1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

bài 43 sinh học 8 Giới thiệu chung hệ thần kinh

8 246 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 90,15 KB

Nội dung

Tiết 47 bài 43: Giới thiệu chung hệ thần kinh. Hoạt động 1: Nơron – đơn vị cấu tạo của hệ thần kinh ( 1015 phút)  Phương pháp quan sát tìm tòi  Mô tả và nêu rõ chức năng của nơron. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh GV:  Dựa vào kiến thức đã học em hãy mô tả lại cấu trúc và chức năng của 1 nơron? GV: chiếu video: cấu tạo của nơron, yêu cầu HS ghi chép lại các thông tin có trong video dựa theo các ý sau:  Nêu cấu tạo của noron?  Chức năng của từng bộ phận là gì?  Chức năng của chính của 1 nơron là gì?  Trình bày lại cách truyền tín hiệu qua nơron? GV: gọi HS lên trình bày trên hình ảnh. GV: nhận xét câu trả lời và chốt kiến thức. HS trình bày theo kiến thức đã học. HS theo dõi và ghi chép lại các thông tin. HS khác nhận xét và bổ sung. Kết luận: Cấu tạo của nơron: Chức năng của nơ ron: cảm ứng và dẫn truyền xung thần kinh.

Trang 1

CHƯƠNG IX: THẦN KINH VÀ GIÁC QUAN TIẾT 47 - BÀI 43: GIỚI THIỆU CHUNG HỆ THẦN KINH

NGÀY SOẠN: 14/01/2018

NGÀY DẠY: 23/01/2018

LỚP: 8B

NGƯỜI DẠY: Giáo Sinh HOÀNG THỊ SON

NGƯỜI HƯỚNG DẪN:

I. Mục tiêu.

1. Kiến thức HS cần:

− Mô tả và nêu rõ chức năng của nơron

− Phân biệt được các bộ phận của hệ thần kinh

− Trình bày được chức năng của hệ thần kinh vận động và hệ thần kinh sinh dưỡng

2. Kỹ năng.

− Rèn luyện và phát triển kỹ năng làm việc độc lập

− Rèn luyện và phát triển kỹ năng làm việc nhóm

− Rèn luyện và phát triển kỹ năng quan sát - so sánh và phân tích và tổng hợp

3. Thái độ.

− Giáo dục ý thức làm

− Giáo dục ý thức bảo vệ bản thân, bảo vệ hệ thần kinh

Trang 2

II. Phương pháp dạy học.

− Phương pháp nêu và giải quyết vấn đề

− Phương pháp hoạt động nhóm

− Phương pháp quan sát – so sánh, quan sát – tìm tòi

III. Chuẩn bị của thầy và trò.

1. Chuẩn bị của giáo viên.

− Hình 43-1, 43-2 phóng to Hình ảnh hoạt động của cơ thể

− Video cấu tạo và chức năng của nơron

− Video cấu tạo hệ thần kinh

2. Chuẩn bị của học sinh.

− Học sinh tìm hiểu về các tư liệu, hình ảnh có liên quan đến bài học

IV. Tiến trình dạy học.

1. Ổn định lớp: (1-2 phút ).

2. Bài mới: ( 35-40 phút )

Vào bài ( 2-3 phút )

− GV đặt CH: Sự khác nhau giữa con người và robot là gì? Tại sao con người lại có cảm xúc, và có thể làm chủ các hành vi của mình…tất cả là nhờ vào sự điều khiển của bộ não hay chính xác hơn là nhờ vào hệ thần kinh Vậy hệ thần kinh có cấu tạo như thế nào để thực hiện được những điều trên thì chúng ta sẽ vào bài học ngày hôm nay

Tiết 47 - bài 43: Giới thiệu chung hệ thần kinh.

Trang 3

Hoạt động 1: Nơron – đơn vị cấu tạo của hệ thần kinh ( 10-15 phút)

− Phương pháp quan sát - tìm tòi

− Mô tả và nêu rõ chức năng của nơron

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

GV:

Dựa vào kiến thức đã học em hãy mô tả

lại cấu trúc và chức năng của 1 nơron?

GV: chiếu video: cấu tạo của nơron, yêu cầu

HS ghi chép lại các thông tin có trong video

dựa theo các ý sau:

Nêu cấu tạo của noron?

Chức năng của từng bộ phận là gì?

Chức năng của chính của 1 nơron là gì?

Trình bày lại cách truyền tín hiệu qua

nơron?

GV: gọi HS lên trình bày trên hình ảnh

GV: nhận xét câu trả lời và chốt kiến thức

HS trình bày theo kiến thức

đã học

HS theo dõi và ghi chép lại các thông tin

HS khác nhận xét và bổ sung

Kết luận:

Thân: nhân

Trang 4

Cấu tạo của nơron:

Chức năng của nơ ron: cảm ứng và dẫn truyền xung thần kinh.

Hoạt động 2: Các bộ phận của hệ thần kinh.( 20- 25 phút )

− Phương pháp: hoạt động nhóm

− Phân biệt được các bộ phận của hệ thần kinh

− Trình bày được chức năng của hệ thần kinh vận động và hệ thần kinh sinh dưỡng

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1. Cấu tạo

GV: Các em hãy dự đoán xem hệ thần kinh sẽ

được chia làm mấy bộ phận?

GV: cho lớp hoạt động theo nhóm nhỏ 4

người HS theo dõi video: cấu tạo và chức

năng của hệ thần kinh (3 phút )

HS: ghi chép lại các thông tin theo các ý sau:

1. Cấu tạo

HS nêu dự đoán của bản thân

HS hoạt động nhóm theo dõi

và ghi chép lại các thông tin cần thiết

Các sợi nhánh

Sợi trục

Trang 5

Hệ thần kinh được chia thành mấy bộ

phận?

Thành phần có trong các bộ phận đó?

Vị trí của từng bộ phận?

Chức năng của từng bộ phận là gì?

GV: cho HS lên trình bày trên bảng

GV: nhận xét và bổ sung kiến thức:

Bộ phận TW: não gồm đại não, gian não,

trụ não và tiểu não Bên ngoài não và tủy

sống được bao bởi màng não – tủy.

Bộ phân ngoại biên: 12 đôi dây thần kinh

sọ não, 31 đôi dây thần kinh tủy ( sợi TK

giao cảm và đối giao cảm ) Các dây thần

kinh tủy ở phía trên thì đi ngang, còn phía

dưới thì đi chếch ở dưới cùng tạo thành

một bó gọi là đuôi ngựa.

2. Chức năng

Dựa vào chức năng hệ thần kinh được chia

thành mấy loại?

GV giải thích

Hệ thần kinh động vật : ( HTK vận động )

Chi phối các hoạt động liên hệ với ngoại

cảnh hệ này chỉ huy các cơ vân ở đầu mặt thân

Hoạt động nhóm

Đại diện nhóm lên trình bày Các nhóm khác theo dõi, nhận xét và bổ sung thông tin

( chức năng cả HTK TƯ: là

trung tâm tiếp nhận và điều hành các hoạt động sống của

cơ thể HTK ngoại biên: dẫn truyền thông tin qua lại giữa HTK TƯ và cơ thể )

2. Chức năng

HS dựa vào thông tin SGK trả lời câu hỏi

Trang 6

tứ chi và một vài nội tạng (lưỡi hầu thanh

quản ) Nhờ có HTK động vật mà con người

có thể thực hiện được những động tác nhanh

chính xác theo ý muốn và có được cảm giác

Hệ thần kinh thực vật: ( HTK sinh dưỡng )

Phụ trách tất cả các cơ quan nội tạng các

tuyến và các cơ trơn hoạt động ngoài ý muốn

Hệ này thực hiên chức năng chủ yếu là dinh

dưỡng và bài tiết

GV cho HS sắp xếp lại các hoạt động trong

ảnh theo sự điều khiển của HTK nào?

GV nhận xét và chốt kiến thức

HS thu nhận thông tin

HS quan sát hình ảnh và sắp xếp các hoạt động vào phân hệ

TK đúng

Kết luận:

ương

Tủy sống

HTK

Trang 7

2. Chức năng:

HTK vận động: điều kiển các hoạt động có ý thức của cơ thể.

HTK sinh dưỡng: điều khiển các hoạt động không có ý thứ của cơ thể.

Chức năng của HTK:

+ Điều hòa sự hoạt động của các cơ quan và làm cho sự hoạt động của các cơ quan trong cơ thể trở thành một khối thống nhất.

+ Đảm bảo sự thống nhất giữa cơ thể và môi trường xung quanh

V. Củng cố.

Vẽ và chú thích 1 nơron hoàn chỉnh

Điền vào chỗ trồng trong sơ đồ sau:

Dây TK

Ngoại biên

Hạch TK

Trang 8

VI. Dặn dò.

HS làm câu hỏi cuối bài và chuẩn bị bài sau bài 44: Thực hành tìm hiểu chức năng của tủy sống.

Ngày đăng: 01/09/2018, 21:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w