1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Tuần 33 - CKTKN

30 233 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 313,5 KB

Nội dung

Tua àn 33 Thứ hai ngày 26 tháng 4 năm 2010 TẬP ĐỌC :VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI (TT) I/ MỤC TIÊU: 1. Biết đọc một đoạn trong bài với giọng phân biệt lời các nhân vật (nhà vua, cậu bé). 2. Hiểu nội dung: Tiếng cười như một phép mầu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi, thốt khỏi nguy cơ tàn lui.(trả lời được các câu hỏi trong SGK) II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ nội dung bài học trong SGK. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động dạy Hoạt động học A/ Ôn đònh -B/ Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra 2 HS. - GV nhận xét và cho điểm. C / Bài mới 1/ Giới thiệu bài:( như SGV/ 256) - GV ghi tựa bài lên bảng. 2/ Luyện đọc và tìm hiểu bài . a/ Luyện đọc - Gọi HS đọc bài. - GV chia đoạn: 3 đoạn. * Đọc nối tiếp lần1:. + Phát âm: lan khan, dải rút, dễ lây, tàn lụi, … * Đọc nối tiếp lần 2. giải nghóa từ * Đọc nối tiếp lần 3 - Luyện đọc theo cặp - HS đọc lại cả bài. - GV đọc mẫu - diễn cảm theo hướng dẫn SGV trang 256. b/ Tìm hiểu bài: - HS1 đọc thuộc bài Ngắm trăng. - HS2 đọc thuộc bài Không đề. * Bài thơ cho biết Bác là người luôn ung dung, lạc quan, bình dò. - HS lắng nghe. - HS nhắc lại. - 1 HS đọc bài, HS cả lớp lắng nghe. - HS dùng viết chì đánh dấu đoạn trong SGK. - 2 HS đọc nối tiếp từng đoạn - HS luyện đọc từ ngữ khó - 2 HS đọc nối tiếp từng đoạn . - HS giải thích. - Yêu cầu HS đọc thầm toàn truyện, trao đổi và trả lời các câu hỏi. + Cậu bé phát hiện ra những chuyện buồn cười ở đâu ? + Vì sao những chuyện ấy buồn cười ? Em hãy chọn câu trả lời đúng: a/ Vì đó là những chuyện về vua quan trong triều. b/ Vì đó là những chuyện do một đứa trẻ phát hiện ra. c/ Vì đó là những chuyện rất bất ngờ và trái với lẽ thường. + Bí mật của tiếng cười là gì ? - Gọi HS đọc đoạn 3. + Tiếng cười làm thay đổi cuộc sống ở vương quốc u buồn như thế nào ? c/ Đọc diễn cảm: - Yêu cầu HS đọc phân vai. - Tổ chức cho HS luyện đọc đoạn 3 -Treo bảng phụ có ghi sẵn đoạn văn. - GV đọc mẫu đoạn văn. + Gọi HS đọc đoạn văn. - Nêu cách đọc đoạn văn này? - GV gạch chân những từ cần nhấn giọng. + Yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn + Thi đua đọc diễn cảm + Nhận xét cách đọc của bạn. - Nêu ý nghóa của bài? - GV nhận xét, cho điểm từng em. D/ Củng cố, dặn dò: - Câu chuyện muốn nói với các em điều gì ? - GV nhận xét tiết học. - 2 HS đọc nối tiếp từng đoạn. - Từng cặp HS luyện đọc. - 1 HS đọc cả bài. - HS đọc thầm toàn bài, trao đổi với nhau để tìm câu trả lời. - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, tìm ra câu trả lời. - HS nối tiếp nhau trả lời. -1 HS đọc. - 3 HS đọc theo cách phân vai cả truyện. - Lắng nghe. - HS nêu. - Cả lớp luyện đọc đoạn 3. - Các nhóm thi đua đọc phân vai. - Lớp nhận xét. - HS nêu. - HS trả lời. ************************************ TỐN : ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (TIẾP THEO) I. Mục tiêu:Giúp HS ôn tập về: - Thực hiện được nhân, chia phân số. - Bài tập cần làm: BT1; Bài 2; Bài 4a– Hs khá, giỏi làm thêm BT 3 II. Đồ dùng dạy học: III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn đònh: 2.KTBC: -GV gọi 2 HS lên bảng, -GV nhận xét và cho điểm HS. 3.Bài mới: a).Giới thiệu bài: b).Hướng dẫn ôn tập Bài 1 -Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó gọi HS đọc bài làm trước lớp để chữa bài. Bài 2 -Yêu cầu HS tự làm bài. -GV chữa bài, yêu cầu HS giải thích cách tìm x của mình. Bài 3 -Viết phép tính phần a lên bảng, hướng dẫn HS cách làm rút gọn ngay khi thực hiện tính, sau đó yêu cầu HS làm bài. -GV chữa bài, yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. Bài 4 -Gọi 1 HS đọc đề bài trước lớp. -Yêu cầu HS tự làm bài phần a. -Hướng dẫn HS làm phần b: -2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, -HS làm bài vào VBT, sau đó theo dõi bài chữa của bạn để tự kiểm tra bài mình. -3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. 7 2  x = 3 2 ; 5 2 : x = 3 1 x = 3 2 : 7 2 ; x = 5 2 : 3 1 x = 3 7 ; x = 5 6 x : 11 7 = 22 x = 22  11 7 x = 14 -1 HS đọc thành tiếng, HS cả lớp đọc thầm trong SGK. -Làm phần a vào VBT. +Nối tiếp nhau nêu cách làm của mình trước lớp: -1 HS đọc trước lớp. -Làm vaào VBT. Chiều rộng của tờ giấy hình chữ nhật là: GV có thể vẽ hình minh họa: Cạnh tờ giấy gấp cạnh ô vuông số lần là: 5 2 : 25 2 = 5 )lần) Vậy tờ giấy được chia như sau: 4/ Củng cố – dặn dò: 5 1 5 4 : 25 4 = (m) ************************************ Thứ ba ngày 27 tháng 4 năm 2010 THỂ DỤC : Bài 65 ÔN TẬP NỘI DUNG HỌC MÔN TỰ CHỌN I- Mục tiêu: - Thực hiện cơ bản đúng động tác tâng cầu bằng đùi. - Thực hiện cơ bản đúng cách cầm bóng 150g, tư thế đứng chuẩn bị - ngắm đích – ném bóng ( khơng có bóng và có bóng). - Thực hiện cơ bản đúng động tác nhảy dây kiểu chân trước, chân sau. II - Địa điểm phương tiện - Địa điểm : Trên sân trường - Phương tiện: Còi, dây … III - Nội dung và phương pháp : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Phần mở đầu: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, u cầu giờ học 2.Phần cơ bản : Kiểm tra + Đá cầu + Ném bóng 3. Phần kết thúc: - Cho HS tập một số động tác hồi tĩnh, kết hợp hít thở sâu - Cùng HS hệ thống bài và nhận xét. + Khởi động các khớp, tập bài thể dục phát triển chung. +Lần lượt tập ************************************ CHÍNH TẢ : NHỚ – VIẾT NGẮM TRĂNG, KHÔNG ĐỀ I/MỤC TIÊU: 1. Nhớ viết đúng bài chính tả; biết trình bày hai bài thơ ngắn theo 2 thể thơ khác nhau: thơ lục bát, thơ 7 chữ. 2. Làm đúng các bài tập chính tả phương ngữ(2)a/b hoặc (3)a/b. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Một số tờ giấy khổ to kẻ bảng theo mẫu trong SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1.n đònh: 2. Kiểm tra bài cũ: - GV đọc các từ ngữ vì sao, năm sao, xứ sở, xinh xắn, dí dỏm, hóm hỉnh, công việc, nông dân yêu cầu HS lên bảng viết. - GV nhận xét và cho điểm. 3. Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: - GV ghi tựa lên bảng. b) Hướng dẫn HS nghe - viết chính tả. * Tìm hiểu nội dung đoạn văn: - Gọi HS đọc thuộc lòng hai bài thơ. - Yêu cầu HS nhắc lãi nội dung hai bài thơ. * Hứớng dẫn HS viết từ khó -Yêu cầu HS nêu những từ ngữ viết dễ sai. - Cho HS viết những từ ngữ các em vừa nêu. * HS nhớ – viết. - GV nhắc nhỡ HS cách trình bày bài thơ. * Chấm, chữa bài. -Chấm 10 bài. -GV nhận xét chung. c/ Hướng dẫn làm bài tập: Bài tập 2a: Tìm tiếng có nghóa. - 2HS lên viết bảng lớp, HS còn lại viết vào giấy nháp - 1HS nhắc lại tựa bài. - 2 HS đọc thuộc lòng 2 bài thơ. - HS nêu. - HS nêu: hững hờ, tung bay, xách bương -1HS lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con. - HS gấp SGK, viết chính tả. -10 HS nộp vở HS còn lại đổi tập cho nhau để soát lỗi. -1 HS đọc, lớp lắng nghe. -HS làm bài theo cặp (nhóm). - Gọi HS đọc yêu cầu của câu a. - GV giao việc. - Cho HS làm bài. GV phát phiếu cho các nhóm. - Cho HS trình bày bài làm. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: 2b: Cách tiến hành như câu a. Lời giải đúng: * Bài tập 3a: - Gọi HS đọc yêu cầu BT. - GV giao việc. - Yêu cầu HS làm bài. GV phát giấy cho HS. - Cho HS trình bày kết quả bài làm. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: * Các từ láy trong đó tiếng nào cũng bắt đầu bằng âm tr: tròn tròa, trắng trẻo, trơ trẽn … * Các từ láy trong đó tiếng nào cũng bắt đầu bằng âm ch: chông chênh, chống chếnh, chong chóng, chói chang … 3b: Cách tiến hành như câu a. * Từ láy tiếng nào cũng có vần iêu: liêu xiêu, liếu điếu, thiêu thiếu … * Từ láy trong đó tiếng nào cũng có vần iu: hiu hiu, dìu dòu, chiu chíu … 4. Củng cố: 5. Dặn dò: - GV nhận xét tiết học. -Đại diện các nhóm dán bài làm lên bảng lớp. -Lớp nhận xét. -1 HS đọc to, lớp lắng nghe. - HS suy nghó – tìm từ ghi ra giấy. - Các nhóm làm lên dán trên bảng lớp. - Lớp nhận xét. - 1HS nêu. - Lắng nghe ghi nhớ về nhà thực hiện ************************************ TỐN : ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (TIẾP THEO) I. Mục tiêu: Giúp HS ôn tập về: - Tính giá trị của biểu thức với các phân số. - Giải được bài tốn có lời văn với các phân số. - Bài tập cần làm: BT1a,c(chỉ u cầu tín)BT2b; BT3 – HS khá, giỏi làm thêm TB4 II. Đồ dùng dạy học: III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn đònh: 2.KTBC: -GV gọi 2 HS lên bảng, -GV nhận xét và cho điểm HS. 3.Bài mới: a).Giới thiệu bài: b).Hướng dẫn ôn tập Bài 1 -Yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó hỏi: +Khi muốn nhân một tổng với một số ta có thể làm theo những cách nào ? +Khi muốn chia một hiệu cho một số thì ta có thể làm như thế nào ? -Yêu cầu HS áp dụng các tính chất trên để làm bài. Bài 2 -Viết lên bảng phần a, sau đó yêu cầu HS nêu cách làm của mình. -Yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại của bài. Bài 3 -Gọi 1 HS đọc đề bài toán. -Yêu cầu HS làm bài. -2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu Ta có thể tính tổng rồi nhân với số đó, hoặc lấy từng số hạng của tổng nhân với số đó rồi cộng các kết quả với nhau. +Ta có thể tính hiệu rồi lấy hiệu chia cho số đó hoặc lấy cả số bò trừ và số trừ chia cho số đó rồi trừ các kết quả cho nhau. -4 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện một phần, HS cả lớp làm bài vào VBT. -Một số HS phát biểu ý kiến của mình. -Cả lớp chọn cách thuận tiện -HS làm bài vào VBT, sau đó hai HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau. -1 HS đọc đề bài trước lớp, HS cả lớp đọc thầm trong SGK. -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. Bài giải Đã may áo hết số mét vải là: 20  5 4 = 16 (m) Còn lại số mét vải là: 20 – 16 = 4 (m) Số cái túi may được là: Bài 4 -Yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó đọc kết quả và giải thích cách làm của mình trước lớp. -GV nhận xét các cách làm của HS. 4.Củng cố: -GV tổng kết giờ học. 5. Dặn dò: 4 : 3 2 = 6 (cái túi) Đáp số: 6 cái túi -HS làm bài và báo cáo kết quả: Điền 20 vào  - Khoanh vào D Có thể giải thích như sau: Cách 1: Lần lượt thay các số 1, 4, 5, 20 vào  thì ta được: 5 4 : 5 20 = 5 1 . Vậy điền 20 vào . Ta có: 5 4 : 5 = 5 1 5 = 5 4 : 5 1 5 = 5 20 . Vậy  = 20 ************************************ LUYỆN TỪ VÀ CÂU :MỞ RỘNG VỐN TỪ : LẠC QUAN – YÊU ĐỜI . I/ MỤC TIÊU - Hiểu nghĩa từ lạc quan (BT1), biết xếp đúng các từ cho trước có tiếng lạc thành hai nhóm nghĩa (BT2), xếp các từ cho trước có tiếng quan thành ba nhóm nghĩa(BT3); biết thêm một số câu tục ngữ khun con người ln lạc quan, khơng nản chí trước khó khăn(BT4). II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Một số tờ giấy khổ to kẻ bảng nội dung các bài tập 1,2,3. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học . A/ n đònh B/ Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS đọc ghi nhớ . - Yêu cầu HS lên bảng đặt câu có trạng ngữ chỉ nguyên nhân. - GV nhận xét cho điểm . C/ Bài mới : 1/ Gíới thiệu bài : - HS đọc ghi nhớ bài trước . - 2 HS lên bảng đặt câu có trạng ngữ chỉ nguyên nhân . - lớp lắng nghe .    - GV ghi tựa bài lên bảng. 2/ Hướng dẫn làm bài tập . * Bài 1 : Hoạt động nhóm 2. - Gọi HS đọc yêu cầu của bài . - Yêu cầu HS làm việc theo cặp. - Giao việc cho HS làm bài. GV phát giấy cho HS làm bài . - Gọi HS trình bày kết quả bài làm . - GV nhận xét, chốt lời giải đúng (SGV/261) * Bài 2 : Hoạt động nhóm 6 - Bài yêu cầu điều gì ? - Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm. - Phát giấy và bút cho các nhóm. - Gọi 1 nhóm dán phiếu lên bảng - GV chốt lời giải đúng: ( Lạc có nghóa là”ø vui , mừng “là lạc quan , lạc thú ). ( Lạc có nghóa là “ rớt lại “ , “sai “ là lạc hậu , lạc điệu , lạc đề “. * Bài 3 : Hoạt động nhóm bàn. - Gọi HS đọc yêu cầu của bài . - Giao việc cho HS làm bài . GV phát giấy cho HS làm bài . - Gọi 1 nhóm trình bày kết quả bài làm. Nhóm khác nhận xét bổ sung. - GV nhận xét + chốt lời giải đúng (SGV/261) * Bài 4 : hoạt động nhóm 2 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài . - Giao việc cho HS làm bài . GV phát giấy cho HS làm bài . - Gọi HS trình bày kết quả bài làm . - GV nhận xét + chốt lời giải đúng (SGV/261) D/ Củng cố , dặn dò : - GV nhận xét tiết học . . - HS nhắc lại tựa . - 1 HS đọc , lớp lắng nghe . - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận, ghi kết quả vào phiếu. - Đại diện nhóm lên dán kết quả lên bảng - Lớp nhận xét . - 1 HS trả lời , lớp lắng nghe . - 6 HS tạo thành 1 nhóm, trao đổi, thảo luận. - Dán phiếu và trình bày kết quả . - Lớp nhận xét . -1 HS đọc , lớp theo dõi . - Các nhóm nhận phiếu và làm bài. - Dán phiếu và trình bày kết quả . - Lớp nhận xét . - 1 HS đọc , lớp theo dõi . - Các nhóm nhận phiếu và làm bài. - Dán phiếu và trình bày kết quả . - Lớp nhận xét . ************************************ Chiều thứ ba ngày 27 tháng 4 năm 2010 ĐẠO ĐỨC: DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG ( tiết 2) I - Mục tiêu : Như tiết 1 II - Tài liệu và phương tiện : III - Các hoạt động dạy - học chủ yếu : 1. Kiểm tra bài cũ : 2. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Hoạt động 1 : Giới thiệu bài 2. Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm - Tổ chức cho HS trưng bày các hình ảnh về những người lao động . - Cho HS thảo luận về các hình ảnh, cơng việc đó có ích cho xã hội như thế nào? 3. Hoạt động tiếp nối: Củng cố - Nhận xét giờ học. -Các nhóm thảo luận , sau đó lần lượt đại diện nhóm trình bày trước lớp . Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. Tiếng việt : CỦNG CỐ I/ Mục tiêu :  Hs củng cố lại cách đọc diễn cảm bài tập đọc Vương quốc vắng nụ cười.  Đ ọc trôi chảy và diễn cảm từng đoạn cả bài  Nắm được nội dung bài II/ Chuẩn bò : Nội dung bài dạy III/ Lên lớp a. ổn đònh tổ chức b. Bài cũ : 3 hs đọc lại bài c. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS  Hoạt động 1: Luyện đọc từng câu  Hoạt động 2:Luyện đọc đoạn  Hoạt động 3:Luyện đọc toàn bài kết hợp nói lại nội dung bài - Hs đọc nối tiếp từng câu - Từng đọc nt - Hs nt nhau đọc từng đoạn - Các nhóm tự đọc -Thi đọc giữa các nhóm - Hs đọc toàn bài - Vài hs đọc , đọc xong nêu ý nghóa - Lớp nhận xét [...]... hàng - GV yêu cầu - GV theo dõi giúp đỡ * Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm - GV nêu tiêu chuẩn đánh giá - GV và HS đánh giá sản phẩm 3> Củng cố, dặn dò: Hệ thống nội dung Nhận xét, dặn dò HÀNG - HS chọn đủ các chi tiết để riêng từng loại vào nắp hộp -HS đọc -HS lắp theo quy trình - Lắp các thanh chữ U vào tấm lớn - Lắp đúng vò trí - Ốc vít vặn chặt - Quan... dò: - Nhận xét, tuyên dương - HS trả lời - Chuẩn bò tiết sau ôn tập tiếp theo ……………………………………………………………… KỸ THUẬT : LẮP XE ĐẨY ( TIẾT 2) I- Mục tiêu: Thực hiện như tiết 1 II- Chuẩn bò: - Bộ lắp ghép III- Các hoạt động dạy- học 1: Bài cũ: 2/ Bài mới : - Giới thiệu bài * Hoạt động 3 : HS thực hành lắp xe đẩy hàng - a/ Chọn chi tiết - GV kiểm tra B/ Lắp từng bộ phận - Gọi HS đọc ghi nhớ - HD thực hành -. .. dò : - Nêu ghi nhớ bài - GV nhân xét tiết học -3 HS đọc nội dung ghi nhớ -1 HS đọc yêu cầu , lớp theo dõi SGK - HS gạch dưới trạng ngữ chỉ mục đích trong VBT -1 HS lên làm bài trên bảng lớp - Lớp nhận xét - 1 HS đọc , lớp đọc thầm - 2 nhóm làm bài trên phiếu, HS còn lại làm bài vào VBT - Dán phiếu, đọc Chữa bài - Nhóm khác nhận xét, bổ sung - 2 HS nối tiếp đọc đoạn a,b -2 HS ngồi cùng bàn trao... khúc hát, trong - 6 HS đọc nối tiếp từng khổ thơ veo … - HS phát âm * Đọc nối tiếp lần 2 giải nghóa từ - 6 HS đọc nối tiếp từng khổ thơ * Đọc nối tiếp lần 3 -1 HS đọc chú giải - Luyện đọc theo cặp - 6 HS đọc nối tiếp từng khổ - HS đọc lại cả bài - GV đọc mẫu - diễn cảm theo hướng dẫn thơ - Từng cặp HS luyện đọc SGV trang 264 - 2 HS đọc cả bài b/ Tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc thầm cả bài - Yêu cầu HS... viết : - GV đọc đoạn cần viết - Vài hs đọc lại bài - Tìm hiểu nội