giáo án 5 tuần 1 -17

13 248 0
giáo án 5 tuần 1 -17

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thứ hai ngày 21 tháng 12 năm 2009 Tập đọc: NGU CÔNG XÃ TRỊNH TƯỜNG I/ Mục tiêu :-Biết đọc diễn cảm bài văn. -Hiểu ý nghĩa bài văn : Ca ngợi ông Lìn cần cù , sáng tạo , dám thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng , làm thay đổi cuộc sống cho cả thôn.( Trả lời được các câu hỏi SGk ) II/ Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ ( SGK ), bảng phụ. III/ Hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Bài cũ: KT bài: Thầy cúng đi bệnh viện 2/ Bài mới: a) Giới thiệu bài b) Tìm hiểu bài. Hoạt động 1: Luyện đọc: -Chia phần: 3 phần -HD từ khó, câu khó: “Khách đến…đồi cao” -HD giải thích thêm từ: -Đọc diễn cảm cả bài. Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung. Câu hỏi1 ( SGK ) Câu hỏi2 ( SGK ) Câu hỏi3 (SGK ) Câu hỏi 4 ( SGK ) *GV đặt câu hỏi rút ý nghĩa. * GDHS yêu quý người lao động . Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm. -Y/c HS tìm từ nhấn giọng qua mỗi phần -HD đọc diễn cảm từng phần: Phần 1 -Tổ chức thi đọc diễn cảm Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò. -Liên hệ, giáo dục: *Ông Phàn Phù Lìn xứng đáng được chủ tịch nước khen ngợi….môi trường sống tốt đẹp. -Tiết sau: Ca dao về lao động sản xuất -2HS đọc và trả lời câu hỏi -Đọ nối tiếp, luyện đọc từ khó, câu khó, giải nghĩa từ - -Đọc nối tiếp, Luyện đọc N2 1HS đọc *Ông lần mò cả tháng trong rừng tìm nguồn nước, cùng vợ con đào…già về thôn. *Về tập quán canh tác, đồng bào không làm nương như trước mà trồng lúa nước…hộ đói. *Ông hướng dẫn bà con trồng cây thảo quả. *Ông Lìn đã chiến thắng đói nghèo, lạc hậu nhờ quyết tâm và tinh thần vượt khó. -Bằng trí thông minh và lao động sáng tạo, ông Lìn đã làm giàu cho mình, làm cho cả thôn từ nghèo đói vươn lên thành thôn có mức sống cao. *HS rút ý nghĩa -Đọc nối tiếp phần. -Tìm từ nhấn giọng. Phần 1: Ngỡ ngàng, ngoằn ngoèo,lần mò… Phần 2: Thay đổi, không còn, Phần 3: Lặn lội, vươn lên, khá nhất -Luyện đọc diễn cảm CN - Đọc diễn cảm N2 -Tham gia thi đọc diễn cảm ( Tuỳ Đoạn HS chọn) Thứ tư ngày 23 tháng 12 năm 2009 Tập đọc: CA DAO VỀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT I/ Mục tiêu: - Ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ lục bát . -Hiểu ý nghĩa của các bài ca dao: Lao động vất vả trên ruộng đồng của những người nông dân đã mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho mọi người. (Trả lời được các câu hỏi SGK) - Thuộc lòng 2 – 3 bài ca dao . II/ Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ ( SGK ), Bảng phụ III/ Hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Bài cũ: KT bài: Ngu Công xã Trịnh Tường. 2/ Bài mới: a) Giới thiệu bài. b) Tìm hiểu bài: Hoạt động 1: Luyện đọc. -Chia khổ: 3 khổ. -HD từ khó, câu khó: “ 4 dòng đầu” -HD giải thích thêm từ:Thánh thót -Đọc diễn cảm cả bài. Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung. Câu hỏi 1 ( SGK ) Câu hỏi 2 ( SGK ) Câu hỏi 3 ( SGK ) +GV đặt câu hỏi rút ý nghĩa * GDHS yêu quý và bảo vệ thành quả lao động Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm. -Y/c HS tìm từ nhấn giọng qua mỗi đoạn. -HD đọc diễn cảm đoạn: Cả bài -Tổ chức thi đọc diễn cảm Hoạt động4: Củng cố dặn dò -Liên hệ, giáo dục. -Tiết sau: Ôn tập -2HS đọc + trả lời câu hỏi -Đọc nối tiếp, luyện đọc từ khó, câu khó, giải nghĩa từ -Mồ hôi ra nhiều nhỏ thành từng giọt. -Đọc nối tiếp- luyện đọc N2 -1HS đọc -Nỗi vất vả: Cày đồng buổi trưa/Mồ hôi như mưa ruộng cày/Bưng bát cơm đầy/ Dẻo thơm một hạt, đắng cay muôn phần. -Sự lo lắng: Đi cấy còn trông nhiều bề Trông trời trông đất trông mây… *Công lênh chẳng quản bao lâu. Ngày nay nước bạc ngày sau cơm vàng. *Câu ứng với mỗi nội dung: a) Khuyên nông dân chăm chỉ cấy cày: Ai ơi, đừng bỏ ruộng hoang Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng bấy nhiêu. b)Thể hiện quyết tâm lao động sản xuất: Trông cho chân …yên tấm lòng. c)Nhắc người ta nhớ ơn người làm ra hạt gạo: Ai ơi, bưng bát cơm đầy…muôn phần. + HS rút ý nghĩa. -Đọc nối tiếp đoạn. -Tìm từ nhấn giọng. Khổ1: Thánh thót, đắng cay. Khổ 2: Nước bạc , cơm vàng, tấc đất, tấc vàng Khổ 3: Trông nhiều bề,mới yên. -Luyện đọc diễn cảm CN- Đọc diễn cảmN2 -Tham gia thi đoc diễn cảm( Tuỳ HS chọn) Luyện từ và câu: ÔN TẬP VỀ TỪ VÀ CẤU TẠO TỪ I/ Mục tiêu : - Tìm và phân loại được từ đơn , từ phức ; từ đồng nghĩa , từ trái nghĩa ; từ đồng âm ; từ nhiều nghĩa theo yêu cầu của các bài tập trong SGK. II/ Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ. III/ Hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Bài cũ: KT bài: Tổng kết vốn từ. 2/ Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Hướng dẫn bài tập: Bài tập 1 : Đề ( SGK ) Bài tập 2 : Đề ( SGK ) Bài tập 3 : Đề ( SGK ) Bài tập 4 : Đề ( SGK ) 3/ Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết dạy. -Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau: Ôn tập -HS trả lời + Vở bài tập *Đọc đề- Xác định yêu cầu- CN ( miệng) -Từ đơn: Hai; bước; đi; trên; cắt ánh; biển; xanh; bóng; cha; dài ; bóng; con; tròn -Từ phức: +Từ ghép: Cha con; mặt trời; chắc nịch. +Từ láy: Rực rỡ; lênh khênh. * Đọc đề- Xác định yêu cầu- N2 a) Đánh trong các từ ngữ đánh cờ; đánh giặc; đánh trống là một từ nhiều nghĩa. b)Trong veo; trong vắt; trong xanh: Là những từ đồng nghĩa. c) Đậu : Trong các từ thi đậu; chim đậu trên cành; xôi đậu là từ đồng âm với nhau. *Đọc đề_ Xác định yêu cầu-N4. a) Các từ đồng nghĩa với tinh ranh: Tinh nghịch; tinh khôn; ranh ma; ranh mãnh; b) Các từ đồng nghĩa với dâng là: tặng; hiến; nộp;cho; biếu; đưa… c) Các từ đồng nghĩa với êm đềm là: êm ả; êm ái; êm diệu ; êm ấm…. *-Đọc đề-Xác địmh yêu cầu – VBT. a) Có mới nới cũ. b) Xấu gỗ, tốt nước sơn. c) Mạnh dùng sức, yếu dùng mưu. -HS đọc lại các câu thành ngữ, tục ngữ. Thứ năm ngày 18 tháng 12 năm 2008 Luyện từ và câu: ÔN TẬP VỀ CÂU I/ Mục tiêu :- Tìm được 1 câu hỏi, 1 câu cảm, 1 câu kể, 1 câu khiếnvà nêu được dấu hiệu của mỗi kiểu câu đó ( BT1 ). - Phân loại được các kiểu câu kể ( Ai làm gì ? Ai là gì ? Ai thế nào ?), xác định được chủ ngữ, vị ngữ trong từng câu theo yêu cầu của BT2 . II/ Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ viết sẵn nội dung ghi nhớ Và bảng phụ. III/ Hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Bài cũ: KT bài: Ôntập về từ và cấu tạo từ. 2/ Bài mới: a) Giới thiệu bài. b) Hướng dẫn bài tập. Bài tập 1 : Đề ( SGK ) Bài tập 2 : Đề ( SGK ) *GV cho HS đọc lại các câu vừa tìm được – Và giải thích thêm. 3/ Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học Chuẩn bị bài sau: Ôn tập. -HS trả lời + Vở bài tập. -HS đọc mẩu chuyện: Nghĩa của từ “ cũng” *Đọc đề - xác định yêu cầu –N2. +Câu hỏi: -Nhưng vì sao cô biết cháu cóp bài của bạn ạ? +Câu kể: -Cháu nhà chị hôm nay cóp bài của bạn. +Câu cảm: -Thế thì đáng buồn quá! +Câu khiến: -Em hãy cho biết đại từ là gì. * Dấu hiệu nhận biết: -Câu dùng để hỏi điều chưa biết. Cuối câu có dấu chấm hỏi? -Câu dùng để kể sự việc. Cuối câu có dấu chấm hoặc hai chấm -Câu bộc lộ cảm xúc.Cuối câu có dấu chấm than. -Câu nêu yêu cầu, đề nghị. Trong câu có từ hãy *Đọc đề- Xác dịnh yêu cầu- N4. -HS đọc mẩu chuyện. +Ai làm gì? -Ông Chủ tịch Hội đồng thành phố// tuyên bố sẽ không kí bất cứ văn bản nào có lỗi ngữ pháp và chính tả. +Ai thế nào? -Số công chức trong thành phố // khá đông. +Ai là gì? -Đây//Là một biện pháp mạnh nhằm giữ gìn sự trong sáng của tiếng Anh. Kĩ thuật: THỨC ĂN NUÔI GÀ I/ Mục tiêu: HS cần phải: -Liệt kê được tên một số thức ăn thường dùng để nuôi gà. -Nêu được tác dụng và sử dụng một số thức ăn thường dùng nuôi gà. -Có nhận thức bước đầu về vai trò của thức ăn trong chăn nuôi gà. II/ Đồ dùng dạy học : Tranh minh hoạ ( SGK ) III/ Hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Bài cũ: KT bài:Một số gà giống … ta. 2/ Bài mới: a) Giới thiệu bài. b) Tìm hiểu bài: Hoạt động 1: Hiểu đượ tác dụng của thức ăn nuôi gà -Động vật cần những yếu tố nào để tồn tại , sinh trưởng , và phát triển? -Các chất dinh dưỡng cung cấp cho cơ thể động vật được lấy từ đâu? -Tác dụng của thức ăn đối với cơ thể gà? Hoạt động 2: Tìm hiểu các loại thức ăn nuôi gà Em hãy nêu một số thức ăn dùng để nuôi gà? Hoạt động 3: Tìm hiểu tác dụng vảư dụng từng loại thức ăn nuôi gà? -Thức ăn của gà được chia làm mấy loại? Và kể tên các loại thức ăn? 3/ Củng cố , dặn dò: -Nêu tác dụng của thức ăn đối với cơ thể gà? -Nêu một số thức ăn dùng để nuôi gà? -Thức ăn của gà chia làm mấy loại? Kể tên các loại? -Chuẩn bị bài sau: -HS trả lời và kiểm tra vở bài tập. -Nước, không khí, ánh sáng và chất dinh dưỡng. -Từ nhiwuf loại thức ăn khác nhau -N2 Thức ăn có tác dụng cung cấp năng lượng để duy trì và phát triển cơ thể của gà. Khi nuôi gà cần cung cấp đầy đủ các loại thức ăn thích hợp -Thóc, ngô, tấm, gạo, khoai sắn, rau xanh, cào cào, châu chấu, ốc tép, bột đỗ tương, bột vừng, bột khoáng. -N4 -Căn cứ vào thành phần dinh dưỡng của thức ăn , chia thức ăn của gà thành 5 nhóm. + Nhóm thức ăn cung cấp chất bột đường + Nhóm thức ăn cung cấp chất đạm +Nhóm thức ăn cung cấp chất khoáng +…cung cấp Vi-ta- min và tổng hợp Trong các nhóm thức ăn trên thì nhóm thức ăn cung cấp chất bột đường cần cho ăn thường xuyên và nhiều. Vì nó là thức ăn chính. Chính tả : ( nghe viết ) NGƯỜI MẸ CỦA 51 ĐỨA CON I/ Mục tiêu : - Nghe- viết đúng bài chính tả Người mẹ của 51 đứa con, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi ( BT1 ) - Làm được BT2. II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi sẵn bài tập 2. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài cũ : - K T các từ mắc lỗi của tiết trước . 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài b. Tìm hiểu bài Hoạt động 1 : HD HS nghe viết chính tả - Đọc đoạn văn . - Nội dung đoạn văn nói gì? - Luyện viết từ khó: - Đọc cho HS viết. - Đọc dò lại . - HD chữa lỗi . - Thu vở chấm và nhận xét . Hoạt động 2 : Luyện tập Bài 2: Cho HS đọc bài tập. - Yêu cầu HS lần lượt điền mô hình cấu tạo vần của tiếng vào bảng. - Tiếng nào có đủ 3 phần của bộ phận vần? - Tiếng nào có nguyên âm chính là nguyên âm đôi? - Tiếng nào không có âm cuối? * Vậy trong bộ phận vần , bộ phận nào có thể vắng mặt? Củng cố dặn dò : - Trò chơi:Thi làm thơ lục bát. - GV ra 1 câu 6 tiếng có âm cuối có vần gì thì HS nghĩ ra 1 câu thơ 8 chữ có tiếng thứ 6 cùng vần là ghi được 1 điểm cho đội mình. - Nhận xét tiết học . - Bài sau : Ôn tập HKI - Cả lớp viết vào bảng con -Cả lớp đọc thầm - sự hy sinh của 1 người phụ nữ biết sống đẹp, nuôi 51 đứa con của người khác bỏ rơi - Viết bảng con các từ khó : Lý Sơn , Quảng Ngãi , bươn chải , cưu mang , nuôi dưỡng , bận rộn - Viết chính tả vào vở . - Soát lại bài - Chữa lỗi theo cặp . - Đọc đề , nêu yêu cầu . + tuyến : u + yê + n . + yêu : yê + u - tuyến - tuyến , yêu - ra - Âm cuối , âm đệm . - HS tham gia trò chơi theo 2 đội . - Ví dụ: Dòng sông mới điệu làm sao Sáng ra mặc áo lụa đào thướt tha. Luyện đọc viết : ( LĐ ) NGU CÔNG XÃ TRỊNH TƯỜNG Mục tiêu : - Rèn đọc diễn cảm cả bài văn , đọc đúng các từ khó có trong bài . - Củng cố nội dung và ý nghĩa của bài văn . II. Chuẩn bị : - Bảng phụ . III. Hoạt động dạy và học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò * HD HS Thực hành một số nội dung sau: - Đọc cả bài . - HD đọc từ khó : - HD đọc câu khó : - Nêu ý nghĩa của bài văn : - Tuyên dương HS đọc tốt . * Dặn HS về chuẩn bị bài sau : Ca dao về lao động sản xuất . - 1 HS đọc lại cả bài . - Trịnh Tường , Bát Xát , Lào Cai , ngỡ ngàng , Phàn Phù Lìn , Phìn Ngan , ông Lìn , vắt ngang - Ông cùng vợ con đào suốt một năm trời / được gần bốn cây số mương / xuyên đồi dẫn nước từ rừng già về thôn ,/ trồng một héc ta lúa nước để bà con tin . - HS tự nêu .( Sức mạnh , sự kiên trì của một người dân tộc miền núi đã đưa được nước về thôn bản để sản xuất ) - Luyện đọc diễn cảm N 2 . - Thi đọc diễn cảm . - Chọn bạn đọc hay , diễn cảm nhất . Luyện đọc viết : ( Ctả n/viết ) CA DAO VỀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT I. Mục tiêu : - HS nghe viết đúng chính tả cả bài . - Biết trình bày bài thơ và viết đúng chính tả các từ khó trong bài . II. Đồ dùng dạy học : - Bảng con , bảng phụ . III. Hoạt động dạy và học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò * HD HS thực hành : - Đọc đoạn viết - Nêu ý nghĩa bài viết ? - HD viết từ khó : - Nhắc nhở HS cách trình bày bài viết . - Đọc bài cho HS viết . - Đọc dò lại . - HD chữa lỗi . - Chấm 1 số vở , nhận xét , tuyên dương . - Sửa chữa 1 số từ HS viết sai lỗi qua chấm bài . - Cả lớp đọc thầm theo . - ca dao khuyên ta nên chăm chỉ cấy cày , phải nhớ ơn người làm ra hạt gạo và nói lên nỗi vất vả , tinh thần lạc quan của người nông dân - thánh thót , bưng bát cơm , đắng cay , chẳng quản , ruộng hoang , tấc đất , tấc vàng , biển lặng - Nghe , viết bài vào vở tập . - Soát lại bài . - Chữa lỗi theo cặp . - Rút kinh nghiệm bài viết của mình . Kể chuyện : KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC I/ Mục tiêu : - Chọn được một truyện nói về những người biết sống đẹp, biết mang lại niềm vui, hạnh phúc cho người khác và kể lại được rõ ràng đủ ý, biết trao đổi về ý nghĩa , nội dung câu chuyện. II/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài cũ : - Yêu cầu HS kể về một buổi sum họp gia đình. 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài b. Tìm hiểu bài Hoạt động 1 : HD HS tìm hiểu đề bài và các gợi ý - GV gạch chân các từ ngữ cần chú ý: Kể một câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về con người biết sống đẹp, mang lại niềm vui, hạnh phúc cho người khác. - Gọi 1 HS đọc gợi ý * Gợi ý HS kể về những con người biết BVMT( như trồng cây , quét dọn đường làng) - 2 HS kể chuyện. - Đọc đề, tìm hiểu đề bài. - 1 HS đọc gợi ý, cả lớp đọc thầm. - Yêu cầu 1 số HS nêu tên câu chuyện sẽ kể. Hoạt động 2 : Tổ chức HS kể chuyện - Tổ chức cho HS kể chuyện nhóm đôi. - Người biết đem lại niềm vui cho người khác sẽ được đón nhận những gì từ mọi người xung quanh ? - Nêu tiêu chí đánh giá . * HS khá giỏi tìm được ngoài SGK; kể được một cách tự nhiên, sinh động . - Chọn HS có giọng kể tốt , câu chuyện hay để tuyên dương Củng cố dặn dò : - Biết sống đẹp sẽ đem lại điều gì? - GV nhận xét tiết học. - Bài sau : Ôn tập HKI - Nêu tên câu chuyện sẽ kể - Kể chuyện theo N 2 - Được mọi người tôn trọng, được mọi người tin yêu, cảm hoá được người xấu người sai trái. - Thi kể chuyện cá nhân trước lớp . - Nhận xét lời kể và câu chuyện bạn vừa kể - HS tự nêu suy nghĩ của mình . VD : Đem lại niềm vui cho bản thân mình , mọi người sẽ tôn trọng mình , yêu thương và sẽ giúp đỡ mình mình sẽ thấy hạnh phúc hơn HĐNGLL : TÌM HIỂU VỀ TRUYỀN THỐNG VĂN HÓA QUÊ HƯƠNG I. Mục tiêu : - HS tìm hiểu về một số danh nhân văn hóa của quê hương . - Tổ chức hát múa ca ngợi quê hương . II. Chuẩn bị : - Tranh chụp vài công trình văn hóa của quê hương . III. Hoạt động dạy và học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1 : HD HS tìm hiểu về danh nhân văn hóa quê hương . - Hãy kể vài danh nhân văn hóa mà em biết ? - Cung cấp thêm cho HS biết thành tích của vài danh nhân . Hoạt động 2 : Tổ chức hát múa ca ngợi quê hương , ca ngợi về người thầy . - Tổ chức các nhóm thi văn nghệ . Hoạt động nối tiếp : - Em có suy nghĩ gì về các danh nhân văn hóa ở quê em ? - Để tiếp nối cha anh , các em cần làm gì ? - N 2 - Nêu tên : Tú Quỳ ( Giáng Hòa - Đại Thắng ) , ông Võ Quảng ( Đại Hòa ) ông Nguyễn Đình Trung ( Hội An ) , ông Nguyễn Duy Hiệu ( Điện Bàn ) - Các nhóm tiến hành thi : VD : Hát bài : Quê hương em tươi đẹp , Thầy em , cô và mẹ , trường em Họ là những người có nhiều cống hiến lớn lao cho quê hương , đất nước - Ra sức học tập , rèn luyện đạo đức để sau này góp phần xây dựng quê hương đất nước - Nhận xét tiết học . - Chuẩn bị bài sau : Tìm hiểu về tết cổ truyền Việt Nam . Đạo đức : HỢP TÁC VỚI NGƯỜI XUNG QUANH ( tiết 2 ) I /Mục tiêu : HS biết : - Thể hiện hành vi hợp tác với những người xung quanh và ý nghĩa của việc hợp tác - Hợp tác với những người xung quanh trong học tập, lao động, sinh hoạt hàng ngày - Đồng tình với những người biết hợp tác với những người xung quanh II/Đồ dùng dạy học : Bảng phụ III Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài cũ : KT nội dung tiết 1 2. Bài mới : a.Giới thiệu bài b. Tìm hiểu bài Hoạt động 1 : HD thể hiện hành vi đạo đức Bài tập 3 : GV nêu các việc làm ( SGK ) Hoạt động 2 :HD xử lí tình huống Bài tập 4 : Nêu tình huống : - 3 HS - N 2 - ý a đúng ; ý b sai - Nêu lí do sai : Vì ta không nên chọn việc nhẹ nhàng để làm còn việc khó thì để người khác . - N 4 - Xử lí tình huống + Tình huống a : Tổ 2 sẽ hợp tác , phân công nhau cùng soạn chương trình để hái hoa dân chủ + Tình huống b : Hà giúp bố mẹ chuẩn bị đồ dùng , dọn dẹp nhà cửa [...]... thầy 1 Bài cũ : - Chấm vở, kiểm tra biên bản đã lập ở tiết trước 2.Bài mới : a Giới thiệu bài b Tìm hiểu bài 3 Luyện tập Bài 1: - Tổ chức cho HS làm việc trong nhóm -Yêu cầu trình bày đơn Bài 2: Hoạt động của trò - Vài HS đọc biên bản - Đọc đề và nêu yêu cầu: Hoàn thành đơn theo mẫu - N2 - Viết đơn theo mẫu ở vở BT.( Ghi nơi viết , tên của em , giới tính , ngày tháng năm sinh , nơi ở , quê quán ,... của trò 1 Bài cũ : - Chấm vở kiểm tra bảng thống kê của tiết - Trình bày bảng thống kê trước 2.Bài mới : a Giới thiệu bài b Tìm hiểu bài Hoạt động 1 :Nhận xét chung và sửa 1 số lỗi điển hình -Nêu nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp -Hướng dẫn HS sửa 1 số lỗi về ý, cách diễn - Nêu những lỗi sai đạt - Chữa lỗi chính tả ( chửa bệnh - chữa bệnh , lam kham - lom khom ) -Gọi HS chữa từng ý, câu -... bày đơn đã viết trước lớp - Nhận xét, bổ sung - Đọc đề và nêu cầu của đề: Hãy viết đơn gửi BGH xin được học môn tự chọn - Gợi ý HS dựa theo mẫu đơn của bài tập 1 để viết nhưng với yêu cầu trong đơn khác nhau - Hoạt động cả lớp ( vt ) - Chọn 1 vài em trình bày đơn đã viết trước lớp 4.Củng cố dặn dò : - Khi viết đơn lời lẽ trong đơn phải như thế - Nhận xét bổ sung - Lời lẽ phải rõ ràng , cụ thể nơi gởi... kiểm tra cuối kì 1 Tập làm văn : TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI I/ Mục tiêu : - Biết rút kinh nghiệm để làm tốt bài văn tả người ( bố cục , trình tự miêu tả , chọn lọc chi tiết , cách diễn đạt , trình bày ) - Nhận biết được lỗi trong bài văn và viết lại một đoạn văn cho đúng II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi sẵn các lỗi sai cần sửa III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1 Bài cũ : -... với người xung quanh Bài tập 5 : - Thảo luận N2 + Quét dọn thôn xóm : Hợp tác với các bạn trong thôn xóm em - GV yêu cầu HS đọc lại ghi nhớ - 2 HS 3.Củng cố dặn dò : - Nhận xét tiết học - Về thực hiện hợp tác với mọi người ở nhà - Chuẩn bị bài sau : Em yêu quê hương Tập làm văn : ÔN LUYỆN VỀ VIẾT ĐƠN I/ Mục tiêu : - Biết điền đúng nội dung vào một lá đơn in sẵn ( BT1 ) - Viết được lá đơn xin học... chữa lỗi cụ thể -GV phát vở - Cả lớp tự chữa vào vở - HD Chữa lỗi bài làm - Tự chữa lỗi trong bài làm của mình - Đổi vở để rà soát lại việc chữa bài của nhau - Yêu cầu viết lại đọan văn - Tự chữa lại 1 đoạn văn trong bài cho hay hơn VD : ( Tả một bạn học của em ) - Chữa lại phần kết bài : Dù đi đâu xa hơn nữa , Hoa vẫn là người bạn thân thiết nhất của em , tất cả những kỉ niệm đẹp đẽ về Hoa sẽ luôn... trong suốt cuộc đời - Đọc những đoạn văn hay để HS học tập Củng cố dặn dò : - Biểu dương những HS đạt điểm cao - Nhận xét tiết học - Dặn: Học thuộc các bài tập đọc và học thuộc lòng để kiểm tra cuối kì 1 . Thứ năm ngày 18 tháng 12 năm 2008 Luyện từ và câu: ÔN TẬP VỀ CÂU I/ Mục tiêu :- Tìm được 1 câu hỏi, 1 câu cảm, 1 câu kể, 1 câu khiếnvà nêu được dấu hiệu của mỗi kiểu câu đó ( BT1 ). - Phân. hai ngày 21 tháng 12 năm 2009 Tập đọc: NGU CÔNG XÃ TRỊNH TƯỜNG I/ Mục tiêu :-Biết đọc diễn cảm bài văn. -Hiểu ý nghĩa bài văn : Ca ngợi ông Lìn cần cù , sáng tạo , dám thay đổi tập quán canh tác. tả : ( nghe viết ) NGƯỜI MẸ CỦA 51 ĐỨA CON I/ Mục tiêu : - Nghe- viết đúng bài chính tả Người mẹ của 51 đứa con, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi ( BT1 ) - Làm được BT2. II/ Đồ dùng

Ngày đăng: 05/07/2014, 19:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan