Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 30 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
30
Dung lượng
349,5 KB
Nội dung
Tuần 23 Từ 22/2/2010 đến 26/2/2010 Thứ Môn học Tên bài Thứ 2 CC ĐĐ Toán Tập đọc Chào Cờ Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại Số bị chia,số chia, thương Bác sĩ Sói Thứ 3 T D Toán K C C T Bài 45 Bảng chia 3 Bác sĩ Sói Bác sĩ Sói Thứ 4 Toán T D Tập đọc L T VC T Công Một phần ba Bài 46 Nội quy đảo Khỉ MRVT:TN về muôn thú.Đặt và trả lời câu hỏi Thế nào? Ôn tập chủ đề.Phối hợp gấp,cắt,dán Thứ 5 Toán  N Tập viết T N X H Luyện tập Chữ hoa t Ôn tập xã hội Thứ 6 M T Toán TLV C T Vẽ tranh đề tài:Mẹ hoặc cô giáo Luyện tập Đáp lời khẳng địmh-Viết nội dung Ngày hội đua voi ở Tây Nguyên Ngày soạn:19/2/2010 Ngày dạy:Thứ 22/2/2010 Tiết 1: Chào cờ ________________________________ Tiết 2 Đạo đức LỊCH SỰ KHI NHẬN VÀ GỌI ĐIỆN THOẠI (T2) I / Mục tiêu : (SGV 67) II /Chuẩn bị :* Kịch bản, Điện thoại cho HS chuẩn bị trước . Phiếu học tập . III/ Lên lớp : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1 Bài cũ: Nhận điện thoại như thế nào được coi là người lịch sự? 2.Bài mới: Hoạt động 1 Trò chơi sắm - Chia lớp thành ba nhóm yêu cầu các nhóm suy nghĩ xây dựng kịch bản và đóng lại các tình huống sau : - Em gọi điện hỏi thăm sức khoẻ của một bạn trong lớp bị ốm . - Một người gọi điện thoại nhầm đến nhà em . - Em gọi điện nhầm đến nhà người khác . * Kết luận : - Trong tình huống nào các em cũng phải cư xử cho lịch sự . Hoạt động 2 Xử lí tình huống . - Chia lớp thành các nhóm . - Yêu cầu các nhóm thảo luận để xử lí các tình huống sau : - Có điện thoại của bố nhưng bố không ở nhà . - Có điện thoại của mẹ nhưng mẹ đang bận - Em đến nhà bạn chơi bạn vừa ra ngoài thì có chuông điện thoại reo . -Khi nhận và gọi điện thoại cần chào hỏi lễ phép, nĩi năng rõ ràng, ngắn gọn; nhấc và đặt máy nhẹ nhàng; khơng nĩi to , nĩi trống khơng. - Lớp chia các nhóm và thảo luận xây dựng kịch bản cho tình huống và sắm vai diễn lại tình huống - Nhận xét đánh giá cách xử lí từng tình huống xem đã lịch sự chưa . Nếu chưa thì xây dựng cách xử lí cho phù hợp. - Các nhóm thảo luận để đưa cách xử lí tình huống . - Lễ phép nói với người gọi điện là bố không có ở nhà và hẹn lúc khác sẽ gọi lại . Nếu biết sẽ thông báo giờ bố sẽ về . - Nói rõ với khách của mẹ là mẹ đang bận xin bác chờ cho một chút hoặc một lát nữa sẽ gọi lại . - Nhận điện thoại nói nhẹ nhàng tự giới thiệu mình . Hẹn người gọi đến một lát nữa gọi lại hoặc chờ một chút để em đi - Mời đại diện các nhóm lên trình bày trước lớp . - Kết luận : - Trong bất kì tình huống nào các em cũng phải cư xử một cách lịch sự , nói năng rõ ràng , rành mạch . - Trong lớp ta có em nào đã từng gặp các tình huống như trên ? Khi đó em đã làm gì ? Chuyện gì đã xảy ra sau đó ? Củng cố dặn dò : -Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học -Dặn học sinh về nhà chuẩn bị bài mới . gọi bạn về nghe điện thoại . - Trả lời và tự liên hệ thực tế . -Về nhà áp dụng vào thực tế cuộc sống để thực hiện nhận và gọi điện thoại lịch sự _____________________________ Tiết 3 Toán SỐ BỊ CHIA - SỐ CHIA - THƯƠNG A/ Mục tiêu :- Giúp HS : Nhận biết được tên gọi các thành phần và kết quả trong phép chia . Củng cố kĩ năng thực hành chia trong bảng chia 2 B/ Chuẩn bị : - Các thẻ từ ghi sẵn như nội dung bài học trong SGK . C / Lên lớp : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ : -Gọi học sinh lên bảng sửa bài tập về nhà . - Điền dấu thích hợp vào chỗ trống 2 x 3 2 x 5 ; 10 : 2 2 x 4 ; 12 20 : 2 -Nhận xét đánh giá bài học sinh . 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: -Hôm nay các em sẽ biết được tên gọi các thành phần và kết quả phép chia qua bài : “ Số bị chia - Số chia - Thương “ b/ Khai thác bài : * Giới thiệu : Số bị chia - Số chia - Thương - GV viết lên bảng phép tính 6 : 2 yêu cầu học sinh tính ra kết quả - Giới thiệu phép chia 6 : 2 = 3 -Hai học sinh lên bảng tính và điền dấu 2 x 3 < 2 x 5 ; 10 : 2 < 2 x 4 ; 12 > 20 : 2 -Hai học sinh khác nhận xét . *Lớp theo dõi giới thiệu bài -Vài học sinh nhắc lại tựa bài - 6 chia 2 bằng 3 - Theo dõi giáo viên hướng dẫn - 6 là số bị chia . Số bị chia Số chia Thương -Thì 6 là số bị chia ; 2 là số chia ; 3 là thương . GV vừa nói vừa ghi lên bảng như sách giáo khoa . - 6 gọi là gì trong phép chia 6 : 2 = 3 ? - 2 gọi là gì trong phép chia 6 : 2 = 3 ? - 3 gọi là gì trong phép chia 6 : 2 = 3 ? - Số bị chia là số như thế nào trong phép chia ? - Số chia là số như thế nào trong phép chia ? - Thương là gì trong phép chia ? - 6 chia 2 bằng 3 , 3 là thương trong phép chia 6 chia 2 bằng 3 , nên 6 : 2 cũng là thương của phép chia này . - Hãy nêu thương của phép chia 6 : 2 = 3 ? - Yêu cầu HS nêu tên gọi các thành phần và kết quả trong phép chia của một số phép chia . c/ Luyện tập: -Bài 1: -Gọi HS nêu bài tập 1 . - Yêu cầu HS đọc kĩ đề bài SGK - Viết lên bảng 8 : 2 và hỏi 8 chia 2 được mấy ? - Hãy nêu tên gọi các thành phần và kết quả của phép tính chia trên . - Vậy ta phải viết các số của phép chia này vào bảng ra sao ? - Yêu cầu lớp làm bài vào vở . - Mời 2 em lên bảng làm bài . -Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh . Bài 2 : -Đề bài yêu cầu ta làm gì ? - Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở . - Mời một em lên bảng làm bài . - Gọi HS nhận xét bài bạn trên bảng GV nhận xét và ghi điểm . Bài 3 -Gọi HS nêu yêu cầu của bài . - Treo bảng phụ đã ghi sẵn nội dung bài tập 3 - 2là số 2 chia . - 3là thương - Là một trong hai thành phần của phép chia - Là thành phần thứ hai của phép chia . - Thương là kết quả của phép chia hay cũng chính là giá trị của một phần - Thương là 3 , Thương là 6 : 3 - Hai em nhắc lại . - Tính rồi điền số thích hợp vào ô trống . - Tự tìm hiểu đề bài - 8 chia 2 bằng 4 - Trong phép chia 8 : 2 = 4 thì 8 là số bị chia , 2 là số chia , 4 là thương . - Viết 8 vào cột số bị chia, 2 vào cột số chia, 4 vào cột thương - 2 HS làm bài trên bảng , cả lớp làm bài vào vở - Nhận xét bạn . - Tính nhẩm . - 2 em lên làm bài trên bảng lớp , mỗi HS làm 4 phép tính , 2 phép tính nhân và 2 phép tính chia theo đúng cặp . - Viết phép chia và số thích hợp vào ô trống . - 2 x 4 = 8 - Phép chia : 8 : 2 = 4 và 8 : 4 = 2 - 8 là số bị chia , 4 là số chia và 2 là thương . - Yêu cầu đọc phép nhân đầu tiên . - Dựa vào phép nhân trên hãy lập các phép chia ? - Yêu cầu lớp đọc hai phép chia vừa lập được , sau đó viết hai phép chia này vào cột “ phép chia” trong bảng . - Hãy nêu tên các thành phần và kết quả trong phép chia 8 : 4 = 2 - Gọi 1 em lên bảng điền các tên gọi và kết quả của phép chia trên vào bảng . - Yêu cầu học sinh tự làm tiếp vào vở . - Nhận xét ghi điểm học sinh . d) Củng cố - Dặn dò: -Yêu cầu HS nêu tên các thành phần phép chia . *Nhận xét đánh giá tiết học –Dặn về nhà học và làm bài tập . - 2em lên bảng làm bài , lớp theo dõi nhận xét . -Học sinh khác nhận xét bài bạn . -Hai học sinh nhắc lại tên gọi các thành phần trong phép chia . -Về nhà học bài và làm bài tập . __________________________ Tiết 4 Tập đọc BÁC SĨ SÓI I/ Mục tiêu : -Hiểu :- Hiểu nghĩa các từ ngữ : khoan thai , phát hiện , bình tĩnh , làm phúc , đá một cú trời giáng . - Hiểu nội dung : -Qua câu chuyện Sói lừa Ngựa không thành lại bị Ngựa dùng mưu trị lại , tác giả muốn khuyên mọi người phải bình tĩnh để đối phó với những kẻ gian ác , giả nhân , giả nghĩa . II / Chuẩn bị Tranh minh họa , bảng phụ viết các câu văn cần hướng dẫn luyện đọc III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/ Kiểm tra bài cũ : - Gọi học sinh đọc và trả lời câu hỏi trong bài “ Cò và Cuốc “đã học ở tiết trước . 2.Bài mới a) Phần giới thiệu -Hôm nay chúng ta tìm hiểu bài :“Bác sĩ Sói” b) Đọc mẫu -Đọc mẫu diễn cảm bài văn chú ý giọng kể vui vẻ tinh nghịch . - 5 em lên bảng đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi của giáo viên. -Vài em nhắc lại tựa bài -Lớp lắng nghe đọc mẫu . - Chú ý đọc đúng giọng các nhân vật có trong bài như giáo viên lưu ý . Giọng Sói : giả nhân giả nghĩ ; Giọng ngựa : giả vờ lễ phép và rất bình tĩnh . - Gọi một HS đọc lại bài . * Luyện đọc nối tiếp câu : - Tiếp nối đọc . Mỗi em chỉ đọc một câu trong bài , đọc từ đầu đến hết bài . -Tìm các từ khó đọc hay nhầm lẫn trong bài -Nghe HS trả lời và ghi các âm này lên bảng . - Yêu cầu đọc từng câu , nghe và chỉnh sửa lỗi cho học sinh về các lỗi ngắt giọng . * Đọc từng đoạn : - Bài này có mấy đoạn các đoạn được phân chia như thế nào ? - Trong bài tập đọc có những lời của ai ? - Vậy khi đọc các em cần chú ý để phân biệt lời của họ với nhau . -Yêu cầu HS đọc đoạn 1. - “ Khoan thai “ có nghĩa là gì ? - Hãy nêu cách ngắt giọng câu văn thứ 3 trong đoạn 1 ? - Yêu cầu HS đọc câu văn trên theo đúng cách ngắt giọng . - Đoạn văn này là lời của ai ? - Để đọc hay bài này các em cần chú ý thể hiện giọng vui vẻ tinh nghịch . - gọi một em đọc lại đúng yêu cầu . - Gọi một em đọc đoạn 2 . - Để đọc tốt đoạn 2 các em đặc biệt chú ý khi đọc lời nói của Sói cần thể hiện sự giả nhân , giả nghĩa khi đọc giọng của Ngựa phải đọc giọng lễ phép , bình tĩnh . - Một em đọc lại - Tiếp nối đọc . Mỗi em chỉ đọc một câu trong bài , đọc từ đầu đến hết bài . -Rèn đọc các từ như : mũ , khoan thai , phát hiện , bình tĩnh ,, giả đò , chữa giúp , bác sĩ , rên rĩ , bật ngửa , vỡ tan - Tiếp nối đọc . Mỗi em chỉ đọc một câu trong bài , đọc từ đầu đến hết bài lần 2 . - Bài này có 3đoạn . -Đoạn 1 : Ngựa đang ăn cỏ về phía Ngựa ; - Đoạn 2 : Sói đến gần phiền ông xem giúp ; -Đoạn 3 : Phần còn lại . -Trong bài tập đọc có lời của sĩi, ngựa, người dẫn chuyện. - 3 học sinh đọc nối tiếp 3 đoạn - Một em đọc đoạn 1 vừa nêu cách ngắt giọng của mình , HS khác nhận xét sau đó cả lớp thống nhất cách ngắt giọng . - Khoan thai là thong thả không vội vàng . - Nó bèn kiếm một cặp kính đeo lên mắt ,/ một ống nghe cặp vào cổ , một áo choàng khoác lên người ,/ một chiếc mũ thêu chữ thập đỏ chụp lên đầu .// - Đoạn văn này là lời kể chuyện . - Một em đọc lại đoạn 1 . - Một HS khá đọc đoạn 2 . - HS luyện đọc 2 câu - Lắng nghe GV đọc mẫu . - Một em khá đọc lại đoạn 2. - Một em đọc đoạn 3 . - Là cú đá rất mạnh và nhanh . - GV đọc mẫu hai câu này . -Yêu cầu HS đọc lại đoạn 2 . - Gọi HS đọc đoạn 3. - HS giải thích từ :” cú đá trời giáng.” - Yêu cầu HS tìm cách ngắt giọng câu văn cuối bài và luyện đọc câu này . -Gọi một HS đọc lại cả đoạn 3 . - Gọi 3 em nối tiếp theo đoạn đọc từ đầu cho đến hết bài . - Chia lớp thành các nhóm nhỏ , mỗi nhóm 3 em và yêu cầu đọc theo nhóm */ Thi đọc -Mời các nhóm thi đua đọc . -Yêu cầu các nhóm thi đọc đồng thanh và cá nhân -Lắng nghe nhận xét và ghi điểm . * Đọc đồng thanh -Yêu cầu đọc đồng thanh đoạn 2 Tiết 2 : a/ Tìm hiểu bài : - Gọi HS đọc bài . -Yêu cầu lớp đọc thầm trả lời câu hỏi : -Từ ngữ nào tả sự thèm thuống của Sói khi nhìn thấy Ngựa ? - Vì thèm rõ dãi mà Sói quyết tâm lừa Ngụa để ăn thịt , Sói đã lừa Ngựa bằng cách nào ? - Ngựa đã bình tĩnh giả đau ra sao ? - Sói định làm gì khi giả vờ khám chân cho Ngựa ? - Sói định lừa Ngựa nhưng cuối cùng lại bị Ngựa đá cho một cú trời giáng , em hãy tả lại cảnh Sói bị Ngựa đá ? - Yêu cầu HS đọc câu hỏi 3 . - Chia lớp thành các nhóm nhỏ , mỗi nhóm 4 em. - Qua câu chuyện trên muốn gửi đến chúng ta điều gì ? b/ Luyện đọc lại truyện : - Tổ chức cho Hs luyện đọc lại cả bài theo hình thức phân vai . - Thấy Sói đã cúi xuống đúng tầm ,/ nó tung vó đá một cú trời giáng ,àm Sói bật ngửa , bốn cẳng huơ giữa trời , kính vỡ tan , mũ văng ra , // - Một em đọc lại đoạn 3 đúng theo yêu cầu - Ba HS nối tiếp nhau đọc bài mỗi em đọc một đoạn đến hết bài . - Các nhóm thi đua đọc bài , đọc đồng thanh và cá nhân đọc . - Lớp đọc đồng thanh đoạn theo yêu cầu. - Một em đọc đoạn 1 của bài . -Lớp đọc thầm bài trả lời câu hỏi -Sói thèm rỏ dãi . - Sói đã đóng giả làm bác sĩ đi khám bệnh để lừa Ngựa . - Khi phát hiện ra Sói đang đến gần , Ngựa biết cuống lên thì chết bèn giả đau , lễ phép nhờ “ bác sĩ Sói “ khám cho cái chân sau đang bị đau - Sói định lựa miếng đớp sâu vào đùi Ngựa cho Ngựa hết đường chạy . - Phát biểu ý kiến theo yêu cầu . - Hai em đọc câu hỏi 3 . - Thảo luận và đưa ra ý kiến của nhóm . - Ví dụ : “Sói và Ngựa” hoặc tên “ Lừa người lại bị người lừa “ “ Chú Ngựa thông minh “ - Khuyên chúng ta hãy bình tĩnh để đối phó với với những kẻ độc ác , giả nhân , giả nghĩa . - Lần lượt mỗi lần 3 em lên phân vai - Hai em đọc lại câu chuyện . đ) Củng cố dặn dò : - Gọi hai em đọc lại bài . - Em thích nhân vật nào trong truyện ? Vì sao ? -Giáo viên nhận xét đánh giá . - Dặn về nhà học bài xem trước bài mới . - Thích nhân vật Ngựa - Hai em nhắc lại nội dung bài . - Về nhà học bài xem trước bài mới . _____________________________________________________________ Ngày soạn:19/2/2010 Ngày dạy:Thứ 3/23/2/2010 Tiết 1: Thể dục GV bộ môn dạy _______________________ Tiết 2: Toán BẢNG CHIA 3 A/ Mục tiêu : - Học sinh biết : - Dựa vào bảng nhân 3 để lập bảng chia 3 -Thực hành chia trong phạm vi 3 ( trong bảng ) . Áp dụng bảng chia 3 giải toán có lời văn bằng một phép tính chia .Củng cố tên gọi của các thành phần và kết quả trong phép chia B/ Chuẩn bị : - Các tấm bìa mỗi tấm có 3 chấm tròn . C/ Lên lớp : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ : -Gọi hai em lên bảng sửa bài tập về nhà -Hãy nêu tên gọi các thành phần trong các phép tính . -Nhận xét đánh giá phần bài cũ . 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: -Hôm nay chúng ta tìm hiểu Bảng chia 3 b) Khai thác: * Lập bảng chia 3 : 1) - Gắn lên bảng 4 tấm bìa lên và nêu bài toán : Mỗi tấm bìa có 3 chấm tròn . Hỏi 4 tấm bìa có bao nhiêu chấm tròn ? -Hãy nêu phép tính thích hợp để tìm số -Hai học sinh lên bảng sửa bài . -Lên bảng làm bài tập 8 : 2 = 4 ; 12 : 2 = 6 ;16 : 2 = 8 - 8 là số bị chia , 2 là số chia và 4 là thương . - 12 là số bị chia , 2 là số chia và 6 là thương - 16 là số bị chia , 2 là số chia và 8 là thương -Hai học sinh khác nhận xét . *Lớp lắng nghe giới thiệu bài -Vài học sinh nhắc lại tựa bài -Lớp quan sát lần lượt từng em nhận xét về số chấm tròn trong 4 tấm bìa . - 4 tấm bìa có 12 chấm tròn . chấm tròn có trong 4 tấm bìa ? - Nêu bài toán : Trên các tấm bìa có tất cả 12 chấm tròn . Biết mỗi tấm bìa có 3 chấm tròn . Hỏi tất cả có mấy tấm bìa ? -Hãy nêu phép tính thích hợp để tìm số tấm bìa bài toán yêu cầu ? - Viết bảng phép tính 12 : 3 = 4 Yêu cầu HS đọc phép tính . - GV có thể hướng dẫn lập bảng chia bằng cách cho phép nhân và yêu cầu viết phép chia dựa vào phép nhân đã cho nhưng có số chia là 3. * Học thuộc bảng chia 3 : - Yêu cầu lớp nhìn bảng đồng thanh đọc bảng chia 3vừa lập . - Yêu cầu tìm điểm chung của các phép tính trong bảng chia 3 . - Có nhận xét gì về kết quả của các phép chia trong bảng chia 3 ? - Chỉ vào bảng và yêu cầu HS chỉ và đọc số được đem chia trong bảng các phép tính của bảng chia 3 . - Yêu cầu học sinh học thuộc bảng chia 3 . - Tổ chức thi đọc thuộc lòng bảng chia 3 - Yêu cầu lớp đọc đồng thanh và đọc thuộc lòng bảng chia 3 . c) Luyện tập: -Bài 1: -Nêu bài tập 1. -Hướng dẫn một ý thứ nhất . chẳng hạn : 12 : 3 = 4 -Yêu cầu học sinh tương tự đọc rồi điền ngay kết quả ở các ý còn lại . -Yêu cầu học sinh nêu miệng -Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn - 4 x 3 = 12 - Phân tích bài toán và đại diện trả lời : - Có tất cả 4 tấm bìa - Phép tính 12 : 3 = 4 - Lớp đọc đồng thanh : 12 chia 3 bằng 4 . - Các phép chia trong bảng chia 3 đều có dạng số chia cho 3 . - Các kết quả lần lượt là : 1 , 2 ,3 , 4 ,5 , 6, 7 ,8 ,9 , 10 . - Số bắt đầu được lấy để chia cho 3 là 3 sau đó là 6 , số 9 , 12 , - Tự học thuộc lòng bảng chia 3 -Cá nhân thi đọc , các tổ thi đọc , các bàn thi đọc với nhau . - Đọc đồng thanh bảng chia 3 . - Một học sinh nêu yêu cầu bài 1 . -Cả lớp thực hiện làm mẫu ý 1 -Dựa vào bảng chia 3 vừa học sinh điền và nêu công thức bảng chia 3. - Lần lượt từng em nêu miệng kết quả điền để có bảng chia 3 . 3 : 3 = 1 ; 6 : 3 = 2 ; 9 : 3 = 3 , 12 : 3 = 4 ,… -Hai học sinh nhận xét bài bạn . - Một học sinh nêu bài tập 2 . - Có tất cả 24 học sinh . -Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 2 : -Yêu cầu nêu đề bài 2 - Tất cả có bao nhiêu học sinh ? - 24 học sinh được chia đều thành mấy tổ ? - Muốn biết mỗi tổ có mấy bạn ta làm như thế nào ? -Yêu cầu lớp thực hiện vào vở . -Mời một học sinh lên giải . -Gọi em khác nhận xét bài bạn . +Nhận xét ghi điểm học sinh Bài 3 - Gọi học sinh đọc bài 3 . -Đề bài yêu cầu ta làm gì ? - Các số cần điền là những số như thế nào ? - Vì sao em biết ? -Mời 1 học sinh lên bảng giải , cả lớp làm vào vở . -Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn -Giáo viên nhận xét ghi điểm d) Củng cố - Dặn dò: -Yêu cầu hai em nêu về bảng chia 3 . *Nhận xét đánh giá tiết học –Dặn về nhà học và làm bài tập . - 24 học sinh chia đều thành 3 tổ . - Thực hiện phép tính chia 24 : 3 . - Một em lên bảng giải bài Giải :- Mỗi tổ có số học sinh là : 24 : 3 = 8 ( học sinh ) Đ/ S : 8 học sinh -Học sinh khác nhận xét bài bạn . -Một em đọc đề bài 3 , lớp đọc thầm . -Điền số thích hợp vào ô trống . - Là thương trong phép chia . - Vì bảng có 3 dòng , dòng đầu là số bị chia , dòng 2 là số chia và dòng 3 là thương . -Một học sinh lên bảng giải bài - Hai em ngồi cạnh nhau đổi chéo vở cho nhau , nghe giáo viên đọc chữa bài . -Vài học sinh nhắc lại nội dung bài -Về nhà học bài và làm bài tập __________________________ Tiết 3 Kể chuyện BÁC SĨ SÓI I/ Mục tiêu : - Biết dựa vào tranh minh hoạ và gợi ý của giáo viên để kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện . Biết thể hiện lời kể của mình tự nhiên với nét mặt , điệu bộ , cử chỉ , biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung câu chuyện. Phối hợp được với các bạn để dựng lại câu chuyện . Biết theo dõi lời kể của bạn và nhận xét đánh giá lời kể của bạn . II / Chuẩn bị - 4 bức tranh minh hoạ trong sách phóng to . III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS - 1/ Bài cũ -Gọi 2 em lên bảng nối tiếp nhau kể lại câu chuyện “ Một trí khôn hơn trăm trí khôn“. - Nhận xét ghi điểm học sinh . -4 em lên kể lại câu chuyện “ Một trí khôn hơn trăm trí khôn “ . [...]... tranh vẽ một chú Ngựa đang ăn cỏ * Hướng dẫn kể chuyện và một con Sói đang thèm thịt Ngựa rỏ dãi -a/ Treo tranh và hỏi : Bức tranh minh hoạ điều gì? - Sói mặc áo khốc trắng , đầu đợi một -Hãy quan sát bức tranh 2 và cho biết Sói chiếc mũ lúc này ăn mặc như thế nào ? có thêu chữ thập đó , mắt đeo kính , cổ đeo ống nghe , Sói đang đóng giả làm bác sĩ - Sói mon men đến gần Ngựa , dỗ dành - Bức tranh... kể về mẹ, cơ giáo lời câu hỏi GV đưa tranh, ảnh gợi ý, dẫn dắt các em tiếp cận đề tài qua các câu - Vẽ người hỏi: - Hình ảnh chính trong tranh là mẹ + Những bức tranh này vẽ về nội đang làm việc, cơ đang giảng bài dung gì? - HS trả lời theo suy nghĩ của mình + Hình ảnh chính trong tranh là - HS theo dõi ai? + Em thích bức tranh nào nhất? Hoạt động 2: Cách vẽ tranh về mẹ hoặc cơ giáo - Mẹ và cơ giáo... u cầu lớp nhận xét bài bạn Thỏ chạy nhanh như bay / Thỏ chạy rất *Bài 2 - u cầu thực hành hỏi đáp nhanh / Thỏ chạy nhanh như tên bắn , theo cặp b/ Sóc chuyền cành như thế nào ? -Sóc chuyền cành này sang cành khác rất khéo léo/ -Sóc chuyền cành này sang - Mời một số cặp lên thực hành hỏi đáp cành khác rất giỏi /-Sóc chuyền cành này trước lớp sang cành khác nhanh thoăn thoắt - Gọi HS nhận xét và chữa... chữ hoa T b)Hướng dẫn viết chữ hoa : *Quan sát số nét quy trình viết chữ T -u cầu quan sát mẫu và trả lời : -Chữ Thoa cao mấy ơ li ? - Chữ T gồm mấy nét đó là những nét nào ? -Lớp theo dõi giới thiệu -Vài em nhắc lại tựa bài -Học sinh quan sát - Chữ T hoa cao 5 ơ li -Chữ T gồm 1 nét liền là kết hợp của 3 nét cơ bản : 2 nét cong trái và nét lượn ngang - Quan sát theo giáo viên hướng dẫn - Cách viết... cả 3 ơ vng và đã Bài 3 -Gọi một em nêu đề bài 3 tơ màu 1 ơ vng - Hướng dẫn HS quan sát hình vẽ và làm bài - Hình nào đã khoanh vào một phần ba số con gà ? -Vì sao em biết hình b đã khoanh vào một - Hình b đã khoanh vào một phần ba phần ba số con gà ? số con gà -Giáo viên nhận xét đánh giá - Vì hình b có 12 con gà đã khoanh vào 4 con gà d) Củng cố - Dặn dò: -Treo một số hình vẽ được chia thành ba phần... Mĩ thuật VẼ TRANH ĐỀ TÀI MẸ( HOẶC CƠ GIÁO) I/ Mục tiêu: ( SGV 147) GD HS có ý thức u q nghệ thuật, II/ Chuẩn bị: sưu tầm một số tranh, ảnh về mẹ hoạc cơ giáo - Tranh quy trình hướng dẫn cách vẽ - HS chuẩ bị vở tập vẽ III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Kiểm tra dụng cụ học vẽ của HS 2/ Bài mới: - Giới thiệu bài mới: Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài - Quan sát, chọn... giáo để vẽ lại một bức tranh đẹp - Muốn vẽ bức tranh đẹp về mẹ và cơ giáo chúng ta cần nhớ đến điều gì? - Bức tranh vẽ hình ảnh nào chính? - Nhớ đến hình ảnh mẹ , cơ giáo với các đặc điểm : Khn mặt , màu da, tóc, ; màu sắc , kiểu dáng áo quần mà mẹ và cơ giáo thường mặc - Nhớ lại cơng việc mẹ, cơ giáo thường làm - Mẹ hoạc cơ là chính; còn các hình ảnh khác vẽ thêm cho bức tranh thêm sinh động - HS theo... lời khẳng định Sau đó viết lại 2 - 3 - Lắng nghe giới thiệu bài điều về nội qui nhà trường - Một em nhắc lại tựa bài b/ Hướng dẫn làm bài tập : *Bài 1 -Treo tranh minh hoạ và u cầu HS đọc các lời của nhân vật trong tranh - Quan sát tranh và đọc lời các nhân vật - Khi bạn nhỏ hỏi cơ bán vé : - Cơ ơi hơm nay có xiếc Hổ khơng ạ ? Cơ bán vé đã trả - Cơ bán vé trả lời : Có chứ ! lời thế nào ? - Lúc... có số ki lô gam gạo là : 15 : 3 = 5 ( kg ) Đ/S : 5 kg gạo -Học sinh khác nhận xét bài bạn - Một em nêu đề bài - Tự làm bài vào vở sau đó chữa bài : Giải :- 27 l dầu rót được vào số can là : 27 : 3 = 9 ( can ) Đ/S : 9 can - Lớp nhận xét bài làm của bạn -Hai học sinh nhắc lại cách tính một phần ba của một số -Về nhà học bài và làm bài tập Tiết2: Âm nhạc GV bộ mơn dạy _... nhỡ - Nét 1 ĐB giữa ĐK5 viết nét cong trái nhỏ, DB trên ĐK6 - Nét 2 từ điểm DB của nét1, viết nét lượn ngang từ trái sang phải, DB trên ĐK6 - Nhắc lại qui trình viết , vừa giảng vừa - Nét 3 từ điểm DB của nét 2 viết viết mẫu vào khung chữ tiếp nét cong trái to Nét cong trái này cắt nét lượn ngang, tạo vịng *Học sinh viết bảng con xoắn nhor đầu chữ, rồi chạy xuống - u cầu viết chữ hoa T vào khơng trung . chuyện . -a/ Treo tranh và hỏi : Bức tranh minh hoạ điều gì? -Hãy quan sát bức tranh 2 và cho biết Sói lúc này ăn mặc như thế nào ? - Bức tranh 3 vẽ cảnh gì ? - Bức tranh 4 vẽ cảnh gì ? -. Thỏ chạy nhanh như bay / Thỏ chạy rất nhanh / Thỏ chạy nhanh như tên bắn , b/ Sóc chuyền cành như thế nào ? -Sóc chuyền cành này sang cành khác rất khéo léo/ -Sóc chuyền cành này sang cành. tranh vẽ một chú Ngựa đang ăn cỏ và một con Sói đang thèm thịt Ngựa rỏ dãi . - Sói mặc áo khoác trắng , đầu đôïi một chiếc mũ có thêu chữ thập đó , mắt đeo kính , cổ đeo ống nghe , Sói đang