dung bài - Hs tự tìm và viết các từ khó ra giấy - Hs viết vào vở - Hs soát lỗi -Gv đọc bài -Gv chấm một số bài và nhận xét c/ Hdẫn làm bài tập Gv cho hs làm bài tập 2 trong phần chính tả -Gv chốt lại - Hs lên bảng làm -Hs viết vào vở -Lớp nhận xét sữa chữa 4 Củng cố 5 Nhận xét dặn dò ************************************ CỦNG CỐ Toán :... Hoạt động nhóm 2 - Gọi HS nêu yêu cầu và nội dung của bài 1,2 - Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận theo cặp - Gọi HS phát biểu ý kiến - GV nhận xét + chốt lời giải đúng(SGV/267) Hoạt động học -HS 1 : làm BT 2 -HS 2: Làm BT4 - Lắng nghe và nhắc lại tựa bài - 1 HS đọc , lớp theo dõi trong SGK - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận - HS nối tiếp nhau phát biểu - Lớp nhận xét b/ Ghi nhớ - Gọi HS đọc nội... xe - HS lắp ráp xe -HS trưng bày sản phẩm - Lắp đúng kỹ thuật , quy trình - Lắp chắc chắn, không bò xộc xệch - Xe chuyển động được - HS tháo các chi tiết KHOA HỌC : QUAN HỆ THỨC ĂN TRONG TỰ NHIÊN I - Mục tiêu : Sau bài học HS biết: - Kể ra mối quan hệ giữa yếu tố vơ sinh và hữ sinh trong tự nhiên - Vẽ và trình bày sơ đồ mối quan hệ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia II- Đồ dùng dạy - học : - Hình... bằng tính chất giao hoán a/ 3 2 + =………… 5 5 Bài 3:Tính: b/ 56 26 + =……… 24 24 4 24 25 + 30 - 100 12 Bài 4: Tính : 4 3 3 + x 9 7 4 1 2 4 + + 3 9 27 5 6 x 3 7 + 4 24 - Bốn HS lên bảng giải - Lớp giải vào vở - 3 học sinh lên bảng giải - Lớp giải vào giấy nháp rồi chữa bài - Hai học sinh lên bảng giải - Lớp giải vào giấy nháp rồi chữa bài - HS đọc yêu cầu - Nêu cách giải rồi giải - Ba học sinh lên bảng... 1 Vậy 20 thế kỉ = 5 năm -Yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại của bài -Gọi 1 HS đọc bài làm của mình trước lớp để chữa bài Bài 3 -GV nhắc HS chuyển đổi về cùng đơn vò rồi mới so sánh -GV chữa bài trên bảng lớp Bài 4 -Yêu cầu HS đọc bảng thống kê một số hoạt động của bạn Hà -GV lần lượt nêu từng câu hỏi cho HS trả lời trước lớp: +Hà ăn sáng trong bao nhiêu phút ? -HS làm bài -2 HS lên bảng làm bài,... chuyện II - Đồ dùng dạy học : III - Các hoạt động dạy - học : A) Kiểm tra bài cũ : B) Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Hoạt động 1: Giới thiệu bài 2 Hoạt động 2 : HD kể chuyện a) HD tìm hiểu đề - Đọc đề - Gạch chân những từ trọng tâm - Cho HS đọc các gợi ý SGK b) HS thực hành kể chuyện : -Trao đổi và thi kể trước - Cho từng cặp HS kể và trao đổi ý nghĩa lớp chuyện - Cả lớp . - GV nhận xét tiết học. - ại diện các nhóm dán bài làm lên bảng lớp. -Lớp nhận xét. -1 HS đọc to, lớp lắng nghe. - HS suy nghó – tìm từ ghi ra giấy. - Các nhóm làm lên dán trên bảng lớp. -. quan, bình dò. - HS lắng nghe. - HS nhắc lại. - 1 HS đọc bài, HS cả lớp lắng nghe. - HS dùng viết chì đánh dấu đoạn trong SGK. - 2 HS đọc nối tiếp từng đoạn - HS luyện đọc từ ngữ khó - 2 HS đọc. phiếu và làm bài. - Dán phiếu và trình bày kết quả . - Lớp nhận xét . - 1 HS đọc , lớp theo dõi . - Các nhóm nhận phiếu và làm bài. - Dán phiếu và trình bày kết quả . - Lớp nhận xét . ************************************ Chiều

Ngày đăng: 06/07/2014, 18:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w