Giao an 3- Tuan 32 - 2 buoi - CKTKN

27 570 0
Giao an 3- Tuan 32 - 2 buoi - CKTKN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án lớp 3 Tuần 32 Năm học: 2009 -2010 Thứ hai ngày 19 tháng 4 năm 2010 Tập đọc - kể chuyện. Ngời đi săn và con vợn I.MụC TIÊU: A.Tập đọc: - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. - Hiểu ND, ý nghĩa: Giết hại thú rừng là tội ác; cần có ý thức bảo vệ môi trờng (trả lời đợc các câu hỏi 1,2,4,5). B.Kể chuyện. - Kể lại đợc câu chuyện bằng lời của bác thợ săn, dựa vào tranh minh hoạ (SGK). * HSKG: Trả lời đợc câu hỏi 3; biết kể lại câu chuyện theo lời của bác thợ săn. - HSKT đọc đợc một số câu ngắn trong bài và chú ý nghe bạn kể chuyện. II.HOạT ĐÔNG DạY HọC: Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ. - Nhận xét cho điểm. 2. Bài mới. a, Giới thiệu bài. - Dẫn dắt ghi tên bài học. b, Luyện đọc. - Đọc mẫu. - Ghi những từ HS đọc sai lên bảng. - HD ngắt nghỉ câu. - Chia nhóm và nêu yêu cầu luyện đọc theo nhóm. c, Tìm hiểu bài. - Chi tiết nào nói lên tài săn bắn của bác thợ săn? - Khi bị trúng tên của ngời thợ săn vợn mẹ đã nhìn bác ta với ánh mắt? - Cái nhìn căm giận của vợn mẹ nói lên điều gì? - Những chi tiết nào cho thấy cái chết của v- ợn mẹ rất thơng tâm? (HSKG) - Chứng kiến cái chết của vợn mẹ, bác thợ săn làm gì? - Câu chuyện muồn nói với chúng ta điều gì? KL: Câu chuyện muốn khuyên con ngời phải biết yêu thơng và bảo vệ các loài vật hoang dã bảo vệ môi trờng. d, Luyện đọc lại. - Đọc mẫu đoạn 2 - 3. - Chia lớp thanh nhóm nhỏ. - Tổ chức thi đọc đoạn 2 - 3. - Nhận xét cho điểm. 3. Kể chuyện. HD kể chuyện. - Chúng ta phải kể lại câu chuyện bằng lời của ai? -Bác thợ săn là một nhân vật tham gia vào chuyện, vậy khi kể lại chuyện bằng lời của bác thợ săn chúng ta cần xng hô nh thế nào? - 3 HS lên bảng đọc và trả lời theo nội dung của bài. - Nhận xét - Nhắc lại tên bài học. - Nghe đọc và đọc thầm SGK. - Nối tiếp đọc câu theo yêu cầu phát âm lại những từ mình đọc sai. - Nối tiếp đọc đoạn. - 2 HS đọc từ ngữ ở chú giải. - Luyện đọc bài trong nhóm. - 2 Nhóm thi đọc. - 1 HS đọc lại cả bài, lớp theo dõi SGK. - Chi tiết: "Nếu con thú rừng nào tận số" - Vợn mẹ nhìn về phía ngời thợ săn bằng đôi mắt căm giận. - Vợn mẹ căm giận ngời đi săn. Vợn mẹ thấy ngời đi săn thật độc ác đã giết hại nó khi nó đang cần sống để chăm sóc con. - Trớc khi chết vợn mẹ vấn cố gắng chăm sóc con lần cuối. Nó nhẹ nhàng đặt con xuống, ngã xuống. - Bác đứng lặng, chảy nớc mắt đi săn nữa. - 2 3 HS phát biểu: Không nên giết hại động vật. Cần bảo vệ động vật hoang dã và môi trờng - Nghe giảng. - 2 HD đọc lại, lớp theo dõi. - Mỗi nhóm 3 HS đọc. Mỗi HS đọc 1 lần đoạn 2 - 3 trong nhóm, các bạn trong nhóm chỉnh sửa lỗi cho nhau. - 3 - 5 HS thi đọc - lớp theo dõi bình chọn bạn đọc hay nhất. - 1 HS đọc yêu cầu phần kể chuyện. Lớp theo dõi. - Bằng lời của bác thợ săn. - Bác thợ săn là một nhân vật tham gia vào chuyện, vậy khi kể lại chuyện bằng lời của bác thợ săn chúng ta cần xng hô là tôi. GV: Trần Thị Tuyết Lan TH Cẩm Vịnh 166 Giáo án lớp 3 Tuần 32 Năm học: 2009 -2010 - Nhận xét. - Chia lớp thành các nhóm. - Gọi 4 HS kể tiếp nối. - Nhận xét. 4. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn dò. - Quan sát để nêu nội dung các bức tranh. - 4 HS nối tiếp phát biểu ý kiến. + Tranh 1: Bác thợ săn tài giỏi vào rừng. + Tranh 2, 3 ,4: - Nối tiếp nhau kể lại 4 đoạn chuyện theo tranh. - Tập kể theo nhóm, các HS trong nhóm theo dõi chỉnh sửa lỗi cho nhau. - 4 HS kể lại 4 đoạn chuyện. - 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện. - Về nhà kể lại câu chuyện cho ngừơi thân nghe. Toán Luyện tập chung I. MụC TIÊU: Giúp HS: - Biết đặt tính và nhân chia số có 5 chữ số với (cho) số có một chữ số. - Biết giải toán có phép nhân (chia). BT cần làm: BT1,2,3. HSKG làm thêm BT4. * HSKT làm BT1. II:HOạT ĐÔNG DạY HọC: Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ. - Kiểm tra những bài đã giao về nhà ở tiết trớc. - Nhận xét cho điểm. 2. Bài mới. 2.1 Giới thiệu bài - Dẫn dắt ghi tên bài. 2.2 Luyện tập. Bài 1: Đặt tính rồi tính. -Đọc từng phép tính. Bài 2: Bài giải. Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? -Muốn tính số bạn chia đợc bánh ta làm thế nào? Có cách nào khác không? +Giải thích 2 cách làm trên, sau đó gọi HS lên bảng làm bài. - Theo dõi, giúp đỡ. Bài 3: Bài toán giải. Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? Để tính đợc diện tích HCN chúng ta phải đi tìm gì trớc? Bài 4. (HSKG) Bài toán về ngày, tháng năm - Mỗi tuần lễ có mấy ngày? - Nếu chủ nhật tuần này là ngày mùng 8 thì chủ nhật tuần sau là ngày mùng mấy? - Thế còn chủ nhật tuần trớc là ngày nào? - 3 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. - Nhận xét bài làm trên bảng. - Nhắc lại tên bài học. - 2 HS đọc đề bài. - 4 HS lên bảng, lớp làm bảng con. - 1 HS nêu cách đặt tính và tính. 10 715 x 6; 21 542 x3; 30755 : 5; 48 729 : 6; -1 HS đọc đề bài, cả lớp theo dõi SGK. Có :105 hộp bánh. Mỗi hộp :4 cái bánh Mỗi bạn :2 cái bánh Số bạn có bánh: bạn? -Ta phải lấy tổng số bánh chia cho số bánh mỗi bạn đợc nhân. -Có thể tính xem mỗi hộp chia đợc cho bao nhiêu bạn, sau đó lấy kết quả nhân với hộp bánh. 1 HS lên bảng làm , cả lớp làm vở. 2 HS nối tiếp đọc đề bài. Chiều dài: 12 cm Chiều rộng:1/3 chiều dài Diện tích : cm 2 ? 1 HS nêu cách tính của HCN -Tìm độ dài của chiều rộng HCN. -1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. 2-3 HS đọc đề bài. -Mỗi tuần lễ có 7 ngày. -Nếu chủ nhật tuần này là ngày mùng 8 thì chủ nhật tuần sau là ngày:8 + 7 = 15 -Là ngày 8 7 = 1. GV: Trần Thị Tuyết Lan TH Cẩm Vịnh 167 Giáo án lớp 3 Tuần 32 Năm học: 2009 -2010 - HD và vẽ sơ đồ. - Chữa bài và cho điểm. 3. Củng cố- dặn dò. - Nhận xét tiết học. Lam bằng miệng. Chữa và cho điểm. 1 8 15 22 29 Về nhà làm lại bài tập và chuẩn bị bài sau. _______________________________________ Đạo đức (Tự chọn dạy bài địa phơng) Chào hỏi, c xử với ngời lớn tuổi. I.MụC TIÊU: Giúp HS: + Rèn thói quen chào hỏi, tha gửi với ngời lớn tuổi. + Rèn kĩ năng thực hiện các hành vi chào hỏi lịch sự, lễ phép II.HOạT ĐộNG DạY HọC: 1.Tìm hiểu thực trạng: + GV nêu thực trạng về thói quen không chào hỏi của HS địa phơng đối với ngời thân cũng nh đối với ngời lớn tuổi trong các trờng hợp nh: Trớc khi đi học cũng nh đi học về, không chào bố mẹ Gặp ngời lớn tuổi trên đờng cũng nh ở nhà. Gặp thầy cô giáo + GV nêu sự tác hại của các hành vi trên: - Là thói quen xấu, thể hiện nếp sống không văn minh, lịch sự. - Làm ngời khác mất cảm tình với mình khi tiếp xúc. Thể hiện sự thiếu tôn trọng đối với ngời thân cũng nh đối với bản thân mình. 2.Rèn kĩ năng: + HS thực hành theo các N6, thể hiện các hành vi chào hỏi trong các trờng hợp cụ thể. + Các nhóm thể hiện trớc lớp. 3.Đánh giá nhận xét: + HS nêu nhận xét của mình đối với sự thể hiện của nhóm bạn. + GV nêu kết luận. 4.Củng cố: + GV nhấn mạnh thói quen lịch sự cần thiết là cần phải chào hỏi mọi ngời xung quanh mình khi gặp. Đó cũng chính là thể hiện thói quen lịch sự, văn minh của bản thân, là sự cần thiết khi giao tiếp. _____________________________ Thủ công: Làm quạt giấy tròn I.MụC TIÊU: - HS biết cách làm quạt giấy tròn . - Làm đợc quạt giấy tròn. Các nếp gấp có thể cách nhau hơn một ô và cha đều nhau. Quạt có thể cha tròn. - HS khéo tay: Làm đợc quạt giấy tròn. Các nếp gấp thẳng, phẳng, đều nhau. Quạt tròn. * HSKT làm quạt theo nhóm đôi theo sự HD của bạn. II.Đồ DùNG DạY HọC GV: Trần Thị Tuyết Lan TH Cẩm Vịnh 168 Giáo án lớp 3 Tuần 32 Năm học: 2009 -2010 - Mẫu quạt giấy tròn có kích thớc đủ lớn để HS quan sát. - Tranh quy trình gấp quạt giấy tròn. - Giấy thủ công, sợi chỉ, kéo, hồ dán. III. HOạT ĐộNG TRÊN LớP. 1.Kiểm tra bài cũ: -Kiểm tra dụng cụ học tập của HS. 2.Bài mới Giới thiệu bài: Làm quạt giấy tròn (tiết 2 ) Giáo viên Học sinh 1.Thực hành làm quạt giấy tròn. - GV gọi một số HS nhắc lại các bớc làm quạt giấy tròn. - GV nhận xét và hệ thống các bớc làm quạt giấy tròn. - GV nhắc HS: Để làm đợc chiếc quạt tròn đẹp, sau khi gấp xong mỗi nếp gấp phải miết thẳng và kĩ. Gấp xong cần buộc chặt bằng chỉ vào đúng nếp gấp giữa. Khi dán, cần bôi hồ mỏng và đều. - Trong quá trình HS thực hành, GV quan sát và giúp đỡ những em còn lúng túng để các em hoàn thành sản phẩm - HS nhắc lại các bớc làm quạt giấy tròn. +Bớc 1:Cắt giấy. - Cắt hai tờ giấy thủ công hình chữ nhật, chiều dài 24 ô, rộng 16 ô để làm quạt. - Cắt hai tờ giấy hình chữ nhật cùng màu, chiều dài 16 ô, rộng 12 ô để làm cán quạt. + Bớc 2: Gấp, dán quạt. Bớc 3: Làm cán quạt và hoàn chỉnh quạt. - HS thực hành làm quạt giấy tròn. - Học sinh hoàn thành sản phẩm trao đổi với bạn để kiểm tra lại các nếp gấp, cách buộc chỉ vào đúng nếp gấp giữa cha. IV. CủNG Cố: - Nêu các bớc làm quạt giấy tròn. Dặn dò: - Nhắc HS giữ lại sản phẩm để tiết học sau thực hành trang trí quạt giấy tròn. - Nhận xét tiết học. Luyện toán Luyện tập I. Yêu cầu: I. Yêu cầu: - Củng cố kĩ năng về phép cộng, phép trừ các số có 4 chữ số và giải bài toán có liên quan đến cộng, trừ. II. Lên lớp: II. Lên lớp: Bài 1: Đặt tính rồi tính 3546 + 2145 4987 - 3564 5673 + 1876 9877 - 8983 - Y/c hs tự làm bài - Gọi 3 hs học yếu nhắc lại cách tính của từng phép tính - Gv nhận xét Bài 2: Điền dấu <, =, > 347 + 2456 . 3456 7808 4523 + 2987 3498 + 2345 5843 - Y/c hs tự làm - Gv chữa bài, chốt lại lời giải đúng Bài 3: Cho một từ giấy hình tam giác, em hãy nghĩ cách gấp giấy để xác định trung điểm hình - 4 hs trung bình lên bảng đặt tính rồi tính - 4 hs yếu nhắc miệng lại 4 phép tính, mỗi hs 1 phép tính - Hs nhận xét - 1 hs đọc y/c của bài - 1, 2 hs nhắc lại cách so sánh - 3 hs khá lên bảng làm bài - Hs nhận xét - 2 hs đọc y/c của bài GV: Trần Thị Tuyết Lan TH Cẩm Vịnh 169 Giáo án lớp 3 Tuần 32 Năm học: 2009 -2010 tam giác - Y/c hs tự gấp - Gọi vài HS lên bảng thể hiện * Củng cố dặn dò: - Về nhà xem lại bài và luyện tập thêm - Hs lấy giấy gấp nhóm đôi - Vài hs lên bảng thể hiện - Hs nhân xét Luyện Tiếng Việt Luyện viết bài: Con cò I. Mục đích - yêu cầu: Rèn kĩ năng viết chính tả: - Nghe - viết đúng; trình bày đúng quy định bài chính tả Con cò. - Làm đúng BT điền tiếng có âm đầu hoặc dấu thanh dễ lẫn ( r/d/gi; dấu hỏi/dấu ngã). * Biết đặt câu với từ ngữ mới vừa hoàn chỉnh. II. Các HĐ dạy- học chủ yếu: HĐ của GV HĐ của HS A. Kiểm tra bài cũ : GV đọc cho 2 HS viết bảng lớp, lớp viết bảng con: dáng hình, rừng xanh, thơ thẩn, cõi tiên. B. Bài mới: GTB. HĐ1: HD học sinh nhớ viết : - Đọc đoạn viết - Yêu cầu 2HS đọc đoạn viết. Con cò bay trong khung cảnh thiên nhiên nh thế nào? + Chúng ta viết hoa những chữ nào? - Yêu cầu HS viết các chữ dễ lẫn - Đọc cho HS viết bài vào vở: - Quan sát giúp HS trình bày bài đẹp. - Chấm, chữa bài: HĐ2: HD học sinh làm bài tập: Bài tập1: Điền vào chỗ trống: r hay gi - GV nhận xét. C. Củng cố, dặn dò: - Tổng kết nội dung bài - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị cho tiết TLV tới. - 2HS lên bảng lớp viết , lớp viết vào bảng con - HS nghe - 2HS đọc - Con cò bay trong một buổi chiều rất đẹp, thanh bình, yên tĩnh, cánh đồng phẳng lặng, bát ngát xanh, lạch nớc trong veo, lội bùn. + Chữ đầu câu. - HS viết các chữ dễ lẫn - Viết bài vào vở. - 8 HS nộp bài chấm + Đọc yêu cầu BT, làm bài cá nhân. - 1HS lên làm bài, đọc kết quả. Gốc mơ già Hoa nở trắng Con gà vàng Nằm sởi nắng Cơn gió đến Rung cành cây. ____________________________________________________________ Thứ ba ngày 20 tháng 4 năm 2010 THể Dục Ôn tung và bắt bóng cá nhân Trò chơi: Chuyển đồ vật I/ Mục tiêu: - Thực hiện tung và bắt bóng theo nhóm 3 ngời. - Chơi trò chơi chuyển đồ vật. Yêu cầu biết cách chơi và biết tham gia chơi đợc. * HSKT chủ tham gia tập luyện II . Địa điểm, phơng tiện: - Địa điểm: Trên sân trờng, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện. - Phơng tiện: Chuẩn bị còi, dụng cụ, kẻ sân cho trò chơi 2 - 3 em một quả bóng. III.Nội dung và phơng pháp : Phần và nội dung BPTC 1/ Phần mở đầu: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - Tập bài TD PTC: 1 lần liên hoàn 2 x 8 nhịp. - Trò chơi Tìm con vật bay đ ợc -Lớp tập hợp 2 hàng dọc, điểm số báo cáo. GV: Trần Thị Tuyết Lan TH Cẩm Vịnh 170 Giáo án lớp 3 Tuần 32 Năm học: 2009 -2010 - Chạy chậm 1 vòng sân: 150 200m 2/ Phần cơ bản: * Ôn động tác tung bắt bóng theo nhóm 2 ngời. - Từng em một tập trung và bắt bóng một số lần, sau đó chia tổ tập theo từng đôi một. Chú ý động tác phối hợp toàn thân khi thực hiện tung bắt bóng. Khi chuyền cần nhẹ nhàng, nhanh nhẹn, vừa tầm khéo léo bắt bóng hoặc tung bóng. * Làm quen trò chơi: Chuyển đồ vật. + GV nêu tên trò chơi, HD cách chơi. Yêu cầu nhóm chơi thử, HD và giải thích những trờng hợp phạm qui để HS nắm. + Khi HS chơi GV làm trọng tài và thống nhất với các đội khi chạy về, các em chú ý chạy về bên phải của đội hình, tránh tình trạng chạy xô vào nhau. 3/ Phần kết thúc: - Chạy chậm thả lỏng hít thở sâu - GV cùng HS hệ thống bài. - Nhận xét tiết học. - GV giao bài tập về nhà: Ôn động tác tung và bắt bóng cá nhân. TOáN Bài toán liên quan đến rút về đơn vị I/Mục tiêu: Giúp HS - Biết cách giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị. BT: 1; 2; 3 - HS KT làm BT 1 II/Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2/Bài cũ: Luyện tập - Gọi HS lên bảng làm bài 4/166 - Nhận xét ghi điểm. Nhận xét chung 3/ Bài mới: a. Giới thiệu: Nêu mục tiêu yêu cầu của bài học. Ghi tựa b.HD giải bài toán: *Bài toán: - Gọi HS đọc đề bài toán. - Bài toán đã cho cái gì? - Bài toán yêu cầu phải tìm cái gì? - Để tính đợc 10l đổ vào mấy can trớc hết chúng ta phải làm gì? - Tính số lít trong một can nh thế nào? - Biết đợc 5l mật ong thì đựng trong một can, vậy 10l mật ong sẽ đựng trong mấy can? - Yêu cầu HS giải bài toán. Tóm tắt bài toán: 35 lít : 7 can 10 lít : can? - Nhận xét bài HS giải và cho điểm. - Trong bài toán trên bớc nào đợc gọi là bớc rút về đơn vị? - Cách giải BT này có điểm gì khác với các BT có liên quan đến rút về đơn vị đã học? - 1HS làm:Chủ nhật : 1, 8, 15, 22, 29. - HS nhắc lại tựa. - 1 HS đọc, lớp nghe. - Bài toán cho biết có 35 lít mật ong đợc rót đều vào 7 can. - Nếu có 10 lít thì đổ đầy đợc mấy can nh thế? - Tìm số lít mật ong đựng trong một can. - Lấy 57 : 7 = 5(l) - 10l mật ong đựng trong số can: 10 : 5 = 2(can). - 1 HS lên bảng, lớp làm vào nháp. Bài giải: Số lít mật ong trong mỗi can là: 35 : 7 = 5 (l) Số can cần để đựng 10l mật ong là: 10 : 5 = 2(can) Đáp số: 2can - Bớc tìm số lít mật ong trong 1 can. - Khác ở bớc tính thứ hai, chúng ta không thực hiện phép nhân mà thực hiện phép GV: Trần Thị Tuyết Lan TH Cẩm Vịnh 171 Giáo án lớp 3 Tuần 32 Năm học: 2009 -2010 - Các bài toán có liên quan đến rút về đơn vị th- ờng đợc giải bằng 2 bớc. + Bớc 1: Tìm giá trị của 1 phần trong các phần bằng nhau (Thực hiện phép chia). + Bớc 2: Tìm số phần bằng nhau của một giá trị (Thực hiện phép chia). - Yêu cầu HS nhắc lại các bớc giải bài toán có liên quan đến rút về đơn vị. * Luyện tập: Bài 1: - Gọi HS đọc đề bài toán. - Bài toán đã cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Bài toán thuộc dạng toán nào? - Vậy trớc hết chúng ta phải làm gì? - Biết 5kg đờng đựng trong 1 túi thì 15 kg đờng đựng trong mấy túi? - Yêu cầu HS giải bài toán. Tóm tắt bài toán: 40 kg: 8 túi 15 kg: túi? - Nhận xét bài HS giải và cho điểm. Bài 2: HD tơng tự bài 1. + Mỗi cái áo cần mấy cái cúc? + 42 cúc dùng cho mấy cái áo? -Yêu cầu HS giải bài toán. Tóm tắt bài toán: 24 cúc áo: 4 cái áo 42 cúc áo: cái áo? - Nhận xét bài HS giải và cho điểm Bài 3 : HS nêu yêu cầu bài toán. - Hỏi: Phần a đúng hay sai? Vì sao? - Hỏi tơng tự vơí các phần còn lại. - Nhận xét và cho điểm HS. 4/ Củng cố: - Gọi HS nêu các bớc giải BT liên quan đến rút về đơn vị? chia, tên đơn vị của 2 phép tính không giống nhau. - Lắng nghe và nhắc lại. - 2 HS. - 1 HS đọc, lớp nghe. - Bài toán cho biết có 40 kg đờng đựng trong 8 túi. - Hỏi 15kg đờng đựng trong mấy túi. - Dạng toán có liên quan đến rút về đơn vị. - Tìm số kg đờng đựng trong một túi 40 : 8 = 5(kg). - 15 kg đờng đựng trong: 15 : 5 = 3 (túi) - 1 HS lên bảng, lớp làm vào vở. Bài giải Số kilôgam đờng đựng trong 1 túi là: 40 : 8 = 5(kg) Số túi cần để đựng 15 kg đờng là: 15 : 5 = 3 (túi) Đáp số: 3 túi - Mỗi cái áo cần: 24 : 4 = 6 ( cúc ) - 42 cúc dùng cho số cái áo: 42 : 6 = 7 (áo) - 1 HS lên bảng, lớp làm vào VBT. Bài giải Số cúc cho mỗi áo là 24 : 4 = 6 (cúc ) Số áo dùng cho 42 cúc áo là 42 : 6 = 7 ( áo ) Đáp số: 7 cái áo - 1HS nêu: Tính giá trị của biểu thức - 1HS trả lời, lớp theo dõi và nhận xét. Phần a đúng. Vì đã thực hiện tính giá trị của biểu thức từ trái sang phải và kết quả đúng. - Phần b sai ở chỗ thực hiện 6 : 2 = 3 trớc rồi làm tiếp 24 : 3 = 8. - Phần c sai vì tính biểu thức từ phải sang trái, tính 3 x 2 trớc rồi tính tiếp 18 : 6. - Phần d đúng. Vì đã thực hiện tính giá trị của biểu thức từ trái sang phải và kết quả đúng. - 2 HS nêu Âm nhạc Dành cho địa phơng tự chọn (GV chuyên trách soạn, dạy) _____________________________ CHíNH Tả GV: Trần Thị Tuyết Lan TH Cẩm Vịnh 172 Giáo án lớp 3 Tuần 32 Năm học: 2009 -2010 Ngôi nhà chung I/Mục tiêu: - Nghe-viết đúng bài CT, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi bài Ngôi nhà chung. - Làm đúng BT2 a) Điền vào chỗ trống các âm đâu l/n. Và BT3. - HS KT chép đợc 2 câu đầu của bài tơng đối chính xác. II/Các hoạt động: Các hoạt động của GV Các hoạt động của HS 2/ Bài cũ: Bài hát trồng cây - GV gọi HS lên bảng viết, cả lớp viết vào nháp - Nhận xét, ghi điểm. Nhận xét chung 3/ Bài mới: a) GTB: Nhằm giúp cho các em rèn kĩ năng nghe-viết chính xác và phân biệt âm đầu l/n, v/d. tiết chính tả hôm nay, cô HD cho các em viết bài Ngôi nhà chung; phân biệt l/n; v/d Ghi bảng. b) Giảng bài: * HD HS chuẩn bị: - GV đọc bài lần 1 - Yêu cầu HS đọc lại - Giúp HS nắm ND bài: + Ngôi nhà chung của mọi dân tộc là gì? + Những việc chung mà tất cả các dân tộc phải làm là gì? + Bài chính tả có mấy câu? + Những chữ nào trong đoạn văn viết hoa? * HD viết từ khó: - Yêu cầu HS tìm từ khó: - GV viết bảng - GV dùng phấn màu phân tích miệng, gạch chân những từ khó - Yêu cầu HS đọc từ khó - GV xóa từ cần viết, đọc, yêu cầu HS lên bảng viết. - Yêu cầu nhận xét * Viết chính tả: - GV đọc bài lần 2 - Nhắc nhở t thế ngồi viết, cách cầm bút - GV đọc bài: Trênnớc/ hàngnhau/ Mỗiriêng/ Nhngsống/ trongđất/ vàlàm/ Đóbình/ bảosống/ đấutật * Soát lỗi: - GV đọc bài lần 3 - Treo bảng phụ: đọc bài từng câu, nhấn mạnh từ khó, dùng phấn màu gạch chân - Yêu cầu HS dò * Chấm bài: - GV thu bài chấm 5-7 vở + Trong khi chấm bài, GV Treo bảng phụ, gọi HS nêu yêu cầu BT, yêu cầu HS tìm hiểu BT2a - Nhận xét, tổng kết lỗi * HD làm BT: - Bài tập 2/a: + Yêu cầu HS làm bài vào VBT, 1 HS làm vào bảng phụ + Treo bảng phụ, nhận xét, sửa sai + GV ghi điểm. Nhận xét, tổng kết - 1 HS viết: trồng cây, mê say, ngọn gió - 1 HS viết: rung cành cây, bóng mát - HS nghe và nhắc lại - HS lắng nghe - 2 HS đọc bài - HS TLCH: + Ngôi nhà chung của mọi dân tộc là trái đất. + Bảo vệ Hòa bình, bảo vệ môi tr- ờng, đấu tranh chống đói nghèo, bệnh tật, + Có 4 câu. + Chữ đầu câu và sau dấu chấm - 2 HS nêu: thế giới, khác nhau, hòa bình, đói nghèo - 1 HS đọc - 1 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con - HS nghe - HS viết bài vào vở - 2 HS đọc,tìm hiểu bài - HS giơ tay - HS thực hiện - HS treo bảng phụ - HS giơ tay GV: Trần Thị Tuyết Lan TH Cẩm Vịnh 173 Giáo án lớp 3 Tuần 32 Năm học: 2009 -2010 - Bài tập 3: chọn ý b + Gọi HS nêu yêu cầu + Gọi HS đọc ý b + Yêu cầu 2 HS ngồi gần nhau đọc cho nhau viết + Yêu cầu 1 cặp HS lên bảng: 1 bạn đọc 1 bạn viết + Nhận xét, tổng kết, tuyên dơng 4/ Củng cố: - Bài chính tả chúng ta vừa viết là bài gì? Cô HD dẫn các em làm BT phân biệt những âm đầu nào? 5/ Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Yêu cầu HS đọc lại bài chính tả và viết lại những từ bị sai. Chuẩn bị bài sau - 2 HS nêu - 3 HS đọc - Từng cặp HS đọc cho nhau viết - Đổi bài dò lỗi, nhận xét giúp bạn hoàn thiện - Ngôi nhà chung, phân biệt l/n, v/d - HS lắng nghe - HS nhận xét - HS nghe ____________________________________________________________ Thứ t ngày 21 tháng 4 năm 2010 TậP ĐọC Cuốn sổ tay I/ Mục tiêu: - Biết đọc phân biệt lời ngời dẫn chuyện với lời các nhân vật. - Nắm đợc công dụng của cuốn sổ tay; biết cách ứng xử đúng: không t tiện xem sổ tay của ngời khác. (Trả lời các câu hỏi trong SGK) * HSKT đọc đợc một đoạn trong bài. II/Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ổn định: 2/Bài cũ: Ngời đi săn và con vợn. - Gọi HS lên bảng: + Những chi tiết nào cho thấy cái chết của vợn mẹ rất thơng tâm? + Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì? - Nhận xét, ghi điểm. Nhận xét chung 3/ Bài mới: a) Giơí thiệu bài: Nêu mục tiêu yêu cầu của bài học. Ghi tựa b. Giảng bài: *Luyện đọc: - Đọc mẫu: GV đọc mẫu toàn bài một lợt. - HD: Cần đọc với giọng thông thả, hồi hộp, nhanh, vui mừng ở phần cuối. Nhấn giọng ở một số từ ngữ gợi tả, gợi cảm. - Hớng dẫn HS đọc từng câu và kết hợp luyện phát âm từ khó. - HD phát âm từ khó. - HD đọc từng đoạn và giải nghĩa từ khó. - HD HS chia bài thành 4 đoạn. - Gọi 4 HS đọc nối tiếp, mỗi em đọc một đoạn của bài, theo dõi HS đọc để HD cách ngắt giọng cho HS. - Giải nghĩa các từ khó. - YC 4 HS đọc bài, mỗi HS đọc 1 đoạn. - YC HS đọc bài theo nhóm. - Tổ chức thi đọc giữa các nhóm. - Hai HS đọc bài và TLCH. - HS nhắc lại tựa. - Theo dõi GV đọc. - Lắng nghe. - HS nối tiếp nhau đọc từng câu, mỗi em đọc 1 câu từ đầu đến hết bài. Đọc 2 vòng. - HS luyện phát âm từ khó do HS nêu. - Đọc từng đoạn trong bài theo HD của GV. - HS dùng bút chì đánh dấu phân cách. - 4 HS đọc từng đoạn trớc lớp, chú ý ngắt giọng cho đúng. - HS đọc chú giải SGK để hiểu các từ khó. - 4 HS đọc bài cả lớp theo dõi SGK. - Mỗi nhóm 4 HS lần lợt đọc trong nhóm. - Bốn nhóm thi đọc nối tiếp. - 2 HS đọc lại toàn bài GV: Trần Thị Tuyết Lan TH Cẩm Vịnh 174 Giáo án lớp 3 Tuần 32 Năm học: 2009 -2010 * HD HS tìm hiểu bài: + Thanh dùng sổ tay để làm gì? + Hãy nói một vài điều lí thú ghi trong sổ tay của Thanh. + Vì sau Lân lại khuyên Tuấn không nên tự ý xem số tay của bạn? - HS dựa vào các gợi ý của GV để trả lời. d. Luyện đọc lại: - GV đọc lại toàn bài. - Yêu cầu HS tự chọn một đoạn trong bài và luyện đọc lại đoạn đó. - Gọi 4 HS thi đọc. - Nhận xét và cho điểm HS. - Nhận xét chung 4. Dăn dò: - Về nhà tập ghi chép số tay các điều lí thú về khoa học, văn nghệ, thể thao - HS đọc thầm toàn bài TLCH. + ghi nội dung cuộc họp, các việc cần làm, những chuyện lí thú. + có những điều rất lí thú nh tên nớc nhỏ nhất, nớc có số dân đông nhất, nớc có số dân ít nhất. + Sổ tay là tài sản riêng của từng ngời, ngời khác không đợc tự ý sử dụng. Trong sổ tay, ngời ta có thể ghi những điều chỉ cho riêng mình, không muốn cho ai biết. Ngời ngoài tự tiện đọc là tò mò, thiếu lịch sự. - HS theo dõi. - HS tự luyện đọc. - 4 HS trình bày, cả lớp theo dõi và nhận xét. - Lắng nghe và thực hiện. TOáN Luyện tập I/ Mục tiêu: Giúp HS - Rèn luyện kĩ năng giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị. - Rèn luyện kĩ năng thực hiện các phép tính trong biểu thức số. - HS có ý thức rèn tính cẩn thận khi làm toán. II/Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ ổn định: 2/ Bài cũ: BT liên quan rút về đơn vị - Gọi HS lên bảng làm bài 2/166 - Nhận xét ghi điểm. Nhận xét chung 3/ Bài mới: a.Giới thiệu: Nêu mục tiêu yêu cầu của bài học. b.Luyện tập: Bài 1: - Gọi HS đọc đề bài toán. - Bài toán trên thuộc dạng toán gì? - Mỗi hộp có mấy chiếc đĩa? - 6 chiếc đĩa xếp đợc một hộp, vậy 30 chiếc đĩa xếp đợc mấy hộp nh thế? -Yêu cầu HS làm bài. Tóm tắt 48 đĩa : 8 hộp 30 đĩa : hộp? - Nhận xét và ghi điểm cho HS. - 1HS lên bảng, lớp theo dõi và nhận xét. Số cúc cho mỗi áo là 24 : 4 = 6 (cúc ) Số áo dùng cho 42 cúc áo là 42 : 6 = 7 ( áo ) Đáp số: 7 cái áo - Nhận xét. - HS nhắc lại tựa. - 1 HS đọc, lớp nghe. - BT có dạng liên quan đến rút về đơn vị. - Mỗi hộp có: 48 : 8 = 6 (chiếc đĩa) - 30 chiếc đĩa xếp đợc: 30 : 6 = 5 (hộp ) - 1 HS lên bảng giải, lớp làm vào nháp. Giải Số đĩa trong mỗi hộp có là : 48 : 8 = 6 (cái ) Số hộp cần có để đựng 30 cái đĩa là : 30 : 6 = 5 (hộp ) Đáp số : 5 hộp - 1 HS lên bảng giải, cả lớp làm vào vở. GV: Trần Thị Tuyết Lan TH Cẩm Vịnh 175 [...]... sau đó yêu cầu HS làm bài - HS đọc yêu cầu, 3 HS nhắc lại - 4 HS lên bảng, lớp làm vào nháp Nhận xét a (13 829 + 20 718) x 2 = 34547 x 2 = 69094 b (20 354 9638) x 4 = 10716 x 4 = 428 64 - Nhận xét và cho điểm c 145 2 3- 21 506 :4 =145 2 3- 624 1 Bài 2: = 828 2 - Gọi HS đọc yêu cầu BT d 9701 2- 21 506 x4 =970 12 86 024 - Yêu cầu HS tự làm bài = 10988 Tóm tắt: - 1 HS đọc yêu cầu 5 tiết: tuần - 1HS giải bảng phụ, lớp... biểu thức đúng - HS làm ra nháp - HS báo cáo kết quả: a/ 32 : 4 x 2 = 16 b/ 24 : 6 : 2 = 2 32 : 4 : 2 = 4 24 : 6 x 2 = 8 - 1 HS nêu yêu cầu - HS thực hiện theo 4 nhóm trên 4 bảng phụ GV đã chuẩn bị Nhận xét với nhau Lớ 3 3 3 p 3A B C D Tổng HS Giỏi 10 7 9 8 34 Khá 15 20 22 19 76 T.bình 5 2 1 3 11 3/ Củng cố: - Nêu cách thực hiện bài toán liên quan đến rút về Tổng 30 29 32 30 121 đơn vị? - 2 HS nêu LUYệN... Hoạt động của giáo viên 1/ Bài cũ: Luyện tập - Gọi HS lên bảng làm BT3/167 Hoạt động của học sinh - 2 HS lên giải bài tập a/ 32 : 4 x 2 = 16 b/ 24 : 6 : 2 = 2 32 : 4 : 2 = 4 24 : 6 x 2 = 8 - HS nộp VBT - Thu vở 1 tổ xem - Chấm- Nhận xét ghi điểm Nhận xét chung 2/ Bài mới: a Giới thiệu: Nêu mục tiêu yêu cầu của bài học Ghi tựa b.Luyện tập: - HS nhắc lại Bài 1: - Yêu cầu HS nhắc lại qui tắc thực hiện các... đợc bao nhiêu mét đờng - Hs làm vào vở - 2 hs khá giỏi lên, 1 hs tóm tắt, 1 hs giải - Hs nhận xét - 1 hs đọc y/c - 4 hs TB nối tiếp nêu kết quả tính nhẩm 4 phép tính - Hs nhận xét - 2 hs TB đọc bài - 2 hs TB nhắc lại cách tính chu vi hình vuông - 1 hs khá giỏi lên bảng làm bài - 2 hs đọc đề bài - Hs nêu - 2 hs khá giỏi lên bảng, 1 hs tóm tắt, 1 hs giải - Hs nhận xét TH Cẩm Tuần 32 Giáo án lớp 3 III Củng... những việc làm cụ thể - GV giới thiệu 1 số tranh, ảnh về hoạt động bảo vệ - Quan sát tranh môi trờng - Cho HS chọn đề tài kể - HS tự mình chọn đề tài - Chia nhóm để luyện kể - Mỗi nhóm 2 HS kể cho nhau nghe GV: Trần Thị Tuyết Lan TH Cẩm 185 Vịnh Giáo án lớp 3 Tuần 32 Năm học: 20 09 -2 010 - Cho HS thi kể trớc lớp - Đại diện vài HS kể trớc lớp Nhận - Nhận xét và chốt xét Bài tập 2: Không yêu cầu HS viết... ở phần thời gian ban ngày, một quốc gia ở phần thời gian ban đêm + Theo em, thời gian ngày đêm đợc phân chia nh - HS thực hành theo nhóm + VD: Việt Nam và La-ha-ba-na Khi thế nào trên Trái Đất? Việt Nam là ban ngày thì La-ha-ba-na - Nhận xét các ý kiến của HS Kết luận: Trong một ngày có 24 giờ, đợc chia làm là ban đêm và ngợc lại ban ngày và ban đêm Ngày và đêm luân phiên, kế + Thời gian ngày đêm đợc... : 5 = 12 (hàng) Đáp số : 12 hàng - Nghe giới thiệu và nhắc lại -1 HS đọc yêu cầu BT -2 HS nêu, cả lớp theo dõi và nhận xét - Lấy 12 : 3 = 4 (phút) - Lấy 28 : 4 = 7 (km) -1 HS làm bài bảng lớp, lớp làm nháp Giải Số phút đi 1 km là: 12 : 3 = 4 (phút) Số ki-lô-mét đi trong 28 phút là: 28 : 4 = 7 (km) Đáp số: 7 km Bài 2: Tiến hành tơng tự bài 1 - 1 HS làm bài bảng lớp, lớp làm vở Tóm tắt: Giải 21 kg: 7... màu, trang, mặt nớc, nghịch - Đọc: 3 HS lên bảng viết, HS dới lớp viết vào bảng con - 1 HS đọc lại - HS nhớ viết vào vở - HS dò - HS đổi vở cho nhau, dùng bút chì để soát lỗi theo lời đọc của GV TH Cẩm Giáo án lớp 3 Tuần 32 Năm học: 20 09 -2 010 - Thu 5 - 7 bài chấm và nhận xét - HS soát lỗi c Hớng dẫn làm bài tập chính tả - HS nộp 5 -7 bài Số bài còn lại GV Bài 2a Gọi HS đọc yêu cầu thu chấm sau - GV... nào? - Viết bảng con, GV chỉnh sửa Hoạt động của học sinh - 1 HS đọc: Văn Lang Vỗ tay cần nhiều ngón Bàn kĩ cần nhiều ngời - 2 HS lên bảng viết, lớp viết b/con - HS nộp vở - HS lắng nghe và nhắc lại - Có các chữ hoa: Đ, X, T - 2 HS nhắc lại (đã học và đợc hớng dẫn) -3 HS lên bảng viết, HS lớp viết b/ con: Đ, X, T - 2 HS đọc Đồng Xuân - HS nói theo hiểu biết của mình - HS lắng nghe - Chữ Đ, g, X, cao 2. .. Cẩm Giáo án lớp 3 Tuần 32 Năm học: 20 09 -2 010 nhuận có 366 ngày Thờng có 4 năm lại có 1 năm nhuận Kết luận: Thời gian để Trái Đất chuyển động một vòng quanh Mặt Trời gọi là một năm Một năm thờng - 2 em một nhóm cùng thảo luận có 365 ngày và đợc chia thành 12 + 2 HS đại diện cho 2 cặp đôi làm nhanh tháng nhất lên bảng trình bày vẽ nh SGK hình 2 Hoạt động 2: Làm việc với SGK trang 123 Xuân A Tháng 3 theo . các ô trống để có biểu thức đúng. - HS làm ra nháp. - HS báo cáo kết quả: a/ 32 : 4 x 2 = 16 b/ 24 : 6 : 2 = 2 32 : 4 : 2 = 4 24 : 6 x 2 = 8 - 1 HS nêu yêu cầu. - HS thực hiện theo 4 nhóm trên. làm 2 phần: phần sáng và phần tối. - HS dới lớp nhận xét bổ sung. - 1 - 2 HS nhắc lại. - HS thực hành theo nhóm. + VD: Việt Nam và La-ha-ba-na. Khi Việt Nam là ban ngày thì La-ha-ba-na là ban. Lan TH Cẩm Vịnh 166 Giáo án lớp 3 Tuần 32 Năm học: 20 09 -2 010 - Nhận xét. - Chia lớp thành các nhóm. - Gọi 4 HS kể tiếp nối. - Nhận xét. 4. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn dò. - Quan

Ngày đăng: 06/07/2014, 07:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan