1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giao an tuan 32 (CKT )

35 208 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 344 KB

Nội dung

TUẦN 32 Thứ 2 ngµy 12 th¸ng 4 n¨m 2010 TiÕt 2: TẬP ĐỌC V¬ng qc v¾ng nơ cêi (132) I.Mơc tiªu - BiÕt ®äc diƠn c¶m 1 ®o¹n trong bµi víi giäng phï hỵp néi dung diƠn t¶. - HiĨu ND: Cc sèng thiÕu tiÕng cêi sÏ v« cïng tỴ nh¹t, bn ch¸n. II. ®å dïng d¹y häc -Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. III.Ho¹t ®«ng trªn líp Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: -Kiểm tra 2 HS. * Em thích hình ảnh so sánh nào ? Vì sao ? * Tình yêu quê hương đất nước của tác giả thể hiện qua những câu văn nào ? -GV nhận xét và cho điểm. 2. Bài mới: a). Giới thiệu bài: Ngày xửa ngày xưa, ở một vương quốc nọ buồn chán khinh khủng chỉ vì dân cư ở đó không ai biết cười ? Điều gì đã xảy ra ở vương quốc đó ? Nhà vua đã làm gì để vương quốc mình tràn ngập tiếng cười ? Bài đọc Vương quốc nụ cười hôm nay chúng ta học sẽ cho các em biết điều đó. b). Luyện đọc: a). Cho HS đọc nối tiếp. -GV chia đoạn: 3 đoạn. +Đoạn 1: Từ đầu … môn cười cợt. +Đoạn 2: Tiếp theo … học không vào. +Đoạn 3: Còn lại. - GV treo tranh trong SGK đã phóng to lên bảng lớp. - Cho HS luyện đọc những từ ngữ khó: kinh khủng, rầu ró, lạo xạo, ỉu xìu, sườn sượt, ảo não. b). Cho HS đọc chú giải + giải nghóa từ. - Cho HS đọc c¶ bµi. c). GV đọc diễn cảm toàn bài: Cần đọc với giọng chậm rãi ở Đ1 + 2. Đọc nhanh hơn ở Đ3 háo hức hi vọng. Cần nhấn giọng ở những từ ngữ sau: buồn chán, kinh khủng, không muốn hót, chưa nở đã tàn, ngựa hí, sỏi đá lạo xạo … c). Tìm hiểu bài: -HS1: Đọc đo¹n 1 bài “Con chuồn chuồn nước”. * HS trả lời và lí giải vì sao ? -HS2: Đọc đoạn 2. * mặt hồ trải rộng mênh mông … cao vút. -HS lắng nghe. - HS đọc từng đoạn nối tiếp (2 lần) - HS quan sát tranh. - HS luyện đọc từ ngữ theo sự hướng dẫn của GV. - 1 HS đọc chú giải. 2 HS giải nghóa từ. - Từng cặp HS luyện đọc, 1 HS đọc cả bài. 20 ª Đoạn 1: -Cho HS đọc đoạn 1. * Những chi tiết nào cho thấy cuộc sống ở vương quốc nọ rất buồn. * Vì sao ở vương quốc ấy buồn chán như vậy ? * Nhà vua đã làm gì để thay đổi tình hình ? ª Đoạn 2: -Cho HS đọc. * Kết quả viên đại thầnh đi học như thế nào ? ª Đoạn 3: -Cho HS đọc thầm. * Điều gì bất ngờ đã xảy ra ? * Nhà vua có thái độ thế nào khi nghe tin đó ? -GV: Để biết điều gì sẽ xảy ra, các em sẽ được học ở tuần 33. d). Đọc diễn cảm: a). Cho HS đọc theo cách phân vai. b). GV hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn 2 + 3. c). Cho HS thi đọc. -GV nhận xét và khen những nhóm đọc hay. 3. Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn. -HS đọc thầm đoạn 1. * Những chi tiết là: “Mặt trời không muốn dậy … trên mái nhà”. * Vì cư dân ở đó không ai biết cười. * Vua cử một viên đại thần đi du học ở nước ngoài, chuyên về môn cười. -HS đọc thầm đoạn 2. * Sau một năm, viên đại thần trở về, xin chòu tội vì đã gắn hết sức nhưng học không vào. Các quan nghe vậy ỉu xìu, còn nhà vua thì thở dài, không khí triều đình ảo não. -HS đọc thầm đoạn 3. * Viên thò vệ bắt được một kẻ đang cười sằng sặc ngoài đường. * Nhà vua phấn khởi ra lệnh dẫn người đó vào. -4 HS đọc theo phân vai: người dẫn chuyện, viết đại thần, viên thò vệ, đức vua. -Cả lớp luyện đọc. -Cho 3 nhóm, mỗi nhóm 4 em sắm vai luyện đọc. TiÕt 3: TOÁN ¤n tËp vỊ c¸c phÐp tÝnh víi sè tù nhiªn (169) I. Mục tiêu -Tính giá trò của biểu thức với các phân số. - Giải được bài toán có lời văn với các phân số. * BT cần làm: 1 (a, c)(chỉ yêu cầu tính tính); 2(b); 3. II. Đồ dùng dạy học III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn đònh: 2.KTBC: -GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm các BT hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 155. -2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn. 21 -GV nhận xét và cho điểm HS. 3.Bài mới: a).Giới thiệu bài: -Trong giờ học hôm nay chúng ta cùng ôn tập về phép nhân, phép chia các số tự nhiên. b).Hướng dẫn ôn tập Bài 1: -Gọi HS nêu yêu cầu của bài. -Yêu cầu HS tự làm bài. -GV chữa bài, yêu cầu HS cả lớp kiểm tra và nhận xét về cách đặt tính, thực hiện phép tính của các bạn làm bài trên bảng. -Có thể yêu cầu HS nêu lại cách tính, thực hiện phép nhân, chia các số tự nhiên. Bài 2 -Yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài. -GV chữa bài, yêu cầu HS giải thích cách tìm x của mình. -GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 3: -Tiến hành như bài tập 3, tiết 155. Bài 4 -Yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó hỏi: Để so sánh hai biểu thức với nhau trước hết chúng ta phải làm gì ? -Chúng ta đã học các tính chất của phép tính, vì thế ngoài cách làm như trên, khi thực hiện -HS lắng nghe. -Đặt tính rồi tính. -3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện 1 phép tính nhân và 1 phép tính chia, HS cả lớp làm bài vào VBT. -Nhận xét bài làm của bạn. -2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. a). 40 Í x = 1400 x = 1400 : 40 x = 35 b). x : 13 = 205 x = 205 Í 13 x = 2665 -2 HS vừa lên bảng lần lượt trả lời: a). x là thừa số chưa biết trong phép nhân, muốn tìm thừa số chưa biết trong phép nhân ta lấy tích chia cho thừa số đã biết. b). x là số bò chia chưa biết trong phép chia. Muốn tìm số bò chia chưa biết trong phép chia ta lấy thương nhân với số chia. -HS hoàn thành bài như sau: a Í b = b Í a (a Í b) Í c = a Í (b Í c) a Í 1 = 1 Í a = a a Í (b + c) = a Í b + a Í c a : 1 = a a : a = 1 (với a khác 0) 0 : a = 0 (với a khác 0) -Chúng ta phải tính giá trò biểu thức, sau đó so sánh các giá trò với nhau để chọn dấu so sánh phù hợp. 22 so sánh các biểu thức với nhau các em nên áp dụng các tính chất đó kiểm tra các biểu thức, không nhất thiết phải tính giá trò của chúng. -Yêu cầu HS làm bài -GV chữa bài, yêu cầu HS áp dụng tính nhẩm hoặc các tính chất đã học của phép nhân, phép chia để giải thích cách điền dấu. Bài 5: -Gọi HS đọc đề bài toán. -Yêu cầu HS tự làm bài. -GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. 4.Củng cố: -GV tổng kết giờ học. 5. Dặn dò: -Dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bò bài sau. -3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một dòng trong SGK, HS cả lớp làm vào VBT. -Lần lượt trả lời: 13 500 = 135 Í 100 Áp dụng nhân nhẩm một số với 100. 26 Í 11 > 280 Áp dụng nhân nhẩm một số hai chữ số với 11 thì 26 Í 11 = 286 257 > 8762 Í 0 Áp dụng nhân một số với 0 ; Số nào nhân với 0 cũng có kết quả là 0. 320 : (16 Í 2) = 320 : 16 : 2 Áp dụng: Khi thực hiện chia một số cho một tích ta có thể lấy số đó chia cho các thừa số của tích. 15 Í 8 Í 37 = 37 Í 15 Í 8 Áp dụng tính chất giao hoán: Khi ta đổi vò trí các thừa số của một tích thì tích đó không thay đổi. -1 HS đọc đề toàn trước lớp, các HS khác đọc thầm đề bài trong SGK. -2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. Bài giải Số lít xăng cần tiêu hao để xe ô tô đi được quãng đường dài 180 km là 180 : 12 = 15 (l) Số tiền phải mua xăng để ô tô đi được quãng đường dài 180 km là: 7 500 Í 15 = 112 500 (đồng) Đáp số: 112 500 đồng. Tiết 4: CHÍNH TẢ (Nghe – viết) Vương quốc vắng nụ cười (133) I.MỤC TIÊU - Nghe – viết đúng bài CT; biết trình bày đúng đoạn văn trích. - Làm đúng BT CT phương ngữ (2)a. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 23 -Một số tờ phiếu viết nội dung BT2a/2b. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: -Kiểm tra 2 HS. -GV nhận xét và cho điểm. 2. Bài mới: a). Giới thiệu bài: Trong tiết chính tả hôm nay, các em sẽ được nghe viết một đoạn trong bài Vương quốc vắng nụ cười. Sau đó các em sẽ làm bài tập chính tả phân biệt âm đầ hoặc âm chính. b). Nghe - viết: a). Hướng dẫn chính tả. -Cho HS đọc đoạn văn cần viết chính tả. -GV nói lướt qua nội dung đoạn chính tả. -Cho HS viết những từ dễ viết sai: kinh khủng, rầu ró, héo hon, nhộn nhòp, lạo xạo. b). GV đọc chính tả. -GV đọc từng câu hoặc cụm từ. -Đọc lại cả bài cho HS soát lỗi. c). Chấm, chữa bài. -GV chấm 5 đến 7 bài. -Nhận xét chung. * Bài tập 2: a). Điền vào chỗ trống. -Cho HS đọc yêu cầu của câu a. -GV giao việc. -Cho HS làm bài. -Cho HS thi dưới hình thức tiếp sức: GV dán lên bảng 3 tờ phiếu đã viết mẫu chuyện có để ô trống. -GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng: các chữ cần điền là: sao – sau – xứ – sức – xin – sự. b). Cách tiến hành tương tự như câu a. Lời giải đúng: oi – hòm – công – nói – nổi. 3. Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS ghi nhớ những từ ngữ đã luyện viết chính tả. -Về nhà kể cho người thân nghe các câu chuyện vui đã học. -2 HS đọc mẫu tin Băng trôi (hoặc Sa mạc đen), nhớ và viết tin đó trên bảng lớp đúng chính tả. -HS lắng nghe. -1 HS đọc to, lớp đọc thầm theo. -HS luyện viết từ. -HS viết chính tả. -HS soát lỗi. -HS đổi tập cho nhau soát lỗi. Ghi lỗi ra ngoài lề. -HS đọc, cả lớp đọc thầm theo. -HS làm bài vào VBT. -3 nhóm lên thi tiếp sức. -Lớp nhận xét. -HS chép lời giải đúng vào vở. Tiết 5: ĐẠO ĐỨC Dành cho đòa phương 24 I.Mơc tiªu: -HS biÕt v× sao ph¶i b¶o vƯ m«i trêng -HiĨu b¶o vƯ m«i trêng lµ lµ tr¸ch nhiƯm cđa mçi ngêi v× cc sèng h«m nay vµ ngµy mai. -§ång t×nh víi nh÷ng viƯc lµm thĨ hiƯn ý thøc b¶o vƯ m«i trêng. II . §å dïng d¹y häc: - SGK ®¹o ®øc 4 III. C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc chđ u 1. KTBC ( 5' ): ?GV gäi HS ®äc thc lßng ghi nhí? 2. D¹y bµi míi : a. Giíi thiƯu bµi. b. C¸c ho¹t ®éng(30’) 1. GV cho c¸c em biÕt c¸c viƯc lµm b¶o vƯ m«i trêng 2. GV cho HS th¶o ln nhãm ®«i c¸c viƯc em ®· lµm ®Ĩ b¶o vƯ m«i trêng xung quanh n¬i ë, ®êng lµng , ngâ xãm. -GV gäi HS ph¸t biĨu ý kiÕn cđa m×nh. -GV cïng HS nhËn xÐt vµ bỉ sung. -GV tỉng kÕt- nhËn xÐt. 3. Ho¹t ®éng nèi tiÕp ( 5' ) - GV nhËn xÐt tiÕt häc. - Thùc hiƯn b¶o vƯ m«i trêng. * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * Thứ ba ngày 13 tháng 4 năm 2010 Tiết 1: THỂ DỤC Môn thể thao tự chọn. Nhảy dây kiểu chân trước, chân sau. I. Mơc tiªu I. Mơc tiªu - Thùc hiƯn ® - Thùc hiƯn ® ỵc ®éng t¸c t©ng cÇu b»ng ®ïi, chun cÇu theo nhãm 2 ng ỵc ®éng t¸c t©ng cÇu b»ng ®ïi, chun cÇu theo nhãm 2 ng êi. êi. - Thùc hiƯn c¬ b¶n ®óng ®éng t¸c nh¶y d©y kiĨu ch©n tr - Thùc hiƯn c¬ b¶n ®óng ®éng t¸c nh¶y d©y kiĨu ch©n tr íc, ch©n sau . íc, ch©n sau . II. ph II. ph ¬ng tiƯn ¬ng tiƯn - §Þa ®iĨm: S©n tr - §Þa ®iĨm: S©n tr êng vƯ sinh, an toµn. êng vƯ sinh, an toµn. - Ph - Ph ¬ng tiƯn: cÇu, bãng. ¬ng tiƯn: cÇu, bãng. III. Néi dung vµ ph III. Néi dung vµ ph ¬ng ph¸p lªn líp ¬ng ph¸p lªn líp . . Néi dung Néi dung Ph Ph ¬ng ph¸p ¬ng ph¸p 25 1. 1. PhÇn më ®Çu. PhÇn më ®Çu. - Líp tr - Líp tr ëng tËp trung b¸o c¸o sÜ sè. ëng tËp trung b¸o c¸o sÜ sè. - GV nhËn líp phỉ biÕn néi dung. - GV nhËn líp phỉ biÕn néi dung. - Ch¹y nhĐ nhµng theo 1 hµng däc. - Ch¹y nhĐ nhµng theo 1 hµng däc. - Khëi ®éng xoay c¸c khíp. - Khëi ®éng xoay c¸c khíp. - ¤n bµi TDPTC. - ¤n bµi TDPTC. 2. 2. PhÇn c¬ b¶n: PhÇn c¬ b¶n: a) .M«n thĨ thao tù chän: §¸ cÇu: (9-10 )’ a) .M«n thĨ thao tù chän: §¸ cÇu: (9-10 )’ - ¤n chun cÇu theo nhãm 2 ng - ¤n chun cÇu theo nhãm 2 ng êi. TËp theo ®éi h×nh êi. TËp theo ®éi h×nh hµng ngang. hµng ngang. - Thi t©ng cÇu b»ng ®ïi. Tõng tỉ thi, mçi tỉ 1 HS t©ng - Thi t©ng cÇu b»ng ®ïi. Tõng tỉ thi, mçi tỉ 1 HS t©ng giái nhÊt thi víi nhau ®Ĩ t×m ng giái nhÊt thi víi nhau ®Ĩ t×m ng êi t©ng cÇu giái nhÊt líp. êi t©ng cÇu giái nhÊt líp. b) Nh¶y d©y (9-11 )’ b) Nh¶y d©y (9-11 )’ - Cho HS tËp nh¶y d©y c¸ nh©n kiĨu ch©n tr - Cho HS tËp nh¶y d©y c¸ nh©n kiĨu ch©n tr íc, ch©n sau íc, ch©n sau theo sù ®iỊu khiĨn cđa GV. theo sù ®iỊu khiĨn cđa GV. - Thi xem ai nh¶y giái nhÊt. - Thi xem ai nh¶y giái nhÊt. 3 3 . . PhÇn kÕt thóc PhÇn kÕt thóc . . - GV cïng HS hƯ thèng bµi. - GV cïng HS hƯ thèng bµi. - HS ®i ®Ịu h¸t vç tay. - HS ®i ®Ịu h¸t vç tay. - GV nhËn xÐt, ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ giê häc, dỈn HS tËp - GV nhËn xÐt, ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ giê häc, dỈn HS tËp chun cÇu b»ng m¸ trong hc mu bµn ch©n. chun cÇu b»ng m¸ trong hc mu bµn ch©n. - §HT - §HT X x x x x x x x X x x x x x x x GV X x x x x x x x GV X x x x x x x x X x x x x x x x X x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x - §i ®Ịu h¸t. - §i ®Ịu h¸t. Tiết 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Thêm trạng ngữ chỉ thời gian cho câu (134) I. MỤC TIÊU - Hiểu tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ thời gian trong câu (trả lời CH Bao giờ ? Khi nào ? Mấy giờ ? –ND ghi nhớ). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Bảng phụ. -1 Tờ giấy khổ rộng. -Một vài băng giấy III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: -Kiểm tra 1 HS. -GV nhận xét và cho điểm. 2. Bài mới: a). Giới thiệu bài: Trong tiết luyện từ và câu trước, các em đã được học về trạng ngữ chỉ nơi chốn. Trong tiết học hôm nay, các em được học thêm về trạng ngữ chỉ thời gian. Bài học sẽ giúp các em hiểu được tác dụng và đặc điểm của thời gian, nhận diện được trạng ngữ chỉ thời gian trong câu. b). Phần nhận xét: * Bài tập 1, 2: -Cho HS đọc yêu cầu của BT1 + 2. -HS nói lại nội dung cần ghi nhớ trong tiết TLV trước. -HS lắng nghe. -1 HS đọc, lớp lắng nghe. 26 -GV giao việc. -Cho HS làm bài. -Cho HS trình bày kết quả. -GV nhận xét và chốt lại: 1). Trạng ngữ có trong câu: Đúng lúc đó 2). Trạng ngữ bổ sung ý nghóa thời gian cho câu. * Bài tập 3: -Cho HS đọc yêu cầu BT. -GV giao việc. -Cho HS làm bài. -Cho HS trình bày kết quả bài làm. -GV nhận xét và chốt lại: Câu hỏi đặt cho trạng ngữ đúng lúc đó là: Viên thò vệ hớt hãi chạy vào khi nào ? c). Ghi nhớ: -Cho HS đọc ghi nhớ. -GV có thể nhắc lại một lần nữa nội dung cần ghi nhớ. -Dặn HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ. d). Phần luyện tập: * Bài tập 1: -Cho HS đọc yêu cầu của BT. -GV giao việc. -Cho HS làm bài: GV dán 2 băng giấy đã viết bài tập lên bảng. -GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng: a). Trạng ngữ trong đoạn văn này là: +Buổi sáng hôm nay, … +Vừa mới ngày hôm qua, … +Thế mà, qua một đêm mưa rào, … b). Trạng ngữ chỉ thời gian là: +Từ ngày còn ít tuổi, … +Mỗi lần đứng trước những cái tranh làng Hồ giải trên các lề phố Hà Nội, … * Bài tập 2: GV chọn câu a hoặc câu b. a). Thêm trạng ngữ vào câu. -Cho HS đọc yêu cầu của BT. -GV giao việc. -Cho HS làm bài. GV dán lên bảng băng giấy đã viết sẵn đoạn văn a. -GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng: +Thêm trạng ngữ Mùa đông vào trước cây chỉ còn những cành trơ trụi (nhớ thêm dấu phẩy -HS làm bài cá nhân. -Một số HS phát biểu ý kiến. -Lớp nhận xét. -1 HS đọc, lớp lắng nghe. -HS làm bài cá nhân. -HS phát biểu ý kiến. -Lớp nhận xét. -3 HS đọc. -1 HS nối tiếp đọc đoạn văn. -Cả lớp làm bài vào VBT. -2 HS lên gạch dưới bộ phận trạng ngữ chỉ thời gian trong câu. -Lớp nhận xét. -HS chép lời giải đúng vào vở. -1 HS đọc, lớp lắng nghe. -HS làm bài cá nhân. -1 HS lên bảng gạch dưới trạng ngữ chỉ thời gian có trong đoạn văn. -Lớp nhận xét. 27 vào trước chữ cây và viết thường chữ cây). +Thêm trạng ngữ Đến ngày đến tháng vào trước cây lại nhờ gió …(thêm dấu phẩy và viết thường chữ cây). b). cách tiến hành như ở câu a. Lời giải đúng: +Thêm trạng ngữ Giữa lúc gió đang gào thét ấy vào trước cánh chim đại bàng. +Thêm trạng ngữ có lúc vào trước chim lại vẫy cánh, đạp gió vút lên cao. 3. Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà học thuộc nội dung cần ghi nhớ và tự đặt 2 câu có trạng ngữ chỉ thời gian. Tiết 3: TOÁN n tập về các phép tính với số tự nhiên (tiếp theo) (164) I. MỤC TIÊU: Giúp HS: - Tính được giá trò của biểu thức chứa 2 chữ. - Thực hiện được 4 phép tính với số tự nhiên. - Biết giải bài toán liên quan đến các phép tính với số tự nhiên. * BT cần làm: 1 (a); 2; 4. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn đònh: 2.KTBC: -GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm các BT hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 156. -GV nhận xét và cho điểm HS. 3.Bài mới: a).Giới thiệu bài: -Trong giờ học này các em sẽ tiếp tục ôn tập về các phép tính với số tự nhiên. b).Hướng dẫn ôn tập Bài 1 : -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? -Yêu cầu HS làm bài. -2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn. -HS lắng nghe. -Tính giá trò của các biểu thức có chứa chữ. -2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một phần, HS cả lớp làm bài vào VBT. a). Với m = 952 ; n = 28 thì: m + n = 952 + 28 = 980 m – n = 952 – 28 = 924 m Í n = 952 Í 28 = 26656 m : n = 952 : 28 = 34 b). Với m = 2006 ; n = 17 thì: m + n = 2006 + 17 = 2023 28 -GV chữa bài và cho điểm HS. Bài 2: -Yêu cầu HS tính giá trò của các biểu thức trong bài, khi chữa bài có thể yêu cầu HS nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức có các dấu tính cộng, trừ, nhân, chia, biểu thức có dấu ngoặc. Bài 3: -Yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài. Khi chữa bài yêu cầu HS nêu tính chất đã áp dụng để thực hiện tính giá trò của từng biểu thức trong bài. -GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 4 : -Gọi HS đọc đề bài toán. -Hướng dẫn: +Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì ? +Để biết được trong hai tuần đó trung bình mỗi ngày cửa hàng bán được bao nhiêu mét vải chúng ta phải biết được gì ? -Yêu cầu HS làm bài. m – n = 2006 – 17 = 1989 m Í n = 2006 Í 17 = 34102 m : n = 2006 : 17 = 118 -HS làm bài, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. -2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. 36 Í 25 Í 4 = 36 Í (25 Í 4) = 36 Í 100 = 3600 Áp dụng tính chất kết hợp của phép nhân. 18 Í 24 : 9 = (18 : 9) Í 24 = 2 Í 24 = 48 Áp dụng tính chất chia một tích cho một số. 41 Í 2 Í 8 Í 5 = (41 Í 8) Í (2 Í 5) = 328 Í 10 = 3280 Áp dụng tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép nhân. 108 Í (23 + 7) = 108 Í 30 = 3240 Áp dụng tính chất nhân một số với một tổng. 215 Í 86 + 215 Í 14 = 215 Í (86 + 14) = 215 Í 100 = 21500 Áp dụng tính chất nhân một số với một tổng. 53 Í 128 – 43 Í 128 = (53 – 43) Í 128 = 10 Í 128 = 1280 Áp dụng tính chất nhân một số với một hiệu. -1 HS đọc thành tiếng, các HS khác đọc thầm trong SGK. +Trong hai tuần, trung bình cửa hàng mỗi ngày bán được bao nhiêu mét vải ? +Chúng ta phải biết: Tổng số mét vải bán trong hai tuần. Tổng số ngày mở cửa bán hàng của hai tuần. -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. Bài giải Tuần sau cửa hàng bán được số mét vải là: 319 + 76 = 395 (m) Cả hai tuần cửa hàng bán được số mét vải là 29 [...]... … c) GV kể lần 2: -GV kể chuyện kết hợp với tranh (vừa kể vừa chỉ vào tranh) Ø Tranh 1 (Đoạn 1) GV đưa tranh 1 lên bảng, vừa chỉ tranh vừa kể: “Giôn và Bin … mất hút” Ø Tranh 2 (Đoạn 2) Gv đưa tranh 2 lên bảng, vừa chỉ tranh vừa kể Ø Đoạn 3: Cách tiến hành như tranh 1 Ø Đoạn 4: Cách tiến hành như tranh 1 Ø Đoạn 5: Cách tiến hành như tranh 1 Ø Đoạn 6: Cách tiến hành như tranh 1 d) HS kể chuyện: a) HS... a) Số phần diện tích để trồng hoa và làm đường đi là: 3 1 19 + = (vườn hoa) 4 5 20 Số phần diện tích để xây bể nước là: 19 1 1= (vườn hoa) 20 20 b) Diện tích vườn hoa là: 20 Í 15 = 300 (m 2) Diện tích để xây bể nước là: 1 300 Í = 15 (m 2) 20 Đáp số: 15 m2 -GV chữa bài và cho điểm HS Bài 5 -Yêu cầu HS đọc đề bài -1 HS đọc thành tiếng, HS cả lớp đọc thầm trong SGK -Hỏi: Để so sánh xem con sên nào bò nhanh... = 48000 (đồng) Số tiền mẹ mua sữa là: 9800 Í 6 = 58800 (đồng) Số tiền mẹ đã mua cả bánh và sữa là: 48000 + 58800 = 106800 (đồng) 4.Củng cố: Số tiền mẹ có lúc đầu là: -GV tổng kết giờ học 106800 + 9320 0 = 200000 (đồng) 5 Dặn dò: Đáp số: 200000 đồng -Dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bò bài sau -Tiết 4: KỂ CHUYỆN Khát vọng sống (13 6) I.MỤC TIÊU... mới: a) Giới thiệu bài: Các em đã được học về cách viết đoạn văn ở -HS lắng nghe các tiết TLV trước Trong tiết học hôm nay, các em sẽ củng cố lại kiến thức về đoạn văn, các em sẽ thực hành viết đoạn văn tả ngoại hình, tả hoạt động của con vật * Bài tập 1: -Cho HS đọc yêu cầu BT1 -1 HS đọc, lớp đọc thầm theo -Cho HS quan sát ảnh con tê tê đã phóng to -Cả lớp quan sát ảnh (hoặc quan sát trong SGK) -GV giao. .. -HS1: Làm BT1, 2 (trang 13 4) -GV nhận xét và cho điểm -HS2: Đặt 2 câu có trạng ngữ chỉ thời gian 2 Bài mới: a) Giới thiệu bài: Các em đã được học trạng ngữ chỉ nơi chốn, -HS lắng nghe chỉ thời gian Hôm nay, các em sẽ học thêm trạng ngữ chỉ nguyên nhân Bài học giúp các em hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong câu, biết thêm trạng ngữ chỉ nguyên nhân cho câu b) Phần nhận xét:... -Tiết 4: KỂ CHUYỆN Khát vọng sống (13 6) I.MỤC TIÊU - Dựa theo lời kể của GV và tranh minh hoạ (SGK), kể lại được từng đoạn của câu chuyện “Khát vọng sống” rõ ràng, đủ ý (BT 1); bước đầu biết kể lại nối tiếp được toàn bộ câu chuyện (BT 2) - Biết trao đôi với các bạn về ý nghóa của câu chuyện(BT 3) II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Tranh minh hoạ truyện trong SGK phóng to III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của thầy... văn miêu tả con vật (13 9) I.MỤC TIÊU - Nhận biết được: đoạn văn và ý chính của đoạn trong bài văn tả con vật, đặc điểm hình dáng bên ngoài và hoạt động của con vật được miêu tả trong bài văn (BT 1); bước đầu vận dụng những kiến thức đã học để viết được 1 đoạn văn tả ngoại hình (BT 2), tả hoạt động (BT 3) của 1 con vật em yêu thích II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Ảnh con tê tê trong SGK và tranh ảnh một số con vật... mới: a) Giới thiệu bài: 30 Giắc Lơn-đơn là nhà văn Mó nổi tiếng Ông sáng tác rất nhiều tác phẩm mà Khát vọng sống là một trong những tác phẩm rất thành công của ông Câu chuyện hôm nay chúng ta kể là một trích đoạn trong tác phẩm Khát vọng sống b) GV kể lần 1: -GV kể chuyện Cần kể với giọng rõ ràng, thang thả Nhấn giọng ở những từ ngữ: dài đằng đẵng, nén đau, cái đói, cào xé ruột gan, chằm chằm, anh cố... ngắn): Nêu bật tinh thần lạc quan yêu đời, yêu cuộc sống, không nản chí trước khó khăn trong cuộc sống của Bác Hồ (trả lời được các CH trong SGK; thuộc 1 trong 2 bài th ) I.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY H ỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1 KTBC: -Kiểm tra 4 HS -4 HS đọc phân vai truyện Vương quốc vắng -GV nhận xét và cho điểm nụ cười 2 Bài mới: a) Giới... chuyện: a) HS kể chuyện b) Cho HS thi kể -GV nhận xét + khen nhóm, HS kể hay 3 Củng cố, dặn dò: * Em hãy nhắc lại ý nghóa câu chuyện -GV nhận xét tiết học -Dặn HS đọc trước đề bài và gợi ý của bài tập KC tuần 33 -HS lắng nghe -HS lắng nghe -HS vừa quan sát vừa nghe GV kể từng đoạn -HS kể chuyện trong nhóm (nhóm 3 hoặc nhóm 6) Nếu nhóm 3 mỗi HS kể theo 2 tranh, nếu nhóm 6 mỗi em kể một tranh -Sau đó mỗi HS . tay … c). GV kể lần 2: -GV kể chuyện kết hợp với tranh (vừa kể vừa chỉ vào tranh) Ø Tranh 1 (Đoạn 1). GV đưa tranh 1 lên bảng, vừa chỉ tranh vừa kể: “Giôn và Bin … mất hút”. Ø Tranh 2 . Tranh 2 (Đoạn 2). Gv đưa tranh 2 lên bảng, vừa chỉ tranh vừa kể. Ø Đoạn 3: Cách tiến hành như tranh 1. Ø Đoạn 4: Cách tiến hành như tranh 1. Ø Đoạn 5: Cách tiến hành như tranh 1. Ø Đoạn. 48000 (đồng) Số tiền mẹ mua sữa là: 9800 Í 6 = 58800 (đồng) Số tiền mẹ đã mua cả bánh và sữa là: 48000 + 58800 = 106800 (đồng) Số tiền mẹ có lúc đầu là: 106800 + 9320 0 = 200000 (đồng) Đáp số:

Ngày đăng: 06/07/2014, 00:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w