CHƯƠNG IX : THẦN KINH VÀ GIÁC QUAN BÀI 43 : GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THẦN KINH I/ MỤC TIÊU: 1/Kiến thức: Trình bày được cấu tạo và chức năng của Nơron , đồng thời xác định rõ nơrơn là đơ
Trang 1CHƯƠNG IX : THẦN KINH VÀ GIÁC QUAN BÀI 43 : GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THẦN KINH
I/ MỤC TIÊU:
1/Kiến thức:
Trình bày được cấu tạo và chức năng của Nơron , đồng thời xác định rõ nơrơn là đơn vị cấu tạo cơ bản của hệ thần kinh
Phân biệt được các thành phần cấu tạo của hệ thần kinh
Phân biệt được chức năng của hệ thần kinh vận động và hệ thần kinh sinh dưỡng
2/ Kỹ năng:
Phát triển kỹ năng quan sát và phân tích hình
Rèn kỹ năng hoạt động nhóm
II/ CHUẨN BỊ:
1/ Giáo viên:
Tranh phóng to các hình 43.1 và 43.2
III/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
1/ Ổn định lớp
2 / Kiềm tra bài cũ :
Trang 2+ Nêu biện pháp giữ vệ sinh da và giải thích cơ sở khoa học của các biện
pháp đó ?
3 / Các hoạt động dạy và học:
a) Mở bài: Hệ thần kinh thường xuyên tiếp nhận kích thích và phản ứng lại
các kích thích đó bằng sự điều khiển , điều hoà và phối hợp hoạt động
của các nhóm cơ quan , hệ cơ quan giúp cơ thể luôn thích nghi với môi
trường – Hệ thần kinh có cấu tạo như thế nào đệ thực hiện các chức năng
đó ?
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bài Hoạt động 1 : Nơron – đơn vị cấu
tạo của hệ thần kinh
Mục tiêu: Mô tả được cấu tạo của
hệ thần kinh
– GV yêu cầu học sinh dựa vào hình
43.1 và kiến thức đã học , hoàn thành
bài tập mục
+ Mô tả cấu tạo một Nơron ?
+ Nêu chức năng của Nơron ?
– GV yêu cầu học sinh tự rút ra kết
– Học sinh quan sát kỹ hình ,
nhớ lại kiến thức tự hoàn thành bài tạp vào vở
– Một vài học sinh đọc kết quả
bổ sung hoàn chỉnh kiến thức
I/ Nơron – Đơn vị cấu tạo của hệ thần kinh :
– Cấu tạo của Nơron
+ Thân : Chưá nhân
+ Các sợi nhánh :
Ở quanh thân + Một sợi trục
Trang 3luận
– GV gọi một vài học sinh trình bày
cấu tạo của Nơron trên tranh
Hoạt động 2: Các bộ phận của hệ
thần kinh
Mục tiêu : Hiểu được các cách
phân chia hệ thần kinh theo cấu tạo
và theo chức năng
– GV thông báo có nhiều cách phân
chia các bộ phận của hệ thần kinh
Giới thiệu 2 cách phân chia :
Theo cấu tạo
Theo chức năng
– GV yêu cầu học sinh quan sát
hình 43.2 , đọc kỹ bài tập Lưạ
chọn từ cụm từ điền vào chỗ trống
– GV chính xác hoá kiến thức các
từ cần điền :
1 – Não ; 2 – Tuỷ sống ; 3 và 4 –
– Học sinh quan sát kỹ hình
thảo luận hoàn chỉnh bài tập điền
từ
– Đại diện nhóm đọc kết quả ,
các nhóm khác bổ sung
thường có bao miêlin , tận cùng có các Xi-náp
+ Thân và sợi nhánh chất xám + Sợi trục : chất trắng dây thần kinh
– Chức năng của
Nơron : + Cảm ứng và dẫn truyền xung thần kinh
II Các bộ phận của
hệ thần kinh :
a/ Cấu tạo : ( SGK ) b/ Chức năng :
– Hệ thần kinh vận
động :
+ Điều khiển sự hoạt
Trang 4Bó sợi cảm giác và bó sợi vận động
– GV yêu cầu học sinh nghiên cứu
SGK nắm được sự phân chia hệ thận
kinh dựa vào chức năng
– GV yêu cầu học sinh trả lời câu
hoỉ :
+ Phân biệt chức năng hệ thần kinh
vận động và hệ thần kinh sinh dưỡng
?
– Kết luận chung : Học sinh đọc
kết luận SGK
– Một học sinh đọc lại trước
lớp thông tin đã hoàn chỉnh
– Học sinh tự đọc thông tin thu
thập kiến thức
– Học sinh tự nêu được sự khác
nhau về chức năng của 2 hệ
động của cơ vân
+ Là hoạt động có ý
thức
– Hệ thần kinh sinh
dưỡng :
+ Điều hoà các cơ
quan dinh dưỡng và
cơ quan sinh sản
+ Là hoạt động không có ý thức
IV/ CỦNG CỐ:
1 Hoàn thành sơ đồ sau :
………
sống
Trang 5– Hệ thần kinh Bộ phận ngoại biên
………
Hạch thần kinh
2 Trình bày cấu tạo và chức năng của Nơron ?
V/ DẶN DÒ:
– Học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài
– Đọc mục “em có biết “
– Chuẩn bị thực hành : theo nhóm :
Học sinh : Ếch ( nhái , cóc ) 1 con
Bông thấm nước , khăn lau Giáo viên : Bộ đồ mổ , giá treo ếch