Chương VII : BÀI TIẾT BÀI 38 : BÀI TIẾT và CẤU TẠO HỆ BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU I/ MỤC TIÊU: 1/Kiến thức: Hiểu rõ khái niệm bài tiết và vai trò của nó với cơ thể sống , các họat động bài t
Trang 1Chương VII : BÀI TIẾT BÀI 38 : BÀI TIẾT và CẤU TẠO HỆ BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU
I/ MỤC TIÊU:
1/Kiến thức:
Hiểu rõ khái niệm bài tiết và vai trò của nó với cơ thể sống , các họat động bài tiết của cơ thể
Xác định được cấu tạo hệ bài tiết trên hình vẽ ( mô hình ) và biết trình bày bằng lời cấu tạo hệ bài tiết nước tiểu
2/ Kỹ năng:
Phát triển kỷ năng quan sát , phân tích hình
Rèn kỹ năng hoạt động nhóm
3 / Thái độ :
Giáo dục ý thức giữ vệ sinh cơ quan bài tiết
II/ CHUẨN BỊ:
1/ Giáo viên:
Tranh phóng to hình 38 – 1
Mô hình cấu tạo hệ bài tiết nam và nữ
Mô hình cấu tạo thận
III/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
Trang 21/ Ổn định lớp
2/ Các hoạt động dạy và học:
a) Mở bài: GV mở bài bằng các câu hỏi nêu vấn đề như sau :
+ Hằng ngày ta bài tiết ra môi trường ngòai những sản phẩm nào ?
+ Thực chất của hoạt động bài tiết là gì ?
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bài
Hoạt động 1 : Bài tiết
Mục tiêu: Hs tìm hiểu khái niệm bài
tiết ở cơ thể người và vai trò quan
trọng của chúng với cơ thể sống
Cách tiến hành:
– GV yêu cầu học sinh làm việc độc
lập với SGK
– GV yêu cầu các nhóm thảo luận :
+ Các sản phẩm thải (cần được bài
tiết) phát sinh từ đâu ?
+ Họat động bài tiết nào đóng vai
trò quan trọng ?
– GV chốt lại đáp án đúng
– Học sinh thu nhận và xử lí
thông tin mục
– Các nhóm thảo luận thống
nhất ý kiến Yêu cầu nêu được :
Sản phẩm thải cần được bài tiết phát sinh từ họat động tao đổi chất của tế bào và cơ thể
Hoạt động bài tiết có vai trò quan trọng là :
I/ Khái niệm Bài tiết :
– Bài tiết giúp cơ
thể thải các chất độc hại ra môi trường
– Nhờ họat động
bài tiết mà tính chất môi trường bên trong luôn ổn định , tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động trao đổi chất diễn ra bình thường
Trang 3– GV yêu cầu lớp thảo luận :
Bài tiết đóng vai trò quan trọng
như thế nào với cơ thể sống ?
Hoạt động 2: Cấu tạo hệ bài tiết
nước tiểu
Mục tiêu : HS hiểu và trình bày
được các thành phần cấu tạo chủ
yếu của cơ quan bài tiết nước tiểu
Cách tiến hành:
– GV yêu cầu học sinh quan sát
hình 38 – 1 , đọc kĩ chú thích Tự
thu nhập thông tin
– GV yêu cầu các nhóm thảo luận
hòan thiện bài tập mục
– GV công bố đáp án đúng 1d ; 2a ;
o Bài tiết CO2 của hệ hô hấp
o Bài tiết chất thải của hệ bài tiết nước tiểu
– Đại diện nhóm trình bày , lớp
nhận xét bổ sung
– Một học sinh nhận xét bổ
sung dưới sự điều khiển của GV
– HS làm việc độc lập với SGK
quan sát thật kỹ hình , ghi nhớ cấu tạo :
– Cơ quan bài tiết nước tiểu : – Thận
– Học sinh thảo luận nhóm thống
II Cấu tạo cơ quan bài tiết nước tiểu :
– Hệ bài tiết nước
tiểu gồm : Thận , ống dẫn nước tiểu , bóng đái , ống đái
– Thận gồm 2 triệu
đơn vị chức năng để lọc máu và hình thành nước tiểu
– Mỗi đơn vị chức
năng gồm : Cầu thận ,
Trang 43d ; 4d
– GV yêu cầu học sinh trình bày
trên tranh ( mô hình ) cấu tạo cơ quan
bài tiết nước tiểu ?
Kết luận : Học sinh đọc kết luận cuối
bài
nhất đáp án và trình bày đáp án
– Nhóm khác nhận xét bổ sung
– Học sinh đọc kết luận cuối bài
nang cầu thận , ống thận
IV/ CỦNG CỐ:
– Bài tiết có vai trò quan trọng như thế nào đối với đời sống ? – Bài tiết ở cơ thể người do các cơ quan nào thực hiện ?
– Hệ bài tiết nước tiểu có cấu tạo như thế nào ?
V/ DẶN DÒ:
– Học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài
– Đọc mục em có biết
– Chuẩn bị bài 39 : ” Bài tiết nước tiểu “
– Học sinh kẻ phiếu học tập vào vở :
Bảng so sánh nước tiểu đầu và nước tiểu chính thức Đặc điểm Nước tiểu đầu Nước tiểu chính thức
– Nồng độ các chât
Trang 5hòa tan
– Chất độc chất cạn bã – Chất dinh dưỡng