1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án Hình 6

90 246 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 1,06 MB

Nội dung

Ngày soạn TIẾT 1 : Ngày dạy CHƯƠNG I : ĐOẠN THẲNG  1 – ĐIỂM – ĐƯỜNG THẲNG A. MỤC TIÊU : 1- Kiến thức : Học sinh nắm và hiểu được hình ảnh của điểm , đường thẳng . Biết cách dùng chữ cái đặt tên cho điểm , đường thẳng . Nắm được một điểm thuộc hay không thuộc đường thẳng . 2- Kỹ năng: Biết đặt tên cho điểm , đường thẳng . Vẽ được dùng các ký hiệu ⊂ và ⊄ để biểu diễn điểm thuộc hay không thuộc đường thẳng . 3- Thái độ : Thấy được tầm quan trọng của hình học thông qua cách vẽ đường thẳng và điểm . B. CHUẨN BỊ : GV : Thước thẳng , bảng phụ HS : Thước thẳng C. PHƯƠNG PHÁP : Gợi mở , vấn đáp . Nêu và giải quyết vấn đề . D. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : I, Ổn định tổ chức : Sỉ số Vắng II, Bài cũ : (Không) III, Bài mới : 1)ĐVĐ : Lên lớp 6 chúng ta sẽ đi nghiên cứu một phân môn mới là “ Hình học “ . Nó sẽ giúp ta hiểu hơn về những hình ảnh thực tế trong cuộc sống chúng ta hàng ngày . 2)TRIỂN KHAI BÀI a) Hoạt động 1: Điểm HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY, TRÒ NỘI DUNG GV cho HS quan sát hình 1 SGK , giới thệiu đó là hình ảnh của điểm . Đọc tên các điểm ? -HS quan sát hình 1 : GV Người ta thường dùng các chữ cái như thế nào để đặt tên cho các điểm HS lên bảng chỉ và ghi tên các điểm GV cho HS quan sát bảng phụ và đặt , đọc tên cho các điểm? GV giới thiệu đó là các điểm phân biệt. HS quan sát hình 2 SGK . Đọc tên các điểm trong hình ? GV đưa ra quy tắc về 2 điểm phân biệt GV:“Bất cứ hình nào cũng là 1 tậphợp điểm “ . Điểm là hình đơn giản nhất b) Hoạt động 2 : Đường thẳng 1/ Điểm : A B . . M . - Dùng các chữ cái in hoa để đặt tên cho các điểm . - Khi nói đến 2 điểm , không nói gì khác có nghĩa là 2 điểm phân biệt . 2/ Đường thẳng a HÌNH HỌC 6 1 A . D . E . . . B C GV :Nêu 1 số hình ảnh của đường thẳng trong thực tế : Mép bâu , căng sợi chỉ … GV : Cho HS quan sát hình 3 SGK . Đọc tên các đường thẳng ? Cách vẽ đường thẳng như thế nào Dùng những chữ cái như thế nào để đọc tên các đường thẳng ? GV : Giới thiệu cho HS GV : Hướng dẫn cho HS cách vẽ 1 đường thẳng . c) Hoạt động 3: Điểm thuộc đường thẳng, điểm không thuộc đường thẳng - Quan sát hình 4 SGK - Có nhận xét gì về vị trí 2 điểm A và B so với đường thẳng d ? - HS trả lời GV : Trong trường hợp đó ta nói …. Và ghi bằng ký hiệu . - GV : Quan sát hình 5 SGK để trả lời các câu hỏi a , b , c . GV : Giới thiệu các cách đọc và viết khác nhau cho HS rõ . Với các thuật ngữ “dưới“,“đi qua“,“thuộc” “ không thuộc” - GV : Sau khi làm xong câu c - GV : Như vậy ta có thể được bao nhiêu điểm thuộc và không thuộc a? . Từ đó em có nhận xét gì ? GV : Lập bảng tóm tắt - GV : Cho HS điền ký hiệu (1) , cho HS vẽ hình (2) d HS đọc tên đường thẳng HS trả lời …. - Dùng những chữ cái thường để đặt tên cho đường thẳng - Đường thẳng là tập hợp điểm không giới hạn về 2 phía - Vẽ đường thẳng bằng 1 vạch thẳng 3/ Điểm thuộc đường thẳng , diểm không thuộc đường thẳng A d . . B A ⊂ d B ⊄ d a C . E C ⊂ a E ⊄ a Với một đường thả¨ng bất kỳ có những điểm thuộc nó và có vô số những điểm không thuộc nó . Cách viết thường Hình vẽ Ký hiệu Điểm M thuộc đường thẳng a M . a M ⊂ a Điểm M không thuộc đt a .M a M ⊄ a IV, CỦNG CỐ : Luyện tập BT1 (SGK)- HS lên bảng BT3 (SGK) - HS lên bảng - GV : Để nhận xét 1 điểm thuộc hay không thuộc 1 đường thẳng ta làm như thế nào ? Và dùng ký hiệu biểu diễn ? V- DẶN DÒ : - Về nhà xem lại vở ghi - Làm bài tập : 4 ,5 , 6 SGK trang 105 1, 2 ,3 SBT trang 95 - 96 TIẾT 2 : Ngày soạn / /2009 Ngày dạy BA ĐIỂM THẲNG HÀNG HÌNH HỌC 6 2 ? A. MỤC TIÊU : 1, Kiến thức : Ba điểm thẳng hàng , điểm nào nằm giữa 2 điểm . Trong 3 điểm thẳng hàng có l và chỉ l điểm nằm giữa 2 điểm còn lại. 2, Kỹ năng : Vẽ 3 điểm thẳng hàng , 3 điểm không thẳng hàng .Sử dụng các thuật ngữ : nằm cùng phía , nằm khác phía . 3, Thái độ : Yêu cầu sử dụng thước thẳng để vẽ , kiểm tra 3 điểm thẳng hàng 1 cách cẩn thận chính xác . B. PHƯƠNG PHÁP : Nêu và giải quyết vấn đề , quy nạp C. CHUẨN BỊ : GV : Thước thẳng , bảng phụ HS : Bài cũ , thước . D. TIẾN TRÌNH CÁC BƯỚC LÊN LỚP : (2’) I. Ổn định tổ chức : Sỉ số Vắng II, Bài cũ : Vẽ đường thẳng a : Điểm A ∈ a C ∈ a D ∈ a Vẽ đường thẳng b : Điểm S ∈ b T ∈ b R ∉ b A C D . . . a III, Bài mới : 1) Đặt vấn đề : Như vậy theo hình trên . Hình nào biểu diễn 3 điểm thẳng hàng , hình nào biểu diễn 3 điểm không thẳng hàng ? Ta đi giải quyết vấn đề này . 2)TRIỂN KHAI BÀI a) Hoạt động 1: Ba điểm thẳng hàng HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY NỘI DUNG HS quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi: GV Khi nào 3 điểm thẳng hàng GV Khi nào 3 điểm không thẳng hàng HS trả lời : GV : Chốt lại vấn đề GV Để vẽ 3 điểm thẳng hàng ta làm như thế nào ? HS làm bài 10 GV : Để vẽ 3 điểm thẳng hàng ta vẽ đường thẳng và lấy trên đường thẳng đó 3 điểm phân biệt - HS làm câu b Vậy muốn vẽ 3 điểm không thẳng hàng ta làm như thế nào ? Làm bài tập câu c . - GV : Chốt “ Vẽ đường thẳng lấy 2 điểm thuộc đường thẳng đó và 1 điểm không thuộc đường thẳng đó” - GV : Làm thế nào để kiểm tra được các điểm thẳng hàng ? 1, Ba điểm thẳng hàng : A C D . . . A . B C . . + 3 điểm thẳng hàng là 3 điểm cùng nằm trên 1 đường thẳng . + 3 điểm không thẳng hàng là 3 điểm không nằm trên 1 đường thẳng . . . . C E D . . . A C B Đặt thước đi qua 3 điểm . Nếu nằm HÌNH HỌC 6 3 b, Hoạt động 2: Quan hệ giữa 3 điểm thẳng hàng HS quan sát hình 9 SGK GV Có nhận xét gì về vị trí 2 điểm C và B so với điểm A ? A và C so với B ? A và B so với C ? - GV : 3 điểm thẳng hàng thì có bao nhiêu điểm nằm giữa ? Ứng với trường hợp nào ? Từ đó em nhận xét gì ? - GV : Chốt lại vấn đề và gọi 2 HS đọc kết luận SGK - GV : Cho HS làm BT bảng phụ . Quan sát hình và cho biết : + Khi nào mới có điểm nằm giữa 2 điểm còn lại + Điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại ? trên cạnh thước thì thẳng hàng . 2/ Quan hệ giữa 3 điểm thẳng hàng : . . . A C B + C , B cùng phía với A + A , C cùng phía với B + A , B khác phía với C - C nằm giữa 2 điểm A và B Kết luận ; ( SGK ) A B C . . . a) . A B . . C b) A B C IV- CỦNG CỐ :Luyện tập BT 8 :- 3 điểm A , N , M thẳng hàng - GV : Cho HS nhìn hình 10 và dùng thước thẳng để kiểm tra xem những điểm nào thẳng hàng ? BT9 : - 3 điểm thẳng hàng là : B, D , C ; D, E , G ; B, E, A - 3 điểm không thẳng hàng là : B, D, E ; C, D, A … GV : Cho HS quan sát hình 11 và kiểm tra tất cả các bộ 3 thẳng hàng? GV : Yêu cầu chỉ ra 2 bộ 3 không thẳng hàng V; DẶN DÒ : - Chốt lại các kiến thức trọng tâm của bài - Về nhà : Xem lại vở ghi - Làm bài tập : 11,12 , 13, 14 SGK 5, 6 ,8 , 9 SBT TIẾT 3 : Ngày soạn. / /2009 ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA HAI ĐIỂM Ngày dạy A. MỤC TIÊU : 1, Kiến thức : HS nắm được “ Có 1 và chỉ 1 đường thẳng đi qua 2 điểm phân biệt . 2, Kỹ năng : Biết vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm. HÌNH HỌC 6 4 3, Thái độ : Rèn luyện tư duy biết vị trí tương đối của 2 đường thẳng trên mặt phẳng + Trùng nhau + Phân biệt : - Cắt nhau - Song song B. PHƯƠNG PHÁP : Nêu và giải quyết vấn đề , sử dụng công cụ vẽ , đo C. CHUẨN BỊ : GV : SGK ,Thước thẳng , bảng phụ HS : Đọc bài trước , thước thẳng , SGK. D. TIẾN TRÌNH CÁC BƯỚC LÊN LỚP : I: Ổn định tổ chức : Sỉ số Vắng II: Bài cũ : HS1 : Ba điểm như thế nào gọi là 3 điểm thẳng hàng . Vẽ hình ? HS2 : Vẽ 3 điểm không thẳng hàng ?Vẽ 3 điểm thẳng hàng và cho biết : Qua 3 điểm thảng hàng có bao nhiêu điểm nằm giữa ? III: BÀI MỚI 1) Đặt vấn đề : Qua hai điểm có thể vẽ được bao nhiêu đường thẳng? 2) Triển khai bài HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ – GHI BẢNG a)Hoạt động1 : Vẽ đường thẳng GV : Cho điểm A . Hãy vẽ đường thẳng đi qua A ? Vẽ được mấy đường thẳng như vậy ? (GV cho HS vẽ ở giấy nháp ) GV : Cho thêm điểm B khác A . Hãy vẽ đường thẳng đi qua A và B? GV : Giới thiệu cách vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm cho HS … GV : Vẽ được mấy đường thẳng như vậy Củng cố : Làm BT 15 SGK Xem hình 21 SGK cho biết nhận xét sau đúng hay sai ? a, Có nhiều đường “ không thẳng” đi qua 2 điểm A và B ? b, Có 1 và chỉ 1 đường thẳng đi qua 2 điểm A và B ? b)Hoạt động 2 : Tên đường thẳng - GV : Ta đã có cách đặt tên cho đường thẳng như thế nào ? - GV : Ngoài việc dùng 1 chữ cái thường đặt tên cho nó . Ta còn có 2 cách đặt tên nữa . GV giới thiệu thông qua bảng phụ -GV : Như vậy : Ta có tất cả mấy cách đặt (gọi) tên cho 1 đường thẳng ? 1- Vẽ đường thẳng : A . . B A . B C . . - Nhận xét : Có 1 và chỉ 1 đường thẳng đi qua 2 điểm A và B - BT 15 A B a) Đúng b) Đúng 2/ Tên đường thẳng a x y - Dùng 1 chữ cái thường - Lấy 2 điểm đường thẳng đi qua - Dùng 2 chữ cái n thường HÌNH HỌC 6 5 - HS Làm ? - GV : Ngoài cách gọi đường thẳng AB , CB . Ta còn những cách gọi nào nữa ? - GV Tuy có 6 cách gọi khác nhau khi 3 điểm thẳng hàng nhưng ta có mấy đường thẳng ? - Trong trường hợp đó ta nói đường thẳng AB và CD trùng nhau . - Em có nhận xét gì số điểm chung của 2 đường thẳng trùng nhau . Hoạt động 3 : Đường thẳng trùng nhau, cắt nhau , song song - GV : Giới thiệu KN 2 đường thẳng trùng nhau cho HS. - GV : Vẽ 2 đường thẳng có 1 điểm chung ? không có điểm chung? - GV ; Đó là các đường thẳng phân biệt . Vậy thế nào là 2 đường thẳng phân biệt . - GV ; Đưa bảng phụ củng cố lại vị trí tương đối của đường thẳng và yêu cầu nhận xét số giao điểm trong mỗi ? . . . A B C Đường thẳng : AC Đường thẳng : CA Đường thẳng : BC Đường thẳng : BA 3/ Đường thẳng trùng nhau, cắt nhau , song song Hai đường thẳng trùng nhau là 2 đường thẳng có qua 1 điểm chung a b x y z t Nhận xét : Hai đường thẳng phân biệt là 2 đường thẳng có 1 điểm chung Trong trường hợp có 1 điểm chung ta gọi 2 đường thẳng cắt nhau . Trường hợp không có điểm chung ta gọi là hai đường thẳng song song. IV- CỦNG CỐ GV : Cho HS trả lời và chốt lại nhận xét 1 - GV : Hướng dẫn HS đưa vào KN 3 điểm thẳng hàng GV ; Cho toàn lớp làm BT 19 . Nhận xét BT 19 : a) Vì : Bao giờ cũng có đường thẳng đi qua 2 điểm cho trước Vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm rồi xem đường thẳng có đi qua điểm thứ 3 hay không V DẶN DÒ : Về nhà : Xem lại vở ghi - Học ghi nhớ các nhận xét . Vẽ lại bảng vị trí tương đối các đường thẳng - Làm bài tập : 17,18 , 19, 20, 21 SGK ,16, 17 ,18 SBT TIẾT 4 : Ngày soạn / /2009 THỰC HÀNH TRỒNG CÂY THẲNG HÀNG Ngày dạy A. MỤC TIÊU : 1, Kiến thức : Áp dụng kiến thức 3 điểm thẳng hàng và đường thẳng đi qua 2 điểm để trồng 3 cọc (cây) . Điểm nằm giữa 2 điểm còn lại HÌNH HỌC 6 6 2, Kỹ năng : Thực hiện chôn các cọc thẳng hàng qua hình 24 , 25 SGK . Cách ngắm , cách xác định cọc thẳng hàng , thẳng đứng bằng dây dọi . 3, Thái độ : GD cho HS thái độ thực hành nghiêm túc B. PHƯƠNG PHÁP : Thực hành thực tế , theo nhóm C. CHUẨN BỊ : GV : Mỗi tổ 3 cọc tiêu cao 1,5m , có sơn màu , một sợi dây dọi . HS : Đọc bài trước , thước thẳng , SGK. D. TIẾN TRÌNH CÁC BƯỚC LÊN LỚP : I: Ổn định tổ chức : Sỉ số Vắng II: Phân công vị trí và kiểm tra dụng cụ : GV : Cho tập trung kiểm tra dụng cụ các tổ . Sau đó phân công các vị trí thực hành cho 4 tổ . III: Tiến hành thực hành 1)Đặt vấn đề : Làm thế nào để trồng nhiều cọc hàng rào sao cho thẳng hàng ? 2)Triển khai bài HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY, TRÒ NỘI DUNG Hoạt động1 : Hướng dẫn cách thực hiện - GV : Thế nào là 3 điểm thẳng hàng ? ( Gọi HS nhắc lại ) - GV : Áp dụng kiến thức đó ta sẽ trồng 3 cọc (cây) vào 3 điểm đó GV giới thiệu cách làm , phân lớp theo 4 tổ để thực hiện dưới sự chỉ đạo của tổ trưởng . b, Hoạt động 2: Học sinh thực hành HS thực hiện theo tổ dưới sự hướng dẫn của tổ trưởng và sự kiểm tra hướng dẫn của giáo viên 1) Cách làm + Bước 1 : Cắm cọc thẳng đứng với mặt đất tại 2 điểm A và B . + Bước 2 : A,C cố định , di chuyển B khi nào ngắm ở A không thấy B và C + Bước 3: Em thứ nhất ra hiệu để em thứ 2 điều chỉnh cọc tiêu cho đến khi em thứ nhất thấy cọc tiêu A (chổ mình đứng) che lấp hai cọc tiêu ở B và C khi đó ba điểm thẳng hàng A C B 2, Thực hành IV, Củng cố: - GV : Đi kiểm tra 4 tổ , cho điểm . V, Dặn dò Nhận xét đánh giá giờ học và dặn dò bài mới hôm sau Đặt và giải quyết vấn đề - hoạt động nhómọc trước bài 5: tia BTVN 20, 21 SGK HÌNH HỌC 6 7 TIẾT 5 : Ngày soạn / /2009 TIA Ngày dạy A. MỤC TIÊU : 1- Kiến thức : Biết định nghĩa mô tả tia bằng các cách khác nhau . Biết thế nào là loại tia đối nhau , 2 tia trùng nhau . 2- Kỹ năng : Biết vẽ tia , nhận biết tia đối nhau , trùng nhau. 3- Thái độ : Biết phân loại tia chung góc , phát biểu gẫy gọn các mệnh đề toán học . B. PHƯƠNG PHÁP : Nêu và giải quyết vấn đề , vấn đáp C. CHUẨN BỊ : GV : Soạn kỹ bài ,thước thẳng , bảng phụ HS : Làm BT , đọc trước bài mới. D. TIẾN TRÌNH CÁC BƯỚC LÊN LỚP : I, Ổn định tổ chức : Sỉ số Vắng II, Bài cũ : GV vẽ hình A . x GV hỏi : Nhìn vào hình vẽ và cách đặt tên cho biết Đó có phải là đường thẳng hay không ? III, BÀI MỚI 1) Đặt vấn đề : : Đó chỉ là nửa đường thẳngvà được gọi là tia Ax . Để hiểu rõ vấn đề ta đi vào bài mới 2) Triển khai bài HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ – GHI BẢNG HĐ1 : Hình thành khái niệm tia - GV : Vẽ hình 26 SGK - GV : Quan sát hình 26 và cho biết Thế nào là tia gốc O ? ( Nửa đường thẳng xy và điểm O người ta gọi là tia Ox . Thế … là gì ? ) - GV :Chốt lại vấn đề GV : Theo hình vẽ thì tia còn gọi như thế nào ? - GV : Còn được gọi 1 nửa đường thẳng qua O - GV : Theo hình 26 . Ta có mấy tia? đọc tên các tia đó ? ( Ox , Oy ) - GV : Như vậy để ký hiệu đặt tên cho 1 tia người ta làm như thế nào? 1- Tia : x O . y Hình gồm điểm O và 1 phần đường thẳng bị chia ra , điểm O gọi là tia góc O + tia Ox và tia Oy x ‘ x B . Tia Bx , Bx’ C z HÌNH HỌC 6 8 - GV : Giới thiệu hình vẽ , đặt tên cho tia - GV : Hảy vẽ đường thẳng xx’ . Lấy điểm B ⊂ xx’ . Viết tên 2 tia góc B? HS làm vào vở 1 Hs lên bảng GV : Cho đọc hình 27 SGK và yêu cầu vẽ tia Cz ? Nói cách vẽ ? b, Hoạt động 2: Hai tia đối nhau - GV : Vẽ hình ở bảng phụ cho HS quan sát GV Theo hình trên , 2 tia Oy và Oy’ gọi là đối nhau . Vậy thế nào là 2 tia đối nhau - GV : Chốt vấn đề … GV : Hai tia đối nhau phải có đủ điều kiện gì ? (2 ĐK ) GV : Vẽ đường thẳng xz GV : Lấy được mấy điểm thuộc về xz ? - Vậy em có nhận xét gì ? HS làm?1 GV : Đọc các tia trên H 28 , tại sao Ax , Ay không phải là 2 tia đối nhau? c, Hoạt động 3: tia trùng nhau GV : Vẽ hình 29 GV Theo hình 29 thì 2 tia Ax và By là 2 tia trùng nhau . Vậy thế nào là 2 tia trùng nhau ? - GV : Chốt vấn đề . - GV : Giới thiệu chú ý cho HS - HS nhắc lại 2 lấn - GV : Đưa bảng phụ - Gv : Nhìn vào bảng . hãy chỉ ra các cặp tia phân biệt trên từng hình ? 2/ Hai tia đối nhau O y . y’ Hai tia chung góc o và tạo thành đường thẳng xy gọi là 2 tia đối nhau x z Nhận xét : Mỗi điểm trên đường thẳng là góc chung 2 tia đối nhau . ( Hs nhắc lại 2 lần ) A B x . . y a) Ax , By không phải là tia đối nhau vì : không có chung góc b, Ax và Ay Bx và By 3/ 3 tia trùng nhau A B x + Hai tia trùng nhau là 2 tia mà mọi điểm đều là điểm chung + Hai tia không trùng nhau gọi là 2 tia phân biệt Bảng phụ các cặp tia phân biệt a)OB , Oy hai tia trùng nhau b) Có , vì mọi điểm đều là điểm chung c)Vì : Không tạo thành đường thẳng xy IV, CỦNG CỐ : ? 3 GV : Vẽ hình lên bảng - GV : OB trùng với tia nào ? - GV : Nhắc lại “ Thế nào là 2 tia trùng nhau ? “ - Hình bên Ox , Ax có trùng nhau không ? Vì sao ? - GV : Vì sao Ox , Oy không là đối nhau ? Thiếu ĐK 2 V- DẶN DÒ : HÌNH HỌC 6 9 - Về nhà : Xem lại vở ghi - Hướng dẫn BT : 22 , 24 SGK - Làm bài tập : 22, 23, 24 , 25 SGK TIẾT 6 : Ngày soạn… / 10/ 2009 LUYỆN TẬP Ngày dạy… / 10/ 2009 A. MỤC TIÊU : 1,Kiến thức : Luyện tập , vẽ , ĐN , tia đối nhau , trùng nhau. 2,Kỹ năng :Vẽ được và nhận biết được tia , hai tia đối nhau , hai tia trùng nhau . 3,Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận , chính xác trong vẽ hình , ứng dụng thực tế . B. PHƯƠNG PHÁP : Nêu và giải quyết vấn đề , vấn đáp C. CHUẨN BỊ : GV : Phấn màu , bảng phụ HS : Làm BT , học bài cũ. HÌNH HỌC 6 10 [...]... những Hình 2 : 3 điểm A, B , C là 3 điểm … đảng thức ? 5 ĐT nào ? Hình 3 : Chỉ có 1 và chỉ 1 … đi qua Nêu :ĐN : N trung điểm của đoạn Hình 4 : Tia Ox là hình … Hai tia Ox, Oy thẳng AB? N là trung điểm đoạn là hai tia …Hai tia đối nhau là 2 tia chung thẳng AB theo những ĐK gì ? … và tạo thành … c) Hoạt động 3:Vẽ hình : Củng cố Hình 5 : Hai tia Ay , By là … lập luận (21’) Hình 6 : Đoạn thẳng AB là hình. .. điểm của AB , ta có đẳng thức nào ? 2/ Làm BT 63 trang 1 26 ( SGK ) Đáp án : a) Sai b) Sai c) Đúng d) Đúng III, BÀI MỚI: 1) Đặt vấn đề : Như vậy ta đã đi nghiên cứu hết chương I Nhìn lại xem ta đã học những gì ? 2) TRIỄN KHAI BÀI a) Hoạt động 1: Đọc hình (8’) Hoạt động của thầy và trò HÌNH HỌC 6 Nội dung 24 2/ 3/ 4/ GV : Sử dụng bảng phụ có hình vẽ 1/ => Mỗi hình trong bảng phụ cho biết x a kiến thức... A và B ? b) So sánh MA và MB ? c) M có là trung điểm của AB không ? Vì sao ? ĐỀ II Câu 1 : a) Trung điểm M của đoạn thẳng AB là gì ? ( Có vẽ hình ) b) Điền vào chỗ trống : Hai tia chung … Ox , Oy tạo thành … HÌNH HỌC 6 26 .được gọi là hai tia đối nhau Câu 2: (6 ) Hãy vẽ đoạn thẳng CD dài 6 cm Trên tia CD lấy điểm N sao cho CN = 3 cm a) Chứng tỏ rằng điểm N nằm giữa C và D ? b) So sánh NC và ND ?... HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ – GHI BẢNG HĐ1 : Hình thành khái niệm góc 1/ Góc : qua hình ảnh x GV : Cho HS quan sát hình vẽ bởi : Hai tia Ox và Oy có chung điểm O HÌNH HỌC 6 32 gì? y HS trả lời … 10’ 9’ GV : Hình thành 2 tia đó gọi là góc Như vậy : Hình thế nào là góc ? GV : Giới thiệu hình , đỉnh của góc? ĐN : Hình gồm 2 tia chung góc gọi là góc + Góc chung gọi là đỉnh của góc + Hai tia gọi là... Câu 2 : (6 ) a) Vẽ được hình đúng (1đ) C N D Ta có : CN < CD nên N nằm giữa C và D b Vì N nằm giữa C và D ( theo câu a) nên : CN + ND = CD ND = CD – CN ND = 6 - 3 = 3 cm Vậy NC = ND = 3 cm HÌNH HỌC 6 27 c) N là trung điểm của CD vì : CN + ND = CD NC = ND Vậy : N là trung điểm của đoạn thẳng CD Hoặc : N nằm giữa CD ( Theo câu a) NC = ND ( Câu b ) => N là trung điểm của đoạn thẳng CD HÌNH HỌC 6 28 Ngày... đo và số phần đo 3 BT48 Giải GV : Gọi HS đọc đề cho biết giải thích Gọi A , B là 2 điểm mút của bề rộng lớp , kết luận bài toán học HÌNH HỌC 6 19 GV có thể dùng hình vẽ minh họa M , N , P , Q lần lượt là các điểm mút qua chiều rộng 4 lần đo Mô tả bài toán qua hình vẽ GV : Theo hình ta có AB = ? Vì 4 lần đo bằng nhau bằng 1,25m nên các đoạn AM , MN , NP , PQ như thế A M N P Q B nào ? Vậy ta còn... là hình ảnh nửa mặt phẳng HS quan sát hình 1 (SGK) A + Thế nào là nửa mặt phẳng ? được HS trả lời … giới hạn bởi gì ? GV : Phân tích KN cho HS b/ Khái niệm HÌNH HỌC 6 29 5’ GV : Gọi 2 HS nhắc lại KN (SGK) GV : Giới thiệukhi đường thẳng a chia 1 mặt phẳng thành 2 nửa mặt phẳng ta nói 2 nửa mặt phẳng đối nhau Vậy thế nào là 2 nửa mặt phẳng đối nhau ? GV : Cho HS quan sát hình vẽ 2 (SGK) GV giới thiệu Hình. .. Các ánh sáng của tia la de lập thành những cặp góc bằng nhau Chúng đã cho ta khái niệm góc mà chúng ta nghiên cứu trong chương này Mà trước hết chúng ta làm quen l khái niệm mới Đó là nửa mặt phẳng TG 2’ HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ – GHI BẢNG HĐ1 : Hình thành khái niệm nửa a/ Mặt phẳng : mặt phẳng thông qua hình ảnh Mặt phẳng GV : Giới thiệu hình ảnh mặt phẳng VD : Mặt bàn , mặt bảng là hình. .. để tiện đo vẽ : 1o = 60 ’ , 1’ = 60 ” O x a) Dụng cụ : Thước đo góc HS trả lời … Đáp : 105o XÔy = 105o HS thực hiện … bằng 180o x O y b) Nhận xét : + Mỗi góc có l số đo + Số đo góc bẹt bằng 180o + Số đo mỗi góc < 180o ? 1 … HS thực hiện BT 11 : HS thực hiện xÔy = 50o , xÔz = 100o , xÔt = 130o 1o = 60 ’ , 1’ = 60 ” o : Độ , ‘ : Phút , “ : giây 2/ So sánh 2 góc 10’ y v x a HĐ 2 : So sánh 2 góc phải dựa vào... Luyện tập GV : Cho HS sử dụng thước đo các đoạn ?2: a.Thước dây thẳng SGK b.Thước xích a) Chỉ ra ( đánh dấu) các đường thẳng c.Thước gấp bằng nhau ? ?3: 1 inch = 2,54 cm b) So sánh 2 đoạn thẳng EF và CD ? BT 43 : SGK c, Hoạt động 3 Luyện tập Hình 45 : AC < AB < BC Quan sát các dụng cụ đo độ dài Hình 46 : AB < BC < DC < AD GV : Cho HS quan sát và BT 44 : ( Cho HS làm BT 38 SBT ) nhận dạng chúng theo . Giải Gọi A , B là 2 điểm mút của bề rộng lớp học HÌNH HỌC 6 19 GV có thể dùng hình vẽ minh họa chiều rộng Mô tả bài toán qua hình vẽ GV : Theo hình ta có AB = ? Vì 4 lần đo bằng nhau bằng 1,25m. Triển khai bài HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ – GHI BẢNG HĐ1 : Hình thành khái niệm tia - GV : Vẽ hình 26 SGK - GV : Quan sát hình 26 và cho biết Thế nào là tia gốc O ? ( Nửa đường thẳng xy và. nhà xem lại vở ghi - Làm bài tập : 4 ,5 , 6 SGK trang 105 1, 2 ,3 SBT trang 95 - 96 TIẾT 2 : Ngày soạn / /2009 Ngày dạy BA ĐIỂM THẲNG HÀNG HÌNH HỌC 6 2 ? A. MỤC TIÊU : 1, Kiến thức : Ba điểm

Ngày đăng: 06/07/2014, 02:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w