Trờng THCS Chi nê Tổ : khoa học tự nhiên báo cáo tổng hợp ý kiến tham luận hội thảo đổi mới kiểm tra đánh giá I/ Công tác đổi mới kiểm tra đánh giá. 1.Công tác chỉ đạo. - Căn cứ công văn số 173/ GD & ĐT của phòng GD & ĐT Lạc Thuỷ. - Căn cứ vào sự chỉ đạo của ban GH trờng THCS Chi Nê V/V tổ chức hội thảo về công tác ĐMKTĐG. - Căn cứ vào mục tiêu của công tác ĐMKTĐG nhằm thúc đẩy ĐMPP dạy và học. - Căn cứ tình hình thực tế công tác ĐMKTĐG của nhà trờng. Tổ KHTN tổ chức hội thảo về công tác đổi mới kiểm tra đánh giá đối với các môn: Toán học, Vật lí, Sinh học, Hoá học. 2. Vai trò của công tác đổi mới kiêm tra đánh giá. * Đổi mới kiểm tra đánh giá giúp giáo viên điều chỉnh hoạt động dạy- học: - Kiểm tra đánh giá đợc tiến hành một cách thờng xuyên sẽ củng cố cho giáo viên những thông tin không chỉ về trình độ chung của học sinh mà còn nắm đợc những học sinh có tiến bộ rõ rệt hoặc sút kém trong học tập, tu dỡng, từ đó có biện pháp thích hợp nhằm động viên giúp đỡ các em tiến bộ kịp thời. - Kết quả kiểm tra đánh giá từ học sinh giúp giáo viên xác định một cách đúng đắn mục tiêu, phơng pháp, hình thức tổ chức dạy học. Từ đó có nhu cầu tìm cách cải tiến các phơng pháp và hình thức tổ chức dạy học cho phù hợp. * Đổi mới kiểm tra đánh giá giúp học sinh tự đánh giá bản thân và đánh giá bạn học, từ đó tự điều chỉnh phơng pháp học tập và giúp nhau cùng tiến bộ. II/ Một số kinh nghiệm của giáo viên trong tổ về đổi mới kiểm tra đánh giá. 1. Nắm vững các qui định hiện hành. * Kiểm tra đánh giá có các hình thức và các loại bài kiểm tra nh sau: - Hình thức kiểm tra: Kiểm tra miệng, kiểm tra viết, kiểm tra thực hành. * Các loại bài kiểm tra: + Kiểm tra thờng xuyên: Kiểm tra 15 phút, kiểm tra viết dới 1 tiết, kiểm tra thực hành dới 1 tiết. + Kiểm tra định kì: Kiểm tra viết, kiểm tra thực hành từ 1 tiết trở lên. * Theo tinh thần đổi mới kiểm tra đánh giá: Kết hợp đổi mới về nội dung và đổi mới hình thức kiểm tra đánh giá. 2. Đổi mới khâu ra đề: (Đổi mới hình thức và nội dung) - Bám sát mục tiêu chung của GD, mục tiêu của chơng trình cấp học của môn học, đợc cụ thể hoá bằng chuẩn kĩ năng, chuẩn kiến thức. -Nội dung kiểm tra cần , bám sát yêu cầu của chơng trình, đánh giá đợc cả kiến thức, kỹ băng, thái độ của học sinh. - Đề kiểm tra phải đánh giá khách quan, chính xác năng lực học tập của học sinh. - Kết hợp nhiều hình thức đánh giá: Đánh giá của thày với trò, giữa trò với trò và tự đánh giá bản thân của trò. - Kết hợp giữa kiểm tra thờng xuyên và kiểm tra định kì, giữa hình thức TN khách quan và tự luận, đặc biệt chú ý câu hỏi thực hành và câu hỏi vận dụng. * Tuân thủ qui trình xây dựng đề kiểm tra: -Theo yêu cầu đổi mới, nội dung đề kiểm tra phải phản ánh đợc mức độ nhận thức của học sinh ở các mức độ: +) Nhận biết: Câu hỏi yêu cầu học sinh nhắc lại một kiến thức đã biết, học sinh dựa vào trí nhớ để làm bài. +) Thông hiểu: yêu cầu học sinh tổ chức, sắp xếp lại các kiến thức đã học diễn đạt lại bằng ngôn từ của mình. +) Vận dụng: yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức đã học vào một tình huống mới để giải thích những vấn đề trong thực tiễn cuộc sống - Để tránh việc ra đề theo cảm tính, dẫn đến tình trạng đề ra không đúng trọng tâm, quá dễ, hoặc quá khó không đánh giá đợc chính xác trình độ nhận thức của học sinh việc xây dựng đề phải tuân theo một qui trình chặt chẽ: + Bớc 1: Xác định mục đích, yêu cầu của đề kiểm tra. + Bớc 2: Xác định mục tiêu dạy học: Xây dựng đề kiểm tra cần xác định chi tiết các mục tiêu giảng dạy, thực hiện ở năng lực, hành vi hay năng lực phát triển ở học sinh. ( Kiến thức, kĩ năng, thái độ ) + Bớc 3: Thiết lập ma trận 2 chiều: Lập một bảng có hai chiều, một chiều thờng là nội dung hay mạch kiến thức chính cần đánh giá, một chiều là các mức độ nhận thức của học sinh 3 mức độ (Nhận biết, thông hiểu, vận dụng ) + Bớc 4: Thiết kế câu hỏi, bài tập. + Bớc 5: Xây dựng đáp án biểu điểm. 3. Coi kiểm tra nghiêm túc: Tránh tình trạng học sinh nhìn bài, chép bài dẫn đến không đánh giá đúng trình độ nhận thức của học sinh. 4. Chú trọng khâu chấm, trả bài: Thông qua việc chấm, trả bài. - Giải đáp mọi vớng mắc, giúp học sinh nhận thấy rõ sự tiến bộ của bản thân, khuyến khích các em phát huy đợc năng lực xẵn có, cũng nh thấy rõ đợc những thiếu hụt về kiến thức của bản thân, từ đó các em có thể tự điều chỉnh phơng pháp học tập cho phù hợp. - Thông qua việc chấm, trả bài tỉ mỉ, nghiêm túc giáo viên cũng nắm bắt rõ khả năng nhận thức của từng đối tợng học sinh, từ đó đa ra các giải pháp, biện pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu quả trong giảng dạy. III/ Bài học kinh nghiệm. 1. Căn cứ vào mục tiêu của GD, mục tiêu chơng trình môn học đợc cụ thể hoá bằng chuẩn kĩ năng, chuẩn kiến thức, từng chơng, bài cụ thể để có thể kiểm tra đánh giá. 2. Đổi mới ra đề kiểm tra đánh giá trong đó cả kiểm tra kiến thức, kĩ năng, thái độ. Đặc biệt chú ý kĩ năng thực hành và khả năng vận dụng kiến thức vào giải quyết những vấn đề trong thực tiễn đời sống. 3. Căn cứ vào nội dung chơng trình sách giáo khoa, vào định hớng đổi mới ph- ơng pháp dạy học trong nhà trờng phổ thông là tích cực hoá hoạt động của học sinh. 4. Kiểm tra có thể bằng nhiều hình thức khác nhau nh: Kiểm tra nói, kiểm tra viết, nhng cần chú ý phần kiểm tra thực hành, kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn cuộc sống. 5. Câu hỏi kiểm tra cần kết hợp câu hỏi tự luận với trắc nghiệm khách quan, giảm dần câu hỏi kiểm tra những kiến thức ghi nhớ máy móc, tăng câu hỏi vận dụng kiến thức vào giải thích những hiện tợng thực tiễn cuộc sống. IV/ Kiến nghị, đề xuất. - Phòng GD - ĐT: + Cần tổ nhiều chuyên đề về công tác đổi mới kiểm tra đánh giá, đổi mới phơng pháp dạy học với tất cả các bộ môn. + Đầu t thêm TBDH, ứng dụng công nghệ thông tin cho các trờng học. +Đào tạo thêm GV có trình độ chuẩn. - Nhà trờng : +Lập ngân hàng đề thi để giáo viên có thể tham khảo. + Bổ xung thêm các thiết bị và phơng tiện dạy học. + Thu kinh phí phô- tô đề kiểm tra của học sinh ngay từ đầu năm học. + Tập huấn cho giáo viên nâng cao trình độ ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy. Trên đây là toàn bộ ý kiến tham luận trong hội thảo về công tác đổi mới kiểm tra đánh giá của tổ chuyên môn chúng tôi. Rất mong nhận đợc ý kiến đóng góp của các đồng nghiệp, để công tác kiểm tra đánh giá trong nhà trờng đạt chất lợng, hiệu quả hơn nữa, đáp ứng kịp thời yêu cầu đổi mới GD của đất nớc . Xin trân thành cảm ơn! Tæ khoa häc tù nhiªn. Tæ trëng Hoµng Thu Hång . hành. * Các loại bài kiểm tra: + Kiểm tra thờng xuyên: Kiểm tra 15 phút, kiểm tra viết dới 1 tiết, kiểm tra thực hành dới 1 tiết. + Kiểm tra định kì: Kiểm tra viết, kiểm tra thực hành từ 1 tiết. mới kiểm tra đánh giá. 1. Nắm vững các qui định hiện hành. * Kiểm tra đánh giá có các hình thức và các loại bài kiểm tra nh sau: - Hình thức kiểm tra: Kiểm tra miệng, kiểm tra viết, kiểm tra thực. Kiểm tra có thể bằng nhiều hình thức khác nhau nh: Kiểm tra nói, kiểm tra viết, nhng cần chú ý phần kiểm tra thực hành, kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn cuộc sống. 5. Câu hỏi kiểm tra