1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Sinh học 7 - Ôn tập docx

6 216 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 135,08 KB

Nội dung

Kiến thức:  HS nêu được sự tiến hoá của giới động vật từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp  HS thấy rõ đặc điểm thích nghi của động vật với môi trường sống  HS chỉ rõ được giá tr

Trang 1

On tập

I/ Mục tiêu bài học

1 Kiến thức:

 HS nêu được sự tiến hoá của giới động vật từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp

 HS thấy rõ đặc điểm thích nghi của động vật với môi trường sống

 HS chỉ rõ được giá trị nhiều mặt của giới động vật

2.Kỹ năng:

 Kỹ năng phân tích, tổng hợp kiến thức

3 Thái độ

 Giáo dục ý thức học tập, yêu thích môn học

II/ Chuẩn bị đồ dùng dạy học:

 Tranh ảnh về một số loài động vật

 Bảng phụ cho HS hoạt động nhóm

III/ Tổ chức dạy học:

1 ổn định

2 Kiểm tra

3 Bài mới

Trang 2

HĐ của GV và HS Nội dung chính

HĐ1:

*GV: Yêu cầu HS đọc  SGK thảo

luận nhóm hoàn thành bảng 1: “Sự

tiến hoá của giới động vật”

*HS: Cá nhân đọc , thảo luận

nhóm hoàn thành bảng  đại diện

nhóm lên điền nhóm khác theo dõi,

bổ sung  Gv chuẩn kiến thức

Cơ thể đa bào Đối xứng hai bên

Đặc

điểm

Cơ thể

đơn

bào

Đối xứng toả tròn

Cơ thể mềm

Cơ thể mềm có

vỏ đá vôi

Cơ thể có

bộ xương ngoài bằng kitin

Cơ thể có

bộ xương trong

Ngành ĐV

nguyên

sinh

Ruột khoang

Các ngành giun

Thân mềm

Chân khớp ĐV có

xương sống

Trang 3

Đại

diện

Trùng

roi

Thuỷ tức

Giun đũa, giun đất

Trai sông

Châu chấu Cá chép,

ếch, thằn lằn, chim

bồ câu, thỏ

*GV: Yêu cầu HS dựa bảng thảo

luận:

+ Sự tiến hoá của giới động vật được

thể hiện như thế nào?

*HS: Thảo luận, trả lời  Hs khác

nhận xét  GV chuẩn kiến thức

HĐ2:

*GV: Yêu cầu Hs nhớ lại các nhóm

ĐV cho biết:

+ Sự thích nghi của ĐV với môi

trường sống thể hiện như thế nào?

+ Thế nào là hiện tượng thứ sinh?

Cho ví dụ cụ thể?

*Kết luận: Giới động vật đã tiến hoá

từ đơn giản đến phức tạp (về tổ chức

cơ thể, bộ phận nâng đỡ ) II/ Sự thích nghi thứ sinh

Trang 4

+ Hãy tìm trong các loài bò sát,

chim, thú có loài nào quay trở lại

môi trường nước?

*HS: Thảo luận thống nhất ý kiến,

trả lời câu hỏi đại diện nhóm trình

bày  nhóm khác theo dõi nhận xét,

bổ sung  Gv chuẩn kiến thức, rút ra

kết luận

HĐ3:

*GV: Yêu cầu các nhóm hoàn thành

bảng 2 SGK trang 201

*HS: Cá nhân nhiên cứu nội dung

bảng 2, trao đổi nhóm, tìm tên động

vật cho phù hợp với nội dung

*Kết luận:

+ Các loài động vật có cấu tạo thích nghi với môi trường sống của chúng + Một số loài có hiện tượng thích nghi thứ sinh (quay lại sống ở môi trương nước)

*Ví dụ: Cá voi sống ở nước

III/ Tầm quan trọng thực tiễn của động vật

Trang 5

*HS: Thảo luận nhóm thống nhất ý

kiến  đại diện 2 nhóm lên điền 

nhóm khác theo dõi, bổ sung  Gv

chuẩn kiến thức

Tên loài Tầm quan trọng trong thực

tiễn ĐV không xương sống ĐV có xương

sống

ĐV

ích

- Thực phẩm (vật nuôi,

đặc sản)

- Dược liệu

- Công nghệ

- Nông nghiệp

- Làm cảnh

- Trong tự nhiên

Tôm, cua, rươi,

mực san hô giun đất trai ngọc nhện, ong

Cá, chim, thú gấu, khỉ, rắn

bò, cầy, công trâu, bò, gà vẹt

cá, chim

ĐV

hại

- Đối với nông nghiệp

- Đối với đời sống con

người

- Đối với sức khoẻ con

người

Châu chấu, sâu gai, bọ rùa

ruồi, muỗi giun đũa, sán

chuột

rắn độc

Trang 6

*GV: Yêu cầu HS dựa bảng 2 cho

biết:

+ ĐV có vai trò gì?

+ ĐV có tác hại như thế nào?

*HS: Dựa nội dung bảng 2 trả lời

*Kết luận:

+ Đa số các ĐV có lợi cho tự nhiên

và cho đời sống con người + Một số ĐV gây hại

4 Củng cố

 Dựa bảng 1 nêu sự tiến hoá của giới động vật

 Dựa bảng 2 nêu tầm quan trọng của động vật

5 Dặn dò

 Chuẩn bị bài: Tham quan tự nhiên

Ngày đăng: 05/07/2014, 22:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w