Giáo án Đại 9 kỳ II

122 199 0
Giáo án Đại 9 kỳ II

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 9 Năm học : 2009-2010 Ngày soạn : 18/12/2009 Tiết 37 : §4. GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP CỘNG ĐẠI SỐ Lớp Ngày dạy Học sinh vắng mặt Ghi chú I - Mục tiêu cần đạt 1.Kiến thức: * Kiến thức chung: - Giúp HS hiểu cách biến đổi hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số * Kiến thức trọng tâm: - Hs nắm vững cách giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số 2. Kĩ năng: - HS cần nắm vữngcách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp cộng đại số . - Kỹ năng giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bắt đầu nâng cao dần lên 3.Tư Tưởng: - Phát huy tư duy lơgic, sáng tạo, khoa học II - Phương Pháp 1. Nêu và giải quyết vấn đề 2. Vấn đáp 3. Phát huy tính tích cực của học sinh III - Đồ dùng dạy học Thước kẻ, bảng phụ IV - Tiến trình bài dạy Bước 1: Ổn định lớp (1’) Bước 2: Kiểm tra bài cũ : trong q trình giảng bài mới Bước 3: Nội dung bài mới * Phần khởi động : GV: ĐVĐ: để giải hệ phương trình, ngồi phương pháp thế đã học còn có phương pháp nào nữa khơng ? * Phần nội dung kiến thức: TG Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cần khắc sâu 10' GV : Như ta đã biết , muốn giải một hệ phương trình hai ẩn ta tìm cách quy về việc giải phương trình một ẩn . Quy tắc cộng đại số cũng chính 1. Quy tắc cộng đại số: ___________________________________________________________________ Trường THCS Kim Đồng-Thạch An Giáo viên Vũ Thanh Thuỷ 1 GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 9 Năm học : 2009-2010 29' là nhằm tới mục đích đó Quy tắc cộng đại số dùng để biến đổi một hệ phương trình thành hệ phương trình tương đương Quy tắc cộng đại số gồm hai bước . GV đưa quy tắc lên bảng phụ Gọi hai HS đọc -GV: Giới thiệu quy tắc cộng thông qua Ví dụ 1: Xét hệ phương trình : (I) − =   + =  2x y 1 x y 2 ? Cộng từng vế hai phương trình của (I) ta được phương trình nào. ? Dùng phương trình mới đó thay thế cho phương trình thứ nhất, ta được hệ nào. Hãy viết các hệ phương trình tương đương với hệ pt ( 1 ) GV : Cho HS làm ?1 Gọi HS đọc đề Cho HS tự tìm ra hệ phương trình tương đương GV : Sau đây ta sẽ tìm cách sử dụng quy tắc cộng đại số để giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn . Cách làm đó la 2giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số Ví dụ 1: Xét hệ phương trình : (I) − =   + =  2 1 2 x y x y Cộng từng vế của hai phương trình của hệ ( I ) để được hệ phương trình tương đương ta được : ( 2x – y ) +( x + y ) = 3 hay 3x = 3 Ta được hệ phương trình : 3 3 2 2 1 3 3 =   + =  − =   =  x x y x y x hoặc ?1 (SGK-17) ( 2x – y ) – ( x +y ) = 1 – 2 Hay x – 2y = -1 ( I ) 2 1 2 2 1 2 2 1 2 1 − =   + =  − = −  ⇔  + =  − = −   − =  x y x y x y x y x y hoac x y 2. Áp dụng : ___________________________________________________________________ Trường THCS Kim Đồng-Thạch An Giáo viên Vũ Thanh Thuỷ 2 GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 9 Năm học : 2009-2010 ? Em có nhận xét gì về các hệ số ẩn y trong hệ phương trình ? Vậy làm thế nào để mất ẩn y chỉ còn ẩn x p dụng quy tắc cộng đại số em hãy viết hệ phương trình tương đương với hệ phương trình II GV : Hãy tiếp tục giải hệ phương trình . ? Các hệ số của x trong hai phương trình của hệ (III) có đặc điểm gì? ? Để khử mất một biến ta nên cộng hay trừ. ? nhận xét và nêu hệ số của x, y trong 2 phương trình trên ? ? để biến đổi về trường hợp 1 thì ta 1. Trường hợp thứ nhất: (Các hệ số của cùng một ẩn nào đó trong hai phương trình bằng nhau hoặc đối nhau) Ví dụ 2: Xét hệ phương trình : (II) 2 3 6 x y x y + =   − =  ?2 (SGK-17) cộng từng vế hai phương trình của hệ : ( II ) 3 9 6 x x y =  ⇔  − =  <=> 3 9 3 6 3 6 3 3 x x x y y x y = =   ⇔   − = − =   =  ⇔  = −  Vậy hệ phương trình có nghiệp duy nhất là (x; y) =(3; -3) Ví dụ 3 : Xét hệ phương trình : ( III ) 2 2 9 2 3 4 x y x y + =   − =  ?3 (SGK-18) 2 2 9 2 3 4 x y x y + =   − =  <=> 7 2 1 x y  =    =  Vậy hệ phương trình có nghiệp duy nhất là 7 2 1 x y  =    =  2. Trường hợp thứ 2: (Các hệ số của cùng một ẩn nào đó trong hai phương trình không bằng nhau hoặc không đối nhau) Ví dụ 4: Xét hệ phương trình : ___________________________________________________________________ Trường THCS Kim Đồng-Thạch An Giáo viên Vũ Thanh Thuỷ 3 GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 9 Năm học : 2009-2010 làm thế nào ? GV: u cầu 1 hs lên bảng thực hiện HS: cả lớp làm vào vở GV: u cầu hs suy nghĩ trả lời GV: treo bảng phụ ? Qua các ví dụ trên để giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số ta làm như thế nào ? (IV) 3 2 7 2 3 3 x y x y + =   + =  Nhân hai vế của phương trình ( 1 ) với 2 và của ( 2 ) với 3 ta được : (IV) 6 4 14 6 9 9 x y x y + =  ⇔  + =  ?4 (SGK-18) (IV) <=> 5 5 2 3 3 1 3 2 3 3 1 y x y y x x y − =  ⇔  + =  = − =   ⇔ ⇔   − = = −   Vậy HPT (IV) có nghiệp duy nhất (x; y) = (3; -1) ?5 (SGK-18) Nhân hai vế của phương trình thứ nhất với 2 và của phương trình thứ hai với -3 * Tóm tắt cách giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số: (SGK-18) Bước 4: Củng cố bài giảng (4') Bài tập 20 . Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số 3 3 ) 2 7 4 3 6 ) 2 4 0,3 0,5 3 ) 1,5 2 1,5 x y a x y x y c x y x y e x y + =   − =  + =   + =  + =   − =  Bước 5: Hướng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà (1') Nắm vững cách giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số và phương pháp thế .Làm tốt các bài tập : 20 ( b , d ) 21, 22 ( SGK) ,Bài 16 , 17 SGK giải hệ phương trình bằng phương pháp thế ,Tiết sau luyện tập V - Tự rút kinh nghiệm sau giờ giảng ___________________________________________________________________ Trường THCS Kim Đồng-Thạch An Giáo viên Vũ Thanh Thuỷ 4 GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 9 Năm học : 2009-2010 Ngày soạn : 19/12/2009 Tiết 38: LUYỆN TẬP Lớp Ngày dạy Học sinh vắng mặt Ghi chú I - Mục tiêu cần đạt 1.Kiến thức: * Kiến thức chung: - củng cố các kiến thức giải hệ phương trình bằng phương pháp thế * Kiến thức trọng tâm: - Khắc sâu các bước giải hệ phương trình bằng phương pháp thế 2. Kĩ năng: - Rèn kỹ năng giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp thế 3.Tư Tưởng: - Hs có tác phong cẩn thận, sáng tạo, lơgic II - Phương Pháp 1. Nêu và giải quyết vấn đề 2. Vấn đáp 3. Phát huy tính tích cực của học sinh III - Đồ dùng dạy học Thước kẻ, bảng phụ IV - Tiến trình bài dạy Bước 1: Ổn định lớp (1’) Bước 2: Kiểm tra bài cũ :(5') ? Giải hệ phương trình : 2 3 1 (*) trong trường hợp a = -1 ( 1) 6 2 x y a x y a + =   + + =  Giải: Với a = -1 thì hệ (*) được viết lại là: 3 1 2 6 2 x y x y + =   + = −  1 3 1 3 <=> 2 6 2 1 3 3 1 1 3 Vậy hệ (*) vô nghiệm 0 2(vô ly)ù x y x y x y y y x y y = − = −   < = >   + = − − + = −   = −  < = >  = −  Bước 3: Nội dung bài mới ___________________________________________________________________ Trường THCS Kim Đồng-Thạch An Giáo viên Vũ Thanh Thuỷ 5 GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 9 Năm học : 2009-2010 TG Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cần khắc sâu 15' 15' Giải HPT sau bằng phương pháp thế. 3 5 ) 5 2 23 x y a x y − =   + =  2 3 ) 10 0 x y c x y  =    + − =  ? Hai HS lên bảng, mỗi em một câu. ? Đối với câu a nên rút x hay y. ? Đối với câu c thì y = … (tỉ lệ thức) GV: treo bảng phụ đề bài GV: hướng dẫn hs thực hiện ý a HS: tự làm ý b 1 hs lên bảng giải -GV: Lưu ý HS rút gọn kết quả tìm được. Bài 16(SGK-16) -Giải- a, 3 5 3 5 5 2 23 5 2 23 3 5 3 5 5 2(3 5) 23 11 33 3 4 x y y x x y x y y x y x x x x x y − = = −   <=> <=>   + = + =   = − = −   <=>   + − = =   =  <=>  =  Vậy nghiệm của hệ phương trình đã cho là (x; y) = (3; 4) c, 3 3 2 2 3 10 10 2  =   =   <=>     + = + =    y x y x x y x x <=> 3 4 2 6 5 20  = =   <=>   =   =  x y x y x Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm là (x; y) = (4; 6) Bài 18(SGK-16) a) Vì hệ có nghiệm (1; -2) <=> 2.1 ( 2) 4 3 <=> .1 ( 2) 5 4 b b b a a + − = − =     − − = − = −   Vậy a = -4 và b = 3 b) Vì hệ có nghiệm ( 2 1; 2− ) 2( 2 1) 2. 4 ( 2 1) 2 5 2. (2 2 2) ( 2 1) 2. 5 ( 2 2) ( 2 1) 2. 5 ( 2 2) 5 2 2 b b a b b a b b a b a  − + = −  <=>  − − = −    = − +  <=>  − − = −    = − +  <=>  − − = −    = − +  <=>  − =   ___________________________________________________________________ Trường THCS Kim Đồng-Thạch An Giáo viên Vũ Thanh Thuỷ 6 GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 9 Năm học : 2009-2010 5' GV: treo bảng phụ đề bài, hướng dẫn hs thực hiện. Bài 19: Đa thức P(x) chia hết cho đa thức (x-a) <=> P(a) = 0. Hãy tìm các giá trò của m, n sao cho đa thức sau đồng thời chia hết cho x + 1 và x – 3; P(x) =mx 3 +(m-2)x 2 –(3n-5)x-4n GV: P(x) M (x-a) <=> P(a) = 0 ? P(x) M (x-3) <=> ………… ? P(x) M (x+1) <=> P(…) = … ? P(3) = … ; ? P(-1) = … Vậy ( 2 2) 5 2 2 b a  = − +   − =   Bài 19(SGK-16) Theo đề bài ta có : (3) 0 ( 1) 0 P p =   − =  (HS tự giải) Bước 4: Củng cố bài giảng (2') GV: nhắc lại một số dạng bài tập đã chữa Bước 5: Hướng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà (2') - GV: cho đáp án bài tập 17/16 a, ( 1; 3 12 − ) c,( 2 1 ; 2 23 − + ) - hs về nhà làm các bài tập còn lại sgk và các bài tập 22,23,24 /19 V - Tự rút kinh nghiệm sau giờ giảng ___________________________________________________________________ Trường THCS Kim Đồng-Thạch An Giáo viên Vũ Thanh Thuỷ 7 GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 9 Năm học : 2009-2010 Ngày soạn : 20/12/2009 Tiết 39 : LUYỆN TẬP (tiếp) Lớp Ngày dạy Học sinh vắng mặt Ghi chú I - Mục tiêu cần đạt 1.Kiến thức: * Kiến thức chung: - Giúp HS củng cố cách biến đổi hệ phương trình bằng quy tắc cộng. * Kiến thức trọng tâm: - khắc sâu các bước giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số 2. Kĩ năng: - Rèn kỹ năng giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp cộng. 3.Tư Tưởng: - Hs cẩn thận, lơgíc, khoa học, sáng tạo II - Phương Pháp 1. Luyện tập thực hành 2. Vấn đáp 3. Phát huy tính tích cực của học sinh III - Đồ dùng dạy học Thước kẻ, bảng phụ IV - Tiến trình bài dạy Bước 1: Ổn định lớp (1’) Bước 2: Kiểm tra bài cũ (5’): ? Tóm tắt cách giải HPT bằng phương pháp cộng. ? p dụng: Giải hệ phương trình: (*) 3 2 10 2 1 3 3 3 − =    − =   x y x y bằng phương pháp cộng đại số HS: 3 2 10 (*) 3 2 10 3 2 10 3 10 2 − =  <=> <=>  − =  ∈   − = <=>  − =   x y x y x R x y x y ___________________________________________________________________ Trường THCS Kim Đồng-Thạch An Giáo viên Vũ Thanh Thuỷ 8 GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 9 Năm học : 2009-2010 Vậy hệ (*) vô số nghiệm. Bước 3: Nội dung bài mới * Phần nội dung kiến thức: TG Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cần khắc sâu 10' 8' 10' Bài 23: Giải HPT sau: (1 2) (1 2) 5 ( ) (1 2) (1 2) 3 x y I x y  + + − =   + + + =   -Một HS lên bảng. -HS dưới lớp làm vào vở và nhận xét. -GV: nhận xét, đánh giá và cho điểm. Bài 25: (Đưa đề bài lên bảng phụ) P(x)=(3m - 5n+1)x + (4m – n - 10) ? Vậy ta có hệ phương trình nào ? Hãy gải hệ phương trình bằng phương pháp cộng. Bài 26: Xác đònh a và b để ĐTHS y = ax + b đi qua điểm A và B trong trường hợp. Bài 23: Giải HPT sau: (1 2) (1 2) 5 ( ) (1 2) (1 2) 3 x y I x y  + + − =   + + + =   -Giải- 2 2 2 ( ) (1 2) (1 2) 3 2 (1 2) (1 2) 2 3 5 2 1 2 2  = −  <=>  + + + =    = −  <=>  + − + =    + =  <=> +   = −  y I x y y x x y Vậy hệ (I) có nghiệm duy nhất (x; y) = ( 5 2 1 2 x + = + ; 2y = − ) Bài 25: P(x)=(3m - 5n+1)x + (4m – n - 10) -Giải- (A) 3 5 1 0 4 10 0 − + =   − − =  m n m n <=> -Với 5 (A) <=> 3 5 1 0 20 5 50 0 − + =   − − =  m n m n <=> 17 51 4 50 =   − =  m m n <=> 3 38 =   = −  m n Vậy 3 38 =   = −  m n Bài 26: Xác đònh a và b để ĐTHS y = ax + b đi qua điểm A và B trong trường hợp. c) A(3; -1) và B(- 3; 2) ___________________________________________________________________ Trường THCS Kim Đồng-Thạch An Giáo viên Vũ Thanh Thuỷ 9 GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 9 Năm học : 2009-2010 10' c) A(3; -1) và B(- 3; 2) ? Điểm A có thuộc ĐTHS không. ? Ta có được đẳng thức nào. ? Điểm b có thuộc ĐTHS không. ? Ta có được đẳng thức nào. ? vậy ta có HPT nào. ? Hãy giải HPT bằng cách nhanh nhất. Bài 27: (Đưa đề bài lên bảng phụ) 1 1 1 ) 3 4 5 x y a x y  − =     + =   3 4 ? 3. ? 4. x x x x = = ? Hãy viết lại HPT. ? Nếu đặt 1 1 ;u v x y = = khi đó hãy viết lại HPT. ? Hãy thay 1 1 ;u v x y = = và giải HPT theo biến x và y -Giải- Vì ĐTHS y = ax + b đi qua A và B <=> 3 1 3 2 + = −   − = −  a b a b <=> 6 3 3 2 = −   − = −  a a b 1 2 3,5  = −  <=>   =  a b Vậy a = - 0,5; b = 3,5 Bài 27: ( 1 1 1 ) 3 4 5  − =     + =   x y a x y Ta có 3 1 4 1 3. 4. x x x x = = (a)<=> 1 1 1 1 1 3. 4 5  − =     + =   x y x y Đặt 1 1 ;u v x y = = <=> 1 1 3 4 5 3(1 ) 4 5 − = = +   <=>   + = + + =   u v u v u v v v <=> 1 9 9 7 7 7 9 1 2 2 7 7 7 2    = = =       <=> <=>       = = =       u x x v y y Bước 4: Củng cố bài giảng : trong qúa trình luyện tập Bước 5: Hướng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà (1') -Xem lại các bài tập đã chữa - Làm các bài tập còn lại trong SGK và SBT. - Các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình. ___________________________________________________________________ Trường THCS Kim Đồng-Thạch An Giáo viên Vũ Thanh Thuỷ 10 [...]... tập chương III làm các câu hỏi ôn tập chương - Học tóm tắc các kiến thức cần nhớ - Bài tập 39 tr 25, bài 40, 41, 42 tr 27 SGK V - Tự rút kinh nghiệm sau giờ giảng Ngày soạn : 12/1/2010 Tiết 44: ƠN TẬP CHƯƠNG III _ Trường THCS Kim Đồng-Thạch An Giáo viên Vũ Thanh Thuỷ 24 GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 9 Năm học : 20 09- 2010 ... 8 -8 3 19 -18 ?2 (SGK- 29) *Đối với hàm số y = 2x2 -Khi x tăng nhưng luôn âm thì y giảm -Khi x tăng nhưng luôn dương thì y tăng *Đối với hàm số y = -2x2 -Khi x tăng nhưng luôn âm thì y tăng -Khi x tăng nhưng luôn dương thì y giảm * Tổng qt: (SGK- 29) * Tính chất : (SGK- 29) _ Trường THCS Kim Đồng-Thạch An Giáo viên Vũ Thanh Thuỷ 33 GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 9 Năm học : 20 09- 2010 ... THCS Kim Đồng-Thạch An Giáo viên Vũ Thanh Thuỷ 15 GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 9 Năm học : 20 09- 2010 -TG Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cần khắc sâu GV: u cầu 1 hs đọc đề bài 3 Dạng bài tốn năng suất: 10' GV: hướng dẫn hs phân tích bài tốn VD3: (SGK-22) GV : Đây là dạng bài toán làm chung, làm riêng Trong bài toán dạng này có ba đại lượng liên hệ với... ph =9/ 5 h Thêi gian xe t¶i ®· ®i lµ 1 +9/ 5=14/5 h ?3 (SGK-21) V× mçi giê xe kh¸ch ®i nhanh h¬n xe t¶i lµ 13 km nªn ta cã ph¬ng tr×nh: x + 13 = y ⇔ x – y = -13 (1) ?4 (SGK-21) Qu·ng ®êng xe t¶i ®i ®ỵc lµ 9 14 x (km) x+ x= 5 5 9 Qu·ng ®êng xe kh¸ch ®i ®ỵc lµ y 5 (km) Theo bµi ra ta cã ph¬ng tr×nh: _ Trường THCS Kim Đồng-Thạch An Giáo viên Vũ Thanh Thuỷ 13 GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 9. .. Đồng-Thạch An Giáo viên Vũ Thanh Thuỷ 13 GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 9 Năm học : 20 09- 2010 -14 9 x + y = 1 89 5 5 ⇔ 14x + 9y = 94 5 (2) ?5 (SGK-21) Tõ (1) vµ (2) ta cã hƯ PT:  x − y = −13  x = 36 (t/m) ⇔   14x + 9y = 94 5  y = 49  VËy vËn tèc cđa xe t¶i lµ 36 km/h, vËn tèc cđa xe kh¸ch lµ 49 km/h Bước 4: Củng cố bài giảng (8') Bài 28/tr22, sgk (Đưa đề bài lên... Trường THCS Kim Đồng-Thạch An Giáo viên Vũ Thanh Thuỷ 19 GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 9 Năm học : 20 09- 2010 trong một giờ mỗi vòi chảy được 1 ⇒ 1 giê vßi 1 ch¶y ®ỵc (bĨ), 1 bao nhiêu phần của bể nước ? x - nếu cả hai vòi cùng chảy thì trong 1 giê vßi 2 ch¶y ®ỵc (bĨ) , 1 giê c¶ một giờ chảy được bao nhiêu ? y - Khi một vòi chảy được 9 giờ thì vòi hai vßi kia mới... (2) ta có HPT ? Ta có HPT nào? _ Trường THCS Kim Đồng-Thạch An Giáo viên Vũ Thanh Thuỷ 22 GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 9 Năm học : 20 09- 2010 -GV: u cầu 1 hs lên bảng giải 9 x + 8y = 107 x = 3   HS: cả lớp làm vào vở 7 x + 7 y = 91  y = 10 Vậy giá mỗi quả thanh yên là 3 rupi Giá mỗi quả thanh yên là 10 rupi Bài 36(SGK-24)... _ Trường THCS Kim Đồng-Thạch An Giáo viên Vũ Thanh Thuỷ 17 GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 9 Năm học : 20 09- 2010 -1  x=  40    1 y=  60  GV: u cầu hs trả lời bài tốn Vậy số phần việc làm trong một ? hãy nhận xét về cách giải này và so ngày của đội A là 1/40 , đội B là 1/60 Do đó sánh với cách 1 ở trên ? Số ngày đội A làm một mình xong... giờ giảng _ Trường THCS Kim Đồng-Thạch An Giáo viên Vũ Thanh Thuỷ 18 GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 9 Năm học : 20 09- 2010 -Ngày soạn : 23/12/20 09 Tiết 42 : LUYỆN TẬP Lớp Ngày dạy Học sinh vắng mặt Ghi chú I - Mục tiêu cần đạt 1.Kiến thức: - Củng cố và khắc sâu kiến thức về giải... c' 2/ Quy tắc giải HPT bằng phương a) Có vô số nghiệm nếu pháp thế và công a b c 3/ Các bước giải bài toán bằng cách a = b ' = c ' lập HPT? b) Vô nghiệm nếu a b c = ≠ a b' c' _ Trường THCS Kim Đồng-Thạch An Giáo viên Vũ Thanh Thuỷ 25 GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 9 Năm học : 20 09- 2010 -c) Có một nghiệm duy nhất nếu x + y = 3 4/  có . khách Xe tải GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 9 Năm học : 20 09- 2010 14 x 5 + 9 5 y = 1 89 ⇔ 14x + 9y = 94 5 (2). ?5 (SGK-21) Tõ (1) vµ (2) ta cã hƯ PT: x y 13 14x 9y 94 5 − = −   + =  ⇔ x 36 y 49 =   =  . ___________________________________________________________________ Trường THCS Kim Đồng-Thạch An Giáo viên Vũ Thanh Thuỷ 7 GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 9 Năm học : 20 09- 2010 Ngày soạn : 20/12/20 09 Tiết 39 : LUYỆN TẬP (tiếp) Lớp Ngày dạy Học sinh vắng. ___________________________________________________________________ Trường THCS Kim Đồng-Thạch An Giáo viên Vũ Thanh Thuỷ 4 GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 9 Năm học : 20 09- 2010 Ngày soạn : 19/ 12/20 09 Tiết 38: LUYỆN TẬP Lớp Ngày dạy Học sinh vắng mặt

Ngày đăng: 06/07/2014, 21:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Soá bò chia = soá chia  thöông + soá dö

  • * VD1: Giaûi phöông trình

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan