Ảnh hưởng của môi trường và dân số đối với đời sống xã hội pptx

47 709 0
Ảnh hưởng của môi trường và dân số đối với đời sống xã hội pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

   ƯỜ  ƯỜ     ệ ườ   ệ ườ       ệ ườ   ệ ườ     !" ##$ %  &'$ % ' ườ ồ ế ố ự ế ố ậ   !" ##$ %  &'$ % ' ườ ồ ế ố ự ế ố ậ # ( "#)*%!   ' !%+ !"*%!ấ ạ ệ ậ ế ớ # ( "#)*%!   ' !%+ !"*%!ấ ạ ệ ậ ế ớ #" +#)   , - +-  % +- - ườ ả ưở ớ ờ ố ả ấ ự ồ #" +#)   , - +-  % +- - ườ ả ưở ớ ờ ố ả ấ ự ồ - +-/- -# !-#"- -'-&&01 %+ạ ể ủ ườ ề - +-/- -# !-#"- -'-&&01 %+ạ ể ủ ườ ề 2% 3 "4  # !4 !+5567ậ ả ệ ườ ủ ệ 2% 3 "4  # !4 !+5567ậ ả ệ ườ ủ ệ   / # !" # + !" ##ườ ộ ầ ủ ạ ả ồ   / # !" # + !" ##ườ ộ ầ ủ ạ ả ồ   '## # # ! & ,)+# +ệ ượ ự ể ủ ự ở ể   '## # # ! & ,)+# +ệ ượ ự ể ủ ự ở ể *%  +"#)*%!  # /" # / ầ ể ệ ự ế ặ ế ằ *%  +"#)*%!  # /" # / ầ ể ệ ự ế ặ ế ằ ##/  8## !04 % +9:::7ả ứ ủ ũ ạ ##/  8## !04 % +9:::7ả ứ ủ ũ ạ   9; '  ệ ề ườ 9; '  ệ ề ườ    # !## ườ ườ ố ủ ệ    # !## ườ ườ ố ủ ệ .%*%!#<!3!" ' ' ồ ậ ườ .%*%!#<!3!" ' ' ồ ậ ườ #,  !%" =! , ' ộ ẫ ộ ấ ị ộ #,  !%" =! , ' ộ ẫ ộ ấ ị ộ  ,  , *%!##>?% "' ờ ể ấ ị ầ ậ  ,  , *%!##>?% "' ờ ể ấ ị ầ ậ # '>?@ ấ ượ # '>?@ ấ ượ !$)##=#  !" ##*% .A'ệ ồ ầ !$)##=#  !" ##*% .A'ệ ồ ầ # # !)48>  # + =% Bả ủ ụ ộ ồ ộ ừ # # !)48>  # + =% Bả ủ ụ ộ ồ ộ ừ     C  Ả ƯỞ Ủ ƯỜ   C  Ả ƯỞ Ủ ƯỜ   1 4 DE Ố Ớ Ộ 1 4 DE Ố Ớ Ộ     C#"'  &, , %# % ậ ố ấ ề ị ả C#"'  &, , %# % ậ ố ấ ề ị ả  # ! C8 ưở ủ ườ ườ  # ! C8 ưở ủ ườ ườ %  ,A "!  '##" ,)ậ ợ ạ ự ố ờ %  ,A "!  '##" ,)ậ ợ ạ ự ố ờ '/ $!$D# , ể ệ ạ '/ $!$D# , ể ệ ạ #" ##,  %,  +ườ ộ ề ế ườ #" ##,  %,  +ườ ộ ề ế ườ  ,   ##&ế ổ ườ ộ  ,   ##&ế ổ ườ ộ  ọ  ọ  % =, # "' ế ườ ượ ả ệ  % =, # "' ế ườ ượ ả ệ ###  # !#"  !"ấ ả ủ ườ ả ###  # !#"  !"ấ ả ủ ườ ả    !$#8  ườ ẽ ễ ườ ố    !$#8  ườ ẽ ễ ườ ố # !#" ủ ườ # !#" ủ ườ    4F 4F # )!# # !## ' +=%#ả ấ ủ ệ ệ # )!# # !## ' +=%#ả ấ ủ ệ ệ  / .% , +" #,  # /!% ệ ấ ố ấ ặ ổ ự ể ồ  / .% , +" #,  # /!% ệ ấ ố ấ ặ ổ ự ể ồ  #+ %  # #8#"  ướ ễ ồ ứơ ồ ườ ẽ  #+ %  # #8#"  ướ ễ ồ ứơ ồ ườ ẽ >G%  #,)+ %*% !##"  ồ ướ ậ ả ạ ệ >G%  #,)+ %*% !##"  ồ ướ ậ ả ạ ệ  ậ  ậ   " #D , #"  ! %.Hặ ệ ạ ườ ả ề " #D , #"  ! %.Hặ ệ ạ ườ ả ề # +$)## /&,A    ##ộ ệ ả ộ ượ ớ # +$)## /&,A    ##ộ ệ ả ộ ượ ớ =8 , # ! +  I"ả ộ ạ ườ ủ ầ =8 , # ! +  I"ả ộ ạ ườ ủ ầ 0 =8 "' , 7+($    #= H#"ầ ả ệ ấ ổ ạ ớ ứ ỏ 0 =8 "' , 7+($    #= H#"ầ ả ệ ấ ổ ạ ớ ứ ỏ  +"!  , )> & ($ườ ệ ượ ấ ầ ẽ  +"!  , )> & ($ườ ệ ượ ấ ầ ẽ    @!#" # #  >(&+ệ ượ ự ướ ể    @!#" # #  >(&+ệ ượ ự ướ ể !$, =8 %!##&!  +#ổ ậ ũ ụ !$, =8 %!##&!  +#ổ ậ ũ ụ ,  # /, ,  # !#" )#%ộ ự ế ế ờ ồ ủ ườ ,  # /, ,  # !#" )#%ộ ự ế ế ờ ồ ủ ườ  %#,   ' # /ườ ộ ấ ớ ự ế  %#,   ' # /ườ ộ ấ ớ ự ế , ,  # !#" +> , %" ế ờ ố ủ ườ ẫ ầ ữ , ,  # !#" +> , %" ế ờ ố ủ ườ ẫ ầ ữ  #($   %  ướ ễ ườ ề ấ ỹ  #($   %  ướ ễ ườ ề ấ ỹ    %$"'  "# % !$, #  ự ề ườ ầ ệ ượ ể ệ  %$"'  "# % !$, #  ự ề ườ ầ ệ ượ ể ệ JK" ' , !%ữ ấ ề JK" ' , !%ữ ấ ề      #  %$" "I"ướ ế ự ầ  #  %$" "I"ướ ế ự ầ      "I" /=80L67 >$ !" # $, '#)#ầ ớ ấ ọ ấ ấ  "I" /=80L67 >$ !" # $, '#)#ầ ớ ấ ọ ấ ấ >   #,  "' , =  !# #8ụ ư ộ ệ ả ệ ấ ỏ ữ ự >   #,  "' , =  !# #8ụ ư ộ ệ ả ệ ấ ỏ ữ ự # !  0 "I",A / 55M  #. !# #8ủ ặ ờ ầ ấ ụ ượ ứ ạ ự # !  0 "I",A / 55M  #. !# #8ủ ặ ờ ầ ấ ụ ượ ứ ạ ự # !  # %.% , 7 "I" %$" #ủ ặ ờ ế ố ấ ầ ị ẽ # !  # %.% , 7 "I" %$" #ủ ặ ờ ế ố ấ ầ ị ẽ ,  ,  ' &+@&##  +ộ ạ ế ọ ậ ệ ậ ,  ,  ' &+@&##  +ộ ạ ế ọ ậ ệ ậ  = @ > ## !#" ả ả ễ ị ủ ườ  = @ > ## !#" ả ả ễ ị ủ ườ C% @5NO##="! #,A/    ố ọ ệ ổ ủ ầ C% @5NO##="! #,A/    ố ọ ệ ổ ủ ầ "I" !C #+, @5NN ! / !  ở ự ế ườ ạ ệ ổ ủ "I" !C #+, @5NN ! / !  ở ự ế ườ ạ ệ ổ ủ "I" 3 #C #B%$&(($! %$" "I"ở ắ ự ự ầ "I" 3 #C #B%$&(($! %$" "I"ở ắ ự ự ầ >"## /# #!# "#)# !P"" #  #8@ợ ấ ứ ặ Ướ >"## /# #!# "#)# !P"" #  #8@ợ ấ ứ ặ Ướ #)=" QNN::: CR60C""C!# "7 '"ả ấ ả #)=" QNN::: CR60C""C!# "7 '"ả ấ ả  +# $, # >  A"# , ườ ấ ượ ử ụ ộ ệ ạ  +# $, # >  A"# , ườ ấ ượ ử ụ ộ ệ ạ '# >%ấ '# >%ấ [...]... tế, con người, môi trường, công nghệ gắn bó chặt chẽ với nhau Chỉ có sự thực hiện đồng bộ các nhân tố đó mới tạo ra được sự tiến bộ thật sự của xã hội Ở đây, con người với tư cách là chủ th của lao động và trí tuệ là nhân tố giữ vai trò quyết định cho sự phát triển lâu bền Trên đây chỉ là một vài định hướng bước đầu, nhằm cải tạo tốt hơn môi trường sống của con người và xã hội trong bối cảnh hiện nay... có luật bảo vệ môi trường) Đối với tình hình nước ta muốn tăng trưởng kinh tế không có con đường nào khác là phải tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước Mục tiêu của công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước được Đảng ta khẳng định: Bảo đảm sự tăng trưởng nhanh và lâu bền của kinh tế và gắn với việc xử lý tốt các vấn đề công bằng xã hội và tiến bộ xã hội, môi trường và sinh thái Nghị quyết Trung... lớn cho môi trường tự nhiên như: lổ thủng ozon, hiệu ứng nhà kính, mưa axít, cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên… Tất cả chỉ khẳng định rõ thêm rằng con người không thể sống thiếu khoa học và công nghệ, cần cả các tài nguyên thiên nhiên để tồn tại và phát triển xã hội, nhưng đồng thời cũng rất cần một môi trường sống trong sạch lành mạnh, bởi vì bản chất con người là một thực thê sinh học – xã hội Một... tài nguyên ven biển, đe doạ tới các hệ sinh thái và sự cạn kiệt nguồn gien…” (Việt Nam kế hoạch Quốc gia về phát triển môi trường và phát triển lâu bền Xuất bản 1991, trang7) Thứ trưởng Bộ khoa học – Công nghệ môi trường Phạm Khôi Nguyên đã khẳng định tại Hội nghị môi trường toàn quốc (10/1998) tại Hà Nội: Bảo vệ môi trường đã trở thành vấn đề sống còn của nhân loại Mọi quá trình phát triển sẽ trở nên... gắn liền với bảo vệ và cảI thiện môi trường sinh thái, bảo đảm phát triển kinh tế - xã hội nhanh và bền vững” (Trang 60) Rút kinh nghiệm của những nước đi trước, chúng ta thấy rằng tăng trưởng kinh tế là mục tiêu quan trọng bậc nhất của sự phát triển xã hội, song đó không phải là mục tiêu duy nhất và càng không phải là tất cả Những gì được gọi là thành tựu trong gần 300 năm qua do khoa học và công nghệ... đường ống nứoc uống và nước sinh hoạt của con người và sinh vật, ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ và tính mạng của con người  ô nhi ễm ngu ồn n ước  Ngoài ra sự suy thoái môi trường còn thể hiện ở sự ô nhiễm nguồn nước sạch Tổng lượng nước trên toàn cầu là 1.360 triệu km3, trong đó lượng nước ngọt chỉ chiếm trên dưới 3% và con người chỉ sử dụng được khoảng 1% để phục vụ nhu cầu của xã hội Thế nhưng 1% đó... ra vấn đề khai thác mỏ, vật liệu xây dựng, vàng, đá quý chính thức và tự do cũng đã và đang làm huỷ hoại môi trường sinh thái Việc sử dụng mìn khai thác ở nhiều lĩnh vực đang làm phá sự cân bằng về hệ sinh thái môi trường Theo kế hoạch quốc gia về môi trường đánh giá “Việt Nam hiện nay phải đương đầu với những vấn đề môi trường nghiêm trọng như nạn phá rừng, với mòn đất, việc khai thác quá mức nguồn... phạm đó ảnh hưởng đến vận mệnh của con người thì sự nguy hiểm khó lường hậu quả  Ăngghen đã t ừng nh ắc nh ỏ chúng ta r ằng : Không nên quá khoái chí về những thắng lợi của chúng ta đối với giới tự nhiên, bởi vì sự thật nhắc nhở chúng ta hoàn toàn không thống trị giới tự nhiên như một kẻ xâm lược thống trị một dân tộc khác, như một người sống bên ngoài thế giới tự nhiên, và tất cả sự thống trị của chúng... các mục tiêu kinh tế và sinh thái Kiên quyết không nhập công nghệ gây ô nhiễm môi trường sinh thái với bất kỳ điều kiện nào Phát triển kinh tế trên sự huỷ hoại môi trường cũng đồng nghĩa với sự kết án tương lai của mình Do vậy mục tiêu chuyển giao công nghệ phải làm sao vừa đáp ứng được yêu cầu tăng trưởng kinh tế, vừa đảm bảo vấn đề môi trường sinh thái -Th ứ ba, nên s ản xu ất xã h ội c ần ph ải th... quan và chủ quan, chúng ta chưa nhận thức đầu đủ ý nghĩa vị trí tầm quan trọng của công tác bảo vệ môi trường sinh thái Tình trạng tách rời công tác này với sự phát triển kinh tế - xã hội xảy ra phổ biến ở nhiều ngành, nhiều cấp Ý thức sinh thái học chủ yếu mới nằm trong đầu các nhà khoa học, các nhà quản lý … chứ chưa có sự chuyển biến mạnh mẽ trong toàn xã hội (Mặc dù gần đây đã có luật bảo vệ môi trường)

Ngày đăng: 05/07/2014, 15:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • A. MÔI TRƯỜNG SINH THÁI I - Khái niệm:Môi trường sinh thái là gì? 1. Khái niệm :Môi trường là gì? - Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo có quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con người, có ảnh hưởng tới đời  sống,  sản  xuất,  sự  tồn  tại,  phát  triển  của  con  người  và  thiên nhiên (Điều 1, Luật Bảo Vệ Môi Trường của Việt Nam, 1993). - Môi trường là một phần của ngoại cảnh, bao gồm các hiện tượng và các thực thể của tự nhiên...mà ở đó, cá thể, quần thể, loài...có quan hệ trực tiếp hoặc gián tiếp bằng các phản ứng thích nghi của mình (Vũ Trung Tạng, 2000).

  • 2_Khái niệm về môi trường sinh thái là gì? Môi trường sinh thái là môi trường sống của các hệ sinh thái xung quanh chúng ta. Bao gồm sinh vật và môi trường tác động lẫn nhau trong một không gian nhất định và một thời điểm nhất định thông qua các dòng tuần hoàn vật chất và dòng năng lượng . Hay nói cách khác hệ sinh thái bao gồm các quần xã và sinh cảnh của nó .Ví dụ một cái hồ,một khu rừng…

  • II-ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG SINH THÁI ĐỐI VỚI XÃ HỘI Các loài vật sống trên trái đất đều chịu ảnh hưởng của môi trường sinh thái. Chính môi trường thuận lợi đã tạo ra sự sống và các loài nhờ đó mà sinh sôi và phát triển. Ngày nay XH càng hiện đại thì con người càng tác động nhiều đến môi trường, làm biến đổi môi trường sinh thái một cách nghiêm trọng. Nếu môi trường sinh thái không được bảo vệ thì các chất thải của con người thải ra ngoài môi trường sẽ làm ô nhiễm ngay chính môi trường sống của con người.

  • Slide 4

  • Hoặc XH hiện đại con người sản sinh ra nhiều xe cộ,máy móc công nghiệp nên đã thải một lượng lớn các khí thải độc hại ra môi trường, làm thủng tầng ô zon (tầng khí bảo vệ trái đất),gây tổn hại tới sức khỏe con người,ngoài ra hiện tượng trái đất nóng dần lên sẽ gây hiện tượng băng tan làm cho mực nước biển dâng lên, làm thay đổi khí hậu sinh ra các thiên tai lũ lụt, tác động trực tiếp đến đời sồng của con người...Nói chung môi trường sinh thái luôn tác động rất lớn và trực tiếp đến đời sống của con người, mà dẫn đầu trong những nước gây ô nhiễm môi trường nhiều nhất là Mỹ.

  • Sự suy thoái về môi trường sinh thái toàn cầu hiện nay được thể hiện rõ nét trong những vấn đề sau: Trước hết là sự suy thoái tầng ozon. Tầng ozon là lớp khí (O3) rất dày bao bọc lấy trái đất và có tác dụng như là một cái đệm bảo vệ trái đất khỏi những tia cực tím của mặt trời. (tầng ozon đã hấp thụ 99% lượng bức xạ tia cực tím của mặt trời chiếu xuống trái đất). Tầng ozon bị suy thoái sẽ tác động mạnh đến mọi sinh vật trên trái, làm tăng thêm các bệnh tật, làm giảm khả năng miễn dịch của con người. Cuối năm 1985 các nhà khoa học Anh đã phát hiện lổ thủng tầng ozon ở Nam Cực, đến năm 1988 người ta lại phát hiện ra lổ thủng ozon ở Bắc Cực… Nguyên nhân gây ra sự suy thoái tầng ozon là do các hợp chất cacbon có chứa flo hoặc brôm. Ước tính hàng năm có khoảng 788.000 tấn CFH3 (Clo-ro Cac-bon) thải vào môi trường, chất này được sử dụng rộng rãi trong công nghệ đông lạnh và chất dung môi.

  • Slide 9

  • Thứ hai là hiện tượng “hiệu ứng nhà kính”. Trái đất và khí quyển được xem như là một nhà kính khổng lồ, trong đó trái đất có nguy cơ bị đốt nóng lên. Nhiệt độ của trái đất tăng lên được gọi là hiện tượng “hiệu ứng nhà kính”. Nguyên nhân của hiện tượng này là do sử dụng nhiều các nguyên liệu hoá thạch, do sự giảm sút diện tích rừng xanh …, lượng khí thải độc CO2, CH4, CFC3.. vào thiên nhiên ngày càng nhiều.

  • hiện tượng trái đất ấm dần lên Trong thế kỷ này, nhiệt độ của trái đất tăng lên từ 0,30C đến 0,70C so với thế kỷ trước. Các nhà khoa học dự đoán rằng đến năm 2030 nếu lượng khí CO2 tăng lên hai lần thì nhiệt độ tăng từ 1,50C đến 4,50C. Khi nồng độ khí CO2 trong khí quyển tăng lên, một phần nhiệt độ của trái đất bốc lên gặp khí CO2 sẽ phản chiếu trở lại đốt nóng trái đất. Nhiệt độ của trái đất tăng lên sẽ làm tan khối lượng băng khổng lồ ở hai cực và làm cho mực nước biển dâng lên. Mực nước biển dâng lên là nguy cơ đe doạ rất nhiều quốc gia và đời sống của hàng triệu dân trên thế giới.

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • ĐỐT PHÁ RỪNG BỪA BÃI Hiện nạy rừng trên thế giới đang kêu cứu, cứ mỗi phút trôi qua có tới 21,5 ha rừng nhiệt đới bị phá huỷ. Sự mất mát quá lớn của rừng tất yếu dẫn đến nghèo kiệt của đất đai và sự biến mất dần những sinh vật quý hiếm, sự tăng hàm lượng CO2 trong khí quyển - một trong những chất khí quan trọng nhất gây nên “hiệu ứng nhà kính”, làm tăng nhiệt độ trung bình của trái đất…

  • Một nguyên nhân nữa là do sự mất cân bằng tài nguyên và dân số. Dân số tăng nhanh đòi hỏi phải khai thác các tài nguyên tự do nhiều hơn nhịp điệu cao hơn, chất thải các loại tăng nhanh hơn dẫn tới phá vỡ cân bằng, vắt kiệt tài nguyên và ô nhiễm môi trường. Tình trạng chạy đua vũ trang, sản xuất các loại vũ khí hạt nhân, vũ khí hoá học cũng là nguyên nhân vừa gây ô nhiễm môi trường, vừa tạo khả năng huỷ diệt thiên nhiên thông qua chiến tranh xung đột.

  • Slide 20

  • Đối với Việt Nam Thiên nhiên nước ta trước đây bị phá hoại bởi những cuộc chiến tranh kéo dài, còn bây giờ bị phá hoại bởi những hoạt động vô ý thức, bởi