1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá chính sách tiền tệ ở Việt Nam với mục tiêu kiểm soát lạm phát và ổn định kinh tế vĩ mô trong năm 2010.DOC

34 1,4K 20
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 322 KB

Nội dung

Đánh giá chính sách tiền tệ ở Việt Nam với mục tiêu kiểm soát lạm phát và ổn định kinh tế vĩ mô trong năm 2010

Trang 1

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 3

Chương 1: Chính sách tiền tệ trong nền kinh tế thị trường 5

1.1 Khái niệm, vị trí của chính sách tiền tệ 5

1.1.1 Khái niệm 5

1.1.2 Vị trí của chính sách tiền tệ 5

1.2 Mục tiêu của chính sách tiền tệ 6

1.2.1 Kiểm soát lạm phát, ổn định giá trị đồng bản tệ 6

1.2.2 Tạo công ăn việc làm 6

1.2.3 Tăng trưởng kinh tế 7

1.3 Các công cụ của chính sách tiền tệ 7

1.3.1 Nghiệp vụ thị trường mở 7

1.3.2 Dự trữ bắt buộc 8

1.3.3 Chính sách tái chiết khấu 9

1.3.5 Quản lí lãi suất 10

Chương 2: Tình hình sử dụng các công cụ của chính sách tiền tệ với mục tiêu kiểm soát lạm phát và ổn định kinh tế vĩ mô năm 2010 12

2.1 Tổng quan về nền kinh tế Việt Nam năm 2009 và những thách thức của kinh tế Việt Nam 2010 12

2.1.1 Tổng quan về nền kinh tế Việt Nam năm 2009 12

2.1.2 Những thách thức của kinh tế Việt Nam năm 2010 16

2.2 Mục tiêu của chính sách tiền tệ năm 2010 18

2.2.1.Phòng lạm phát 18

2.2.2 Chấn chỉnh sàn vàng, tình trạng đô la hóa 19

2.3.Việc sử dụng các công cụ trong 6 tháng đầu năm 2010 19

2.3.1 Quản lí lãi suất 19

2.3.2 Dự trữ bắt buộc 21

Trang 2

2.3.3 Quản lí hạn mức tín dụng 232.3.4 Nghiệp vụ thị trường mở 23

2.4 Đánh giá tác động của chính sách tiền tệ với mục tiêu kiểm soát lạm phát và ổn định kinh tế vĩ mô 26

2.4.1 Tăng trưởng tín dụng cải thiện, lãi suất tiếp tục xu hướng giảm 262.4.2 Lạm phát đang được kiểm soát khá tốt 272.4.3 Thâm hụt thương mại vẫn sẽ đứng ở mức cao, nhưng sức ép lên

tỷ giá không lớn như năm 2009 28

2.5 Thách thức đối với chính sách tiền tệ trong 6 tháng cuối năm 2010 29 KẾT LUẬN 32 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 33

Trang 3

LỜI MỞ ĐẦU

Chính sách tiền tệ là một trong những công cụ điều tiết và quản lí kinh

tế vĩ mô quan trọng của Nhà nước Ngân hàng Trung ương sử dụng chínhsách tiền tệ theo hướng thắt chặt hay mở rộng tùy vào điều kiện cụ thểnhằm ổn định giá trị đồng bản tệ, đưa sản lượng và việc làm của quốc gialên mức mong muốn.Tuy nhiên, trong thời gian ngắn hạn có thể xảy ra sựxung đột, triệt tiêu lẫn nhau giữa các mục tiêu đó Khi đó, tùy vào tình hình

cụ thể, Ngân hàng trung ương cần xác định mục tiêu chính cần theo đuổi,

hi sinh tạm thời các mục tiêu khác Do đó điều hành chính sách tiền tệ đòihỏi cần có sự nhạy bén và linh hoạt để đạt được những hiệu quả tố nhất đốivới nền kinh tế

Năm 2009, một năm mà chính sách tiền tệ (CSTT) đã phải đối mặt vớinhiều thách thức khó lường phát sinh từ những bất cập của nền kinh tế vàtác động bất lợi của khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế Nhưng với

sự điều hành linh hoạt, sự ứng phó kịp thời với những biến động của tìnhhình, về cơ bản CSTT đã đạt được mục tiêu của năm 2009 là kiềm chế lạmphát và hỗ trợ tăng trưởng kinh tế Song nhìn nhận những vấn đề cănnguyên của tình hình năm 2009, việc thực thi CSTT năm 2010 sẽ tiếp tụcvấp phải những khó khăn Đặc biệt do độ trễ của chính sách tiền tện năm

2009, hệ quả của gói kích thích kinh tế, lạm phát có nguy cơ tăng cao trongnăm 2010 Do đó mục tiêu của CSTT là vừa kiềm chế lạm phát vừa ổn địnhkinh tế vĩ mô Mặc dù việc thực thi CSTT của NHNN đã đạt được nhữngkết quả khả quan trong 6 tháng đầu năm, song 6 tháng cuối năm, CSTT vẫntiếp tục phải thực hiện những bước đi thận trọng, chủ động, bởi vẫn cònnhiều thách thức ở phía trước Đánh giá mặt tích cực, hạn chế trong việcđiều hành CSTT thời gian qua , từ đó có định hướng trong việc điều hànhCSTT trong 6 tháng cuối năm là hết sức cần thiết.Từ đó em chọn đề tài : “

Trang 4

Đánh giá chính sách tiền tệ ở Việt Nam với mục tiêu kiểm soát lạm phát

và ổn định kinh tế vĩ mô trong năm 2010”.

Nội dung, đối tượng nghiên cứu: Đề tài tập trung phân tích các

công cụ của CSTT được sử dụng trong 6 tháng đầu năm 2010 ,những tácđộng của CSTT đối với nền kinh tế Từ đó, đánh giá hiệu quả trong việcđiều hành CSTT của Ngân hàng nhà nước trong 6 tháng đầu năm và địnhhướng trong 6 tháng cuối năm để đạt được mục tiêu kiềm chế lạm phát và

ổn định kinh tế vĩ mô của năm 2010

Phương pháp nghiên cứu: Sử dụng phương pháp thống kê , phương

pháp so sánh, phương pháp phân tích tổng hợp và các phương pháp kinh tếkhác

Kết cấu của đề tài: Đề tài gồm hai chương:

Chương 1: Chính sách tiền tệ trong nền kinh tế thị trường.

Chương 2: Tình hình sử dụng các công cụ của chính sách tiền tệ với

mục tiêu kiểm soát lạm phát và ổn định kinh tế vĩ mô năm 2010

Trang 5

Chương 1: Chính sách tiền tệ trong nền kinh tế thị trường

1.1 Khái niệm, vị trí của chính sách tiền tệ.

1.1.1 Khái niệm

Chính sách tiền tệ là một bộ phận trong tổng thể hệ thống chính sáchkinh tế của nhà nước để thực hiện quản lí vĩ mô với nền kinh tế, nhằm đạtđược những mục tiêu kinh tế -xã hội trong từng giai đoạn nhất định

Theo nghĩa rộng, chính sách tiền tệ là chính sách điều hành toàn bộkhối lượng tiền tệ trong nền kinh tế quốc dân nhằm tác động đến bốn mụctiêu lớn của kinh tế vĩ mô, trên cơ sở đó đạt mục tiêu cơ bản là ổn định tiền

tệ, giữ vững sức mua của đồng tiền, ổn định giá cả hàng hóa

Theo nghĩa thông thường, chính sách tiền tệ là chính sách quan tâmđến lượng tiền cung ứng tăng thêm trong thời kì tới ( thường là một năm )phù hợp với mức tăng trưởng kinh tế dự kiến và chỉ số lạm phát nếu có,nhằm ổn định tiền tệ và ổn định gia cả hàng hóa

Trong một thời gian nhất định , chính sách tiền tệ của một quốc gia cóthể được hoạch định theo một trong hai hướng:

Chính sách tiền tệ mở rộng nhằm tăng lượng tiền cung ứng, khuyếnkhích đầu tư, mở rộng sản xuất kinh doanh, tạo việc làm Trong trường hợpnày, chính sách tiền tệ nhằm chống suy thoái, chống thất nghiệp Song nólại làm cho lạm phát tăng

Chính sách tiền tệ thát chặt nhằm giảm lượng tiền cung ứng, hạnchế đầu tư, kìm hãm sự phát triển quá đà của nền kinh tế.Trong trường hợpnày chính sách tiền tệ nhằm chống lạm phát

1.1.2 Vị trí của chính sách tiền tệ

Do nền kinh tế thị trường về thực chất là một nền kinh tế tiền tệ nêntrong hệ thống các công cụ điều tiết nền kinh tế vĩ mô của nhà nước thì

Trang 6

chính sách tiền tệ là một trong những chính sách quan trọng nhất Nó tácđộng trực tiếp vào lĩnh vực lưu thông tiền tệ Nhưng nó cũng có mối quan

hệ mật thiết với các chính sách kinh tế vĩ mô khác như chính sách tài khóa,chính sách thu nhập, chính sách kinh tế đối ngoại

Đối với ngân hàng trung ương, việc hoạch định và thực thi chính sáchtiền tệ là hoạt động cơ bản nhất, mọi hoạt động của nó đều nhằm làm chochính sách tiền tệ quốc gia được thực hiện có hiệu quả hơn

1.2 Mục tiêu của chính sách tiền tệ.

1.2.1 Kiểm soát lạm phát, ổn định giá trị đồng bản tệ

Thông qua chính sách tiền tệ, Ngân hàng trung ương góp phần quantrọng trong việc kiểm soát lạm phát thông qua việc thực thi chính sách tiền

tệ mở rộng hay thắt chặt Kiểm soát lạm phát trước hết ổn định giá trị đốinội của đồng tiền tức là sức mua của nó với hàng hóa và dịch vụ trongnước Bên cạnh đó, nó còn được biểu hiện giá trị đối ngoại của đồng tiền,được đo bằng giá hối đoái thả nổi.Tuy nhiên, theo đuổi mục tiêu ổn địnhgiá trị đồng tiền cũng không đồng nghĩa với tỷ lệ lạm phát bằng không vìnhư vậy nền kinh tế không thể phát triển

được bởi để có một tỷ lệ lạm phát giảm xuống thì phải chấp nhận một

tỷ lệ thất nghiệp tăng lên

1.2.2 Tạo công ăn việc làm

Chính sách tiền tệ mở rộng hay thu hẹp có ảnh hưởng đến iệc sử dụng

có hiệu quả các nguồn lực xã hội, quy mô sản xuất kinh doanh và từ đó ảnhhưởng đến tỷ lệ thất nghiệp của nền kinh tế Tuy nhiên, theo đuổi mục tiêucông ăn việc làm cao không đồng nghĩa với tỷ lệ thất nghiệp bằng không.Bởi vì trong thực tế một số người thất nghiệp là có lợi cho nền kinh tế Đó

là những người rời bỏ công việc hiện tại để tìm một công việc mới thíchhợp hơn, hoặc để theo đuổi những mục đích khác như học tập, lao động, du

Trang 7

lịch Và khi họ quyết định trở lại lao động thì phải mất một thời gian nhấtđịnh để tìm một công việc mới Mặt khác, thông thường để có một tỷ lệthất nghiệp thấp thì thường phải chấp nhận một tỷ lệ lạm phát cao Hai mụctiêu này triệt tiêu nhau trong quá trình thực thi chính sách tiền tệ.

1.2.3 Tăng trưởng kinh tế

Mục tiêu tăng trưởng kinh tế luôn gắn liền với mục tiêu việc làm cao.Chính sách tiền tệ có thể tác động đồng thời đến hai mục tiêu này Khicung ứng tiền tệ tăng lên, trong ngắn hạn lãi suất tín dụng giảm xuống, sẽkhuyến khích đầu tư, mở rộng sản xuất kinh doanh, làm tăng sản lượng vàtăng trưởng kinh tế Ngược lại khi cung tiền tệ giảm, trong ngắn hạn lãisuất tăng sẽ làm hạn chế đầu tư, thu hẹp hoạt động sản xuất kinh doanh,nhà nước và doanh nghiệp sẽ cần ít lao động hơn, làm cho mức sản lượng

và tăng trưởng kinh tế chậm lại

Các mục tiêu có mối quan hệ mật thiết với nhau, hỗ trợ nhau, thúcđẩy nhau Nhưng trong ngắn hạn có thể xảy ra sự xung đột thậm chí là triệttiêu lẫn nhau Điều dễ nhận thấy nhất là sự mâu thuẫn giữa tỷ lệ lạm phát

và tỷ lệ thất nghiệp Nhưng có thể khẳng định mục tiêu cơ bản nhất củachính sách tiền tệ là ổn định giá trị đồng bản tệ trên cơ sở đó để ổn định vàphát triển kinh tế - xã hội

Thực tiễn cho thấy với các nước phát triển theo cơ chế thị trường,chính sách tiền tệ để đạt được mục tiêu của nó cần được phối hợp với cácchính sách kinh tế vĩ mô khác như chính sách tài khóa, chính sách phânphối thu nhập,

1.3 Các công cụ của chính sách tiền tệ.

1.3.1 Nghiệp vụ thị trường mở

- Khái niệm: là những hoạt động mua bán chứng khoán có giá mà chủ

yếu là tín phiếu kho bạc Nhà nước do Ngân hàng trung ương thực hiện trên

Trang 8

thị trường mở nhằm tác động đến cơ số tiền tệ, qua đó điều chỉnh lượngtiền cung ứng.

- Tác động : Khi Ngân hàng trung ương mua (bán) chứng khoán sẽ

làm cho cơ sở tiền tệ tăng lên ( giảm đi ), dẫn đến mức cung ứng tiền tănglên (giảm đi) Nếu thị trường mở chỉ gồm Ngân hàng trung ương thì hoạtđộng này sẽ làm thay đổi lượng tiền dự trữ của các ngân hàng thương mại,nếu bao gồm cả công chúng thì nó sẽ làm thay đổi lượng tiền mặt trong lưuthông

 Thực hiện nhanh chóng, ít tốn kém về thời gian và chi phí

- Nhược điểm: vì được thực hiện thông qua quan hệ trao đổi, mua bán

nên nó còn phụ thuộc vào các chủ thể tham gia, mặt khác để công cụ nàyhiệu quả hơn cần có sự phát triển đồng bộ của thị trường tiền tệ và thịtrường vốn

1.3.2 Dự trữ bắt buộc.

- Khái niệm: Dự trữ bắt buộc là số tiền mà các tổ chức tín dụng phải

giữ lại mà không được dùng cho vay hoặc đầu tư, mức dự trữ này do Ngânhàng trung ương quy định và bằng một tỷ lệ nhất định so với tổng số tiềngửi của khách hàng tại các tổ chức tín dụng

- Tác động: Việc thay đổi dự trữ bắt buộc ảnh hưởng trực tiếp đến số

nhân tiền (m=1+s/s+ER+RR) trong cơ chế tạo tiền của các ngân hàngthương mại Mặt khác, tỷ lệ dự trữ bắt buộc ảnh hưởng đến lãi suất cho vaycủa hệ thống ngân hàng thương mại Khi tăng (giảm) tỷ lệ dự trữ bắt buộc

Trang 9

thì khả năng cho vay của các ngân hàng thương mại giảm ( tăng ), làm cholãi suất cho vay tăng ( giảm), từ đó làm lượng tiền cung ứng giảm ( tăng )

- Ưu điểm: Đây là công cụ mang nặng tính quản lí của Nhà nước nên

giúp cho Ngân hàng trung ương chủ động trong việc điều chỉnh lượng tiềncung ứng Dự trữ bắt buộc có tác đồng rất mạnh đến lượng tiền cung ứng,chỉ cần thay đổi một lượng nhỏ tỷ lệ dự trữ bắt buộc cũng ảnh hưởng đếnmột lượng lớn lượng tiền cung ứng

Nhược điểm: Tính linh hoạt không cao vì tổ chức thực hiện rất chậm,

phức tạp, tốn kém và có thể ảnh hưởng không tốt đến hoạt động kinh doanhcủa các ngân hàng thương mại

1.3.3 Chính sách tái chiết khấu.

- Khái niệm: Đây là hoạt động mà Ngân hàng trung ương thực hiện

cho vay ngắn hạn đối với các ngân hàng thương mại thông qua nghiệp vụtái chiết khấu bằng việc điều chỉnh lãi suất chiết khấu ( đối với thươngphiếu) và hạn mức cho vay tái chiết khấu( cửa sổ chiết khấu )

- Cơ chế tác động: Khi ngân hàng trung ương tăng ( giảm ) lãi suất

chiết khấu sẽ hạn chế ( khuyến khích ) việc các ngân hàng thương mại vaytiền tại ngân hàng trung ương, làm cho khả năng cho vay của ngân hàngthương mại giảm( tăng ) Từ đó làm cho mức cung tiền trong nền kinh tếgiảm ( tăng ) Mặt khác khi Ngân hàng trung ương muốn hạn chế ngânhàng thương mại vay chiết khấu của mình thì thực hiện việc khép cửa sổchiết khấu lại

Ở các nước có thị trường chưa phát triển ( thương phiếu chưa phổbiến làm công cụ tái chiết khấu) thì Ngân hàng trung ương còn thực hiệnnghiệp vụ này thông qua việc cho vay tái cấp vốn ngắn hạn đối với cácngân hàng thương mại

- Ưu điểm: Chính sách tái chiết khấu giúp cho Ngân hàng trung ương

thực hiện vai trò là người cho vay cuối cùng đối với các ngân hàng thương

Trang 10

mại gặp khó khăn trong thanh toán, và có thể kiểm soát được hoạt động tíndụng của các ngân hàng thương mại Đồng thời có thể tác động đến việcđiều chỉnh cơ cấu đầu tư đối với nền kinh tế thông qua việc ưu đãi tín dụngđối với các lĩnh vực cụ thể.

- Nhược điểm: Hiệu quả của công cụ này còn phụ thuộc vào hoạt

động cho vay của các ngân hàng thương mại, mặt khác mức lãi suất chiếtkhấu có thể làm sai lệch thông tin về cung cầu vốn trên thị trường

1.3.4 Quản lí hạn mức tín dụng.

- Khái niệm: là việc Ngân hàng trung ương quy dịnh tổng mức dư nợ

của các ngân hàng thương mại không được vượt quá một mức nào đótrong một thời gian nhất định ( thường là một năm ) để thực hiện vai tròkiểm soát mức cung tiền của mình

- Cơ chế tác động: Đây là công cụ điều chỉnh trực tiếp đối với lượng

tiền cung ứng, việc quy định pháp lý khối lượng hạn mức tín dụng cho nềnkinh tế có quan hệ thuận chiều với quy mô lượng tiền cung ứng theo mụctiêu của ngân hàng thương mại

- Ưu điểm: Giúp Ngân hàng trung ương điều chỉnh, kiểm soát được

lượng tiền cung ứng khi các công cụ gián tiếp kém hiệu quả, đặc biệt tácđộng nhất thời của nó rất cao trong khi nền kinh tế đang trong giai đoạnphát triển nóng, lạm phát cao

- Nhược điểm: có thể làm triệt tiêu động lực cạnh tranh giữa các ngân

hàng thương mại, làm giảm hiệu quả phân bổ nguồn vốn trong nền kinh tế,kìm hãm nhu cầu phát triển tín dụng khi phát triển kinh tế tăng lên.Từ đó

có thể dẫn đến nhiều hình thức tín dụng ngoài sự kiểm soát của Ngân hàngtrung ương

Trang 11

1.3.5 Quản lí lãi suất.

- Khái niệm: Ngân hàng trung ương đưa ra một khung lãi suất hay ấn

định một trần lãi suất cho vay để hướng các ngân hàng thương mại điềuchỉnh lãi suất theo hướng đó, từ đó ảnh hưởng đến quy mô tín dụng của nềnkinh tế

- Cơ chế tác động: Việc điều chỉnh lãi suất theo xu hướng tăng hay

giảm sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới quy mô huy động và cho vay của ngânhàng thương mại, làm thay đổi lượng tiền cung ứng

- Ưu điểm: Giúp cho Ngân hàng trung ương thực hiện quản lí lượng

tiền cung ứng theo mục tiêu của từng thời kì khi mà các công cụ gián tiếpchưa phát triển

- Nhược điểm: Làm mất tính khách quan của lãi suất trong cơ chế thị

trường bởi vì thực chất lãi suất là giá cả của vốn nên nó phải được hìnhthành theo quan hệ cung cầu về vốn trong nền kinh tế Mặt khác việc thayđổi quy định điều chỉnh lãi suất cũng làm cho các ngân hàng thương mại bịđộng, tốn kém trong hoạt động kinh doanh của mình

Trang 12

Chương 2: Tình hình sử dụng các công cụ của chính sách tiền

tệ với mục tiêu kiểm soát lạm phát và ổn định kinh tế vĩ mô

năm 2010.

2.1 Tổng quan về nền kinh tế Việt Nam năm 2009 và những thách thức của kinh tế Việt Nam 2010.

2.1.1 Tổng quan về nền kinh tế Việt Nam năm 2009.

Năm 2009, trước tình hình khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tếthế giới, Việt Nam đã chuyển sang mục tiêu ngăn chặn suy giảm kinh tế vàgiữ ổn định kinh tế vĩ mô Kinh tế Việt Nam năm 2009 bên cạnh nhữngthành tựu đạt được vẫn còn bộc lộ nhiều hạn chế

-Gói kích thích kinh tế.

Trước những tác động tiêu cực của khủng hoảng tài chính toàn cầu vàngăn chặn suy giảm kinh tế, từ đầu năm 2009, chính phủ đã đưa ra gói kíchthích kinh tế Gói kích thích kinh tế đã triển khai được phân thành các cấuphần sau: (i) gói hỗ trợ lãi suất 4%; (ii) gói hỗ trợ tiêu dùng bao gồm miễnthuế thu nhập cá nhân và hỗ trợ người nghèo ăn Tết; (iii) gói hỗ trợ đầu tưbao gồm miễn, giảm, giãn thuế doanh thu, thuế VAT cho các doanh nghiệp

và cho nông dân vay vốn không lãi suất để mua thiết bị, máy móc sản xuấtcông nghiệp; (iv) đầu tư công bao gồm xây dựng kết cấu hạ tầng, nhà ởcho sinh viên và khu chung cư cho người thu nhập thấp Trong đó, các cấuphần có tác động mạnh nhất là gói hỗ trợ lãi xuất 4% và chính sách miễn,giảm, giãn thuế cho doanh nghiệp Các gói này giúp nhiều doanh nghiệpvay được vốn để phục hồi và duy trì sản xuất và giải quyết việc làm Đồngthời, chúng còn góp phần quan trọng làm cho hệ thống ngân hàng cải thiệnđược tính thanh khoản và duy trì khả năng trả nợ của khách hàng Tuynhiên, việc thực hiện cơ chế hỗ trợ lãi suất cùng với việc thực hiện chínhsách tài khóa mở rộng và chính sách tiền tệ nới lỏng làm cho tổng phương

Trang 13

tiện thanh toán và tín dụng tăng ở mức cao gây nguy cơ tái lạm phát, gâyđột biến trên thị trường ngoại hối, thị trường vàng, thị trường bất động sản

- Tăng trưởng kinh tế

Dưới tác động mạnh của khủng hoảng kinh tế toàn cầu, quá trình suygiảm kinh tế của Việt Nam đã không kéo dài và sự phục hồi tốc độ tăngtrưởng đến nhanh Nền kinh tế chạm đáy suy giảm tăng trưởng trong quý I/

2009 sau đó liên tục cải thiên tốc độ ở các quý sau Tốc độ tăng GDP quý IIđạt 4,5%, quý III đạt 5,8% và dự đoán quý IV sẽ đạt 6,8%

Như vậy xu hướng phục hồi tăng trưởng là khá vững chắc và đạt đượcngay từ trước khi các gói kích cầu được triển khai trên thực tế Tăng trưởngGDP cả năm 2009 sẽ đạt 5,2% Đây là một thành tựu kinh tế nổi bật trongnăm 2009 nếu đặt trong bối cảnh Việt Nam là một trong số ít nền kinh tếtrong khu vực và thế giới vẫn đạt mức tăng trưởng dương

- Lạm phát và giá cả

Nếu như năm 2008 là năm chứng kiến một tốc độ lạm phát cao kỷ lụctrong vòng hơn một thập kỷ qua thì năm 2009 lại chứng kiến một mức lạm

Trang 14

phát ở mức dưới hai con số Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) cả nước qua 10tháng đầu năm chỉ tăng 4,49% so với tháng 12/2008 Đây là mức tăng chỉ

số giá tiêu dùng khá thấp so với những năm gần đây và là mức tăng hợp lý,không gây ảnh hưởng lớn đến đời sống và sản xuất của người dân

Thành tựu kiềm chế lạm phát trong năm 2009 có tác động tích cực đến

ổn định kinh tế - xã hội cũng như tạo thuận lợi cho việc triển khai các chínhsách kích thích kinh tế nhằm thúc đẩy tăng trưởng và đảm bảo an sinh xãhội Mặc dù xu hướng tăng của giá tiêu dùng chưa có biểu hiện rõ rệt,nhưng một số yếu tố chủ yếu có thể sẽ tác động làm tăng nguy cơ tái lạmphát cao trở lại Đó là tăng trưởng tín dụng đang ở mức cao do thực hiệncác chính sách tài chính, tiền tệ nhằm ngăn chặn suy giảm kinh tế; giá củacác mặt hàng nước ta nhập khẩu với khối lượng lớn trên thị trường thế giớibắt đầu có xu hướng tăng cao do sự phục hồi của kinh tế toàn cầu, đặc biệtgiá xăng dầu Mặt khác, những nguyên nhân cơ bản gây ra lạm phát cao ởViệt Nam năm 2008 vẫn còn Đó là sự thiếu kỷ luật tài chính trong đầu tưcông và trong hoạt động của các doanh nghiệp nhà nước (DNNN) và tậpđoàn lớn Do vậy, kích cầu đầu tư thông qua nới lỏng tín dụng cho các

Trang 15

DNNN và tập đoàn mà thiếu sự thẩm định và giám sát thận trọng chắc chắn

sẽ kích hoạt cho lạm phát trở lại

Trang 16

- Tỷ giá

Trong nhiều năm trở lại đây, Ngân hàng nhà nước (NHNN) kiên trìchính sách ổn định đồng tiền Việt Nam so với đồng đô la Mỹ Diễn biến tỷgiá trong năm 2009 là tương đối phức tạp Mặc dù NHNN đã điều chỉnhnâng tỷ giá liên ngân hàng và biên độ từ + 3% lên + 5% vào tháng 4/2009,trên thị trường tự do giá ngoại tệ nhanh chóng áp sát mức 18.300 đồng/đô

la Mỹ và đến tháng 11 đã lên trên 19.000 đồng/đô la Mỹ Đặc biệt càng vềcuối năm tỷ giá càng biến động và mất giá mạnh, thị trường ngoại hối luôn

có biểu hiện căng thẳng, đồng thời USD tín dụng thì thừa, USD thương mạithì thiếu Các ngân hàng không có ngoại tệ để bán cho doanh nghiệp và nếu

có bán thì mức tỷ giá cũng cao hơn mức tỷ giá trần do NHNN quy định.Những bất ổn trên thị trường ngoại hối và tỷ giá hối đoái đã tiếp tục gây ranhững khó khăn cho hoạt động xuất nhập khẩu Hơn nữa, đồng tiền mất giácòn ảnh hưởng đến lạm phát trong nước do giá hàng nhập khẩu tăng mạnh.Trong bối cảnh lạm phát có xu hướng gia tăng và tính không ổn định trênthị trường tiền tệ, đòi hỏi cần phải có sự lựa chọn linh hoạt cơ chế điềuhành tỷ giá để đạt được mục tiêu kiềm chế lạm phát và ổn định thị trườngtiền tệ

- Xuất nhập khẩu và cán cân thương mại

Năm 2009, tình hình xuất nhập khẩu khẩu của Việt Nam gặp nhiềukhó khăn do khủng hoảng kinh tế toàn cầu dẫn đến sự đình trệ sản xuất vàhạn chế tiêu dùng ở những nước vốn là thị trường xuất khẩu lớn của ViệtNam như Mỹ, Nhật Bản, EU Tổng kim ngạch xuất khẩu năm 2009 ướcđạt khoảng 56,5 tỷ USD, giảm 9,9% so với năm 2008

Tổng kim ngạch nhập khẩu năm 2009 ước đạt 67,5 tỷ USD, giảm16,4% so với năm 2008 Mặc dù cả kim ngạch xuất khẩu và kim ngạchnhập khẩu đều giảm sút, nhưng do tốc độ giảm kim ngạch xuất khẩu chậmhơn tốc độ giảm kim ngạch nhập khẩu, nên nhập siêu năm 2009 giảm

Trang 17

xuống chỉ còn khoảng 11 tỷ USD, chiếm 16,5% tổng kim ngạch xuất khẩu.Như vậy, so với những năm gần đây cán cân thương mại đã có sự cải thiệnđáng kể, thể hiện quyết tâm của chính phủ trong việc kiềm chế nhập khẩunhững mặt hàng không cần thiết Song mức nhập siêu vẫn còn cao thể hiệnviệc phát triển các ngành công nghiệp phụ trợ và chuyển dịch cơ cấu hàngxuất khẩu vẫn còn chậm.

2.1.2 Những thách thức của kinh tế Việt Nam năm 2010.

Triển vọng kinh tế Việt Nam năm 2010 phụ thuộc vào 3 yếu tố chính:tình hình kinh tế thế giới, sức mạnh nội tại của kinh tế trong nước và sựđiều hành vĩ mô của Chính phủ Tuy nhiên bên cạnh những thời cơ, thuậnlợi thì cũng đặt ra nhiều thách thức cho cả 3 yếu tố trên

Trong ngắn hạn, năm 2010 sẽ chứng kiến sự phục hồi ở những nềnkinh tế lớn nhất thế giới Hoạt động đầu tư và thương mại quốc tế sẽ đượchồi phục sau khi có sự giảm sút mạnh năm 2009 Với tư cách là một nềnkinh tế nhỏ có độ mở cao4, điều này tạo ra những ảnh hưởng tích cực trựctiếp lên nền kinh tế Việt Nam để có thể đạt tăng trưởng cao hơn trong năm

2010 Tuy nhiên, từ kinh nghiệm của những năm vừa qua, vấn đề đặt ra choViệt Nam là cần phải xác định và điểu chỉnh độ mở của nền kinh tế như thếnào cho phù hợp để tránh được các cú sốc do hội nhập quốc tế mang đến

- Bất ổn kinh tế vĩ mô

Đối với trong nước, những bất ổn vĩ mô trong nội tại nền kinh tế vẫncòn tồn tại và trở thành thách thức cho phát triển kinh tế năm 2010 Trướchết đó là áp lực bội chi ngân sách Với mức bội chi cao và nếu nguồn vốn

bù đắp ngân sách chủ yếu từ thị trường vốn trong nước, mặt bằng lãi suất

sẽ chịu áp lực của nhu cầu vốn, mà đầu tiên là lãi suất tiền gửi ngân hàng.Cho đến nay, các đợt phát hành trái phiếu chính phủ vẫn chưa thành công

do sự chênh lệch giữa lãi suất thị trường yêu cầu với lãi suất chào thầu củatrái phiếu chính phủ nên các khoản vay nợ chính phủ vẫn chưa có ảnh

Ngày đăng: 07/09/2012, 14:47

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1,Frederic S.Mishkin, 1996, Tiền tệ, Ngân hàng và thị trường tài chính, NXB Tài chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiền tệ, Ngân hàng và thị trường tài chính
Nhà XB: NXB Tài chính
2, Paul A.Samuelson, 1997, Kinh tế học – Tập II, NXB Chính tri quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế học – Tập II
Nhà XB: NXB Chính tri quốc gia
3,PGS. TS Nguyễn Hữu Tài, 2007, Giáo trình Lý thuyết tài chính – tiền tệ, NXB Đại học kinh tế quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Lý thuyết tài chính – tiền tệ
Nhà XB: NXB Đại học kinh tế quốc dân
4, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, 2009, “Báo cáo thường niên” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo thường niên
5, GS. TSKH Lương Xuân Qùy, 2010, “Tổng quan về kinh tế Việt Nam 2009 và khuyến nghị chính sách năm 2010”, Tạp chí Kinh tế và phát triển, số chuyên đề tháng 1/ 2010, tr 22-25 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng quan về kinh tế Việt Nam 2009 và khuyến nghị chính sách năm 2010"”, Tạp chí Kinh tế và phát triển
6, TS Nguyễn Thị Kim Thanh, 2010, “Thách thức trong việc thực thi chính sách tiền tệ 6 tháng cuối năm 2010”, Đầu tư chứng khoán, số ngày 03/07/2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thách thức trong việc thực thi chính sách tiền tệ 6 tháng cuối năm 2010”, "Đầu tư chứng khoán
7, Minh Đức, 2010, “Giảm mạnh dự trữ bắt buộc bằng ngoại tệ”, Tạp chí Vneconomy, số ngày 18/01/21010, tr 15 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giảm mạnh dự trữ bắt buộc bằng ngoại tệ”, "Tạp chí Vneconomy

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w