGK-6) Ta có: 15 10 3 2 − = − ; 15 12 5 4 5 4 − = − = − Khi đó ta thấy: 15 12 15 10 − > − Do đó: 5- 4 3 2 > − Ví dụ: So sánh hai số hữu tỉ -0,6 và 2 1 − Ta có: 10 5 2 1 ; 10 6 6,0 − =− − =− Vì -6 < -5 và 10 >0 ___________________________________________________________________ Trường THCS Kim Đồng-Thạch An Giáo Vên Vũ Thanh Thuỷ 3 GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 Năm học : 2009- 2010 *GV : Yêu cầu học sinh : So sánh hai số hữu tỉ 0 và 2 1 3− *HS : Thực hiện. *GV : Nhận xét. ? Nếu x < y thì trên trục số điểm x có vị trí như thế nào so với điểm y ?. ? Số hữu tỉ lớn 0 thì nó ở vị trí như thế nào so với điểm 0 ?. -? Số hữu tỉ mà nhỏ hơn 0 thì nó có vị trí như thế nào so với điểm 0 ?. *HS : Trả lời. - Nếu x < y thì trên trục số điểm x ở bên trái so với điểm y. - Số hữu tỉ lớn 0 gọi là số hữu tỉ dương. - Số hữu tỉ mà nhỏ hơn 0 gọi là số hữu tỉ dương. - Số 0 không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ dương. *GV : Yêu cầu học sinh làm ?5. Trong các số hữu tỉ sau, số nào là số hữu tỉ dương, số nào là số hữu tỉ âm, số nào không là số hữu tỉ dương cũng không phải là số hữu tỉ âm ?. . 5 3 ; 2 0 ;4; 5 1 ; 3 2 ; 7 3 − − − − − − *HS : Hoạt động theo nhóm, đại diện trình bày *GV : -Yêu cầu các nhóm nhận xét chéo và tự đánh giá. - Nhận xét. nên 2- 1 0,6-hay 10 5 10 6 < − < − Kết luận: (SGK-7) ?5(SGK-7) - Số hữu tỉ dương : 5 3 ; 3 2 − − - Số hữu tỉ âm : 4; 5 1 ; 7 3 − − − - Số không là số hữu tỉ dương cũng không phải là số hữu tỉ âm: 2 0 − Bước 4: Củng cố bài giảng (5') Bài 1 (SGK-7) (bảng phụ) Điền ký hiệu ( ⊂∉∈ ,, ) vào ô vuông: - 3 4 N ; -3 Z -3 Q ___________________________________________________________________ Trường THCS Kim Đồng-Thạch An Giáo Vên Vũ Thanh Thuỷ 4 GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 Năm học : 2009- 2010 3 2 − Z 3 2 − Q N Z Q Bước 5: Hướng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà (1') - Học khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số - BTV 2,3,4,5 sgk V - Tự rút kinh nghiệm sau giờ giảng Ngày soạn: 02/08/2009 Tiết 2 : §2.CỘNG TRỪ SỐ HỮU TỈ Lớp Ngày dạy Học sinh vắng mặt Ghi chú I - Mục tiêu cần đạt 1.Kiến thức: - Học sinh biết cách cộng, trừ hai số hữu tỉ . - Học sinh hiểu quy tắc chuyển vế. 2. Kĩ năng: - Vận dụng các tính chất và quy tắc chuyển vế để cộng trừ hai số hữu tỉ. 3.Tư Tưởng: - Chú ý nghe giảng và làm theo các yêu cầu của giáo Vên. - Tích cực trong học tập, có ý thức trong nhóm. II - Phương Pháp 1. Nêu và giải quyết vấn đề 2. Vấn đáp 3. Phát huy tính tích cực của học sinh III - Đồ dùng dạy học Thước kẻ, bảng phụ IV - Tiến trình bài dạy Bước 1: Ổn định lớp (1’) Bước 2: Kiểm tra bài cũ (5’): ___________________________________________________________________ Trường THCS Kim Đồng-Thạch An Giáo Vên Vũ Thanh Thuỷ 5 GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 Năm học : 2009- 2010 ? Thế nào là số hữu tỉ ? cho ví dụ ? Biểu diễn các số hữu tỉ sau trên trục số : -3; 5; 4 1 1; 2 3 − Bước 3: Nội dung bài mới * Phần khởi động: GV: ĐVĐ: * Phần nội dung kiến thức: TG Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cần khắc sâu 15' *GV : - Nhắc lại quy tắc cộng, trừ hai phân số ?. - Phép cộng phân số có những tính chất nào ?. Từ đó áp dụng: Tính: .? 4 3 )3(,b .? 7 4 3 7 ,a = −−− =+ − *HS : Thực hiện. *GV : Nhận xét và khẳng định : Ta đã biết mọi số hữu tỉ đều Vết được dưới dạng phân số b a với 0b;Zb,a ≠∈ . Do vậy ta có thể cộng , trừ hai số hữu tỉ bằng cách Vết chúng dưới dạng hai phân số có cùng mẫu dương rồi áp dụng quy tắc cộng trừ phân số. ? Nếu x, y là hai số hữu tỉ ( x = m b y; m a = ) thì : x + y = ?; x – y = ?. *HS : Trả lời. GV: Phép cộng phân số hữu tỉ có các tính chất của phéo cộng phân số: Giao hoán, kết hợp, cộng với dố 0. Mỗi số hữu tỉ đều có một số đối. *HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài. *GV : Yêu cầu học sinh làm ?1. 1. Cộng, trừ hai số hữu tỉ Ví dụ: Tính: 4 9 4 3 4 12 4 3 )3(,b 21 37 21 12 21 49 7 4 3 7 ,a − =+ − = −−− − =+ − =+ − Kết luận: Nếu x, y là hai số hữu tỉ ( x = m b y; m a = với m 0> ) Khi đó: )0m( m ba m b m a yx > + =+=+ )0m( m ba m b m a yx > − =−=− ___________________________________________________________________ Trường THCS Kim Đồng-Thạch An Giáo Vên Vũ Thanh Thuỷ 6 GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 Năm học : 2009- 2010 15' Tính : a, ).4,0( 3 1 ,b; 3 2 6,0 −− − + *HS : Thực hiện. ? Nhắc lại quy tắc chuyển vế trong tập số nguyên Z ?. *HS : Trả lời. *GV : Nhận xét và khẳng định : Tương tự như Z, trong Q ta cũng có quy tắc “ chuyển vế ”. Khi chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó. Với mọi số x, y, z ∈ Q : x + y = z ⇒ x = z - y GV: yêu cầu hs đọc quy tắc: sgk *HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài. *GV :Yêu cầu học sinh làm ví dụ 1 : Tìm x, biết . 3 1 x 7 3 =+− Hướng dẫn: Để tìm x, ta chuyển tất cả các hạng tử không chứa biến sang một vế, hạng tử chứa biến sang vế còn lại. *HS : Thực hiện *GV : - Nhận xét. ?1.(SGK-9) 15 11 30 22 30 12 30 10 10 4 3 1 )4,0( 3 1 ,b ; 15 1 30 2 30 20 30 18 3 2 10 6 3 2 6,0,a ==+ =+=−− − = − = − + = − += − + 2. Quy tắc “ chuyển vế ”. * Quy tắc: (SGK-9) Ví dụ 1 : Tìm x, biết . 3 1 x 7 3 =+− Giải Ta có: . 21 16 21 9 21 7 7 3 3 1 x =+=+= Vậy x = 21 16 ?2. Tìm x, biết: . 4 3 x 7 2 ,b; 3 2 2 1 x,a −=−−=− ___________________________________________________________________ Trường THCS Kim Đồng-Thạch An Giáo Vên Vũ Thanh Thuỷ 7 GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 Năm học : 2009- 2010 - Yêu cầu học sinh làm ?2. Tìm x, biết: . 4 3 x 7 2 ,b; 3 2 2 1 x,a −=−−=− *HS : Hoạt động theo nhóm. *GV :- Yêu cầu các nhóm nhận xét chéo. - Nhận xét và đưa ra chú ý: Trong Q, ta cũng có những tổng đại số, trong đó có thể đổi chỗ các số hạng, đặt dấu ngoặc để nhóm các số hạng một cách tùy ý như các tổng đại số trong Z. Giải: . 28 29 28 218 x x 4 3 7 2 4 3 x 7 2 ,b 6 1 6 43 3 2 2 1 x 3 2 2 1 x,a = + =⇒ =+⇒−=− − = − =−=⇒ −=− *Chú ý: (SGK- 9) Bước 4: Củng cố bài giảng (8') Bài 6 (SGK-10) 12 1 84 7 84 3 84 4 28 1 21 1 )a − = − = − + − = − +− 1 54 54 54 30 54 24 27 15 18 8 )b −= − =− − =− − 3 1 300 100 300 225 300 125 100 75 12 5 75,0 12 5 )c ==+ − =+ − =+ − d) 14 53 70 265 70 20 70 245 7 2 10 35 7 2 5,3 ==+=+= −− Bước 5: Hướng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà (1') - Học quy tắc chuyển vế - ôn lại cách cộng trừ số hữu tỉ - BTV : 7,8,9,10 (SGK-10) V - Tự rút kinh nghiệm sau giờ giảng ___________________________________________________________________ Trường THCS Kim Đồng-Thạch An Giáo Vên Vũ Thanh Thuỷ 8 GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 Năm học : 2009- 2010 Ngày soạn: 08/08/2009 Tiết 3 : §3. NHÂN CHIA SỐ HỮU TỈ Lớp Ngày dạy Học sinh vắng mặt Ghi chú I - Mục tiêu cần đạt 1.Kiến thức: - Học sinh hiểu được các tính chất của phép nhân phân số để nhân, chia hai số hữu tỉ. 2. Kĩ năng: - Vận dụng các tính chất của phép nhân phân số để nhân, chia hai số hữu tỉ . 3.Tư Tưởng: - Chú ý nghe giảng, tích cực trong học tập, có ý thức trong nhóm. II - Phương Pháp 1. Nêu và giải quyết vấn đề 2. Vấn đáp 3. Phát huy tính tích cực của học sinh III - Đồ dùng dạy học Thước kẻ, bảng phụ IV - Tiến trình bài dạy Bước 1: Ổn định lớp (1’) Bước 2: Kiểm tra bài cũ (5’): ? tìm x biết : 3 2 x 7 5 =− Bước 3: Nội dung bài mới * Phần nội dung kiến thức: TG Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cần khắc sâu 10' *GV: yêu cầu hs nhắc lại phép nhân hai số nguyên. *HS : Thực hiện. *GV : Nhận xét và khẳng định : 1. Nhân hai số hữu tỉ Với x = d c y; b a = ___________________________________________________________________ Trường THCS Kim Đồng-Thạch An Giáo Vên Vũ Thanh Thuỷ 9 GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 Năm học : 2009- 2010 18' Phép nhân hai số hữu tỉ tương tự như phép nhân hai số nguyên GV: nêu ví dụ *HS : Chú ý và thực hiện. *GV : Nhận xét. *GV : Với x = d c y; b a = ( với y 0≠ ) Tính: x . y 1 = ?. HS: = c.b d.a c d . b a d c 1 . b a == Từ đó có nhận xét gì x : y = ?. *HS : Thực hiện. ? Tính : -0,4 : .? 3 2 = − *HS : Chú ý và thực hiện. *GV : Nhận xét và yêu cầu học sinh làm ?. Tính : )2(: 23 5 ,b ; 5 2 1.5,3 ,a − − − *HS : Thực hiện. ta có: x.y d.b c.a d c . b a = Ví dụ : 8 15 2.4 5).3( 2 5 . 4 3 2 1 2. 4 3 − = − = − = − 2. Chia hai số hữu tỉ . Với x = d c y; b a = ( với y 0≠ ) ta có : x : y = c.b d.a c d . b a d c : b a == Ví dụ : 5 3 20 12 2 3 . 10 4 3 2 : 10 4 3 2 :4,0 == − − = − − = −− ?. Tính : )2(: 23 5 ,b ; 5 2 1.5,3 ,a − − − Giải : 46 5 2 1 . 23 5 )2(: 23 5 ,b ; 10 49 10 )7.(7 5 7 . 10 35 5 2 1.5,3 ,a = −− =− − − = − = − = − ___________________________________________________________________ Trường THCS Kim Đồng-Thạch An Giáo Vên Vũ Thanh Thuỷ 10 [...]... THCS Kim Đồng-Thạch An Giáo Vên Vũ Thanh Thuỷ 11 GIÁO ÁN Đ I SỐ 7 Năm học : 20092010 Ngày soạn: 10/08/2009 Tiết 4 : §4.GIÁ TRỊ TUYỆT Đ I CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA SỐ THẬP PHÂN Lớp Ngày dạy Học sinh vắng mặt Ghi chú I - Mục tiêu cần đạt 1.Kiến thức: - Học sinh hiểu được giá trị tuyệt đ i của một số hữu tỉ - Biết cộng, trừ, nhân, chia số... giờ học II - Phương Pháp 1 Luyện tập thực hành 2 Vấn đáp 3 Phát huy tính tích cực của học sinh III - Đồ dùng dạy học Thước kẻ, bảng phụ IV - Tiến trình b i dạy Bước 1: Ổn định lớp (1’) Bước 2: Kiểm tra b i cũ: trong q trình luyện tập Bước 3: N i dung b i m i * Phần kh i động: * Phần n i dung kiến thức: _ Trường THCS Kim Đồng-Thạch An Giáo Vên Vũ Thanh Thuỷ 16 GIÁO ÁN. .. dư i dạng lũy thừa của một số hữu tỉ: _ Trường THCS Kim Đồng-Thạch An Giáo Vên Vũ Thanh Thuỷ 27 GIÁO ÁN Đ I SỐ 7 Năm học : 20092010 -1 a 9.34 32 27 Bước 5: Hướng dẫn học sinh học và làm b i ở nhà (1') - Xem l i các b i tập đã làm - Ôn l i hai phân số bằng nhau - làm các b i tập còn l i SGK V - Tự rút kinh nghiệm sau giờ... 2 HS: bằng nhau v i vị trí số 0 là bằng nhau bằng *GV : Khi đó khoảng cách hai 3 i m M và M’ so v i vị trí số 0 là 2 bằng nhau bằng g i là giá trị 3 tuyệt đ i của hai i m M và M’ *HS : Chú ý nghe giảng và ghi b i *GV : Thế nào giá trị tuyệt đ i của *Kết luận: Giá trị tuyệt đ i của một số hữu tỉ, kí một số hữu tỉ ? hiệu x , là khoảng cách từ i m 0 t i HS: Trả l i GV: lấy ví dụ i m 0 trên trục số... trong nhóm II - Phương Pháp 1 Nêu và gi i quyết vấn đề _ Trường THCS Kim Đồng-Thạch An Giáo Vên Vũ Thanh Thuỷ 22 GIÁO ÁN Đ I SỐ 7 Năm học : 20092010 -2 Vấn đáp 3 Phát huy tính tích cực của học sinh III - Đồ dùng dạy học Thước kẻ, bảng phụ IV - Tiến trình b i dạy Bước 1: Ổn định lớp (1’) Bước 2: Kiểm tra b i cũ (5’): ?... b,(-3 ,7) (-2,16) = +(3 ,7 2,16) = 7. 992 _ Trường THCS Kim Đồng-Thạch An Giáo Vên Vũ Thanh Thuỷ 15 GIÁO ÁN Đ I SỐ 7 Năm học : 20092010 -Bước 4: Củng cố b i giảng (8') ? Nhắc l i GTTĐ của số hữu tỉ.Cho VD? Hoạt động nhóm b i 17/ SGK Bước 5: Hướng dẫn học sinh học và làm b i ở nhà (1') - học giá trị tuyệt đ i của số hữu tỉ -Tiết... Lớp Ngày dạy Học sinh vắng mặt Ghi chú I - Mục tiêu cần đạt 1.Kiến thức: - Học sinh hiểu được định nghĩa lũy thừa của một số hữu tỉ v i số mũ tự nhiên _ Trường THCS Kim Đồng-Thạch An Giáo Vên Vũ Thanh Thuỷ 18 GIÁO ÁN Đ I SỐ 7 Năm học : 20092010 Biết tính tích và thương của hai lũy thừa cùng cơ số - Hiểu được lũy thừa... cũ (5’): ? Tìm x biết | x | = 23 Biểu diễn trên trục số các số hữu tỉ sau: 3,5; −1 ; -4 2 Bước 3: N i dung b i m i _ Trường THCS Kim Đồng-Thạch An Giáo Vên Vũ Thanh Thuỷ 12 GIÁO ÁN Đ I SỐ 7 Năm học : 20092010 -* Phần kh i động: GV: ĐVĐ: V i i u kiện nào của số hữu tỉ x thì /x/ = -x ? * Phần n i dung kiến thức: TG Hoạt... Kim Đồng-Thạch An Giáo Vên Vũ Thanh Thuỷ 17 GIÁO ÁN Đ I SỐ 7 Năm học : 20092010 -3 1 * x+ = 4 3 5 x= − 12 Dạng 3: sử dụng máy tính bỏ t i 8' - GV: Hướng dẫn sử dụng máy tính B i 26 (SGK-16) GV: u cầu hs hoạt động nhóm a, - 5,54 97 *HS: Học sinh quan sát và làm b, - 0,42 theo hướng dẫn của giáo Vên Một học sinh lên bảng ghi kết quả b i làm Học sinh dư i. .. học Thước kẻ, bảng phụ IV - Tiến trình b i dạy Bước 1: Ổn định lớp (1’) Bước 2: Kiểm tra b i cũ : Bước 3: N i dung b i m i * Phần n i dung kiến thức: TG Hoạt động của thầy và trò N i dung kiến thức cần khắc sâu 15' 1 Định nghĩa 15 *GV : So sánh hai tỉ số sau: và Ví dụ: 21 12,5 15 12,5 So sánh hai tỉ số sau: và Có kết luận gì về 2 tỉ số ? 17, 5 21 17, 5 5 15 12,5 *HS : Thực hiện Gi i: = (= ) *GV : Nhận . sinh III - Đồ dùng dạy học Thước kẻ, bảng phụ IV - Tiến trình b i dạy Bước 1: Ổn định lớp (1’) Bước 2: Kiểm tra b i cũ (5’): ? tìm x biết : 3 2 x 7 5 =− Bước 3: N i dung b i m i * Phần n i dung. Kim Đồng-Thạch An Giáo Vên Vũ Thanh Thuỷ 12 GIÁO ÁN Đ I SỐ 7 Năm học : 2009- 2010 * Phần kh i động: GV: ĐVĐ: V i i u kiện nào của số hữu tỉ x thì /x/ = -x ? * Phần n i dung kiến thức: TG Hoạt. Q ___________________________________________________________________ Trường THCS Kim Đồng-Thạch An Giáo Vên Vũ Thanh Thuỷ 4 GIÁO ÁN Đ I SỐ 7 Năm học : 2009- 2010 3 2 − Z 3 2 − Q N Z Q Bước 5: Hướng dẫn học sinh học và làm b i ở nhà (1') - Học kh i niệm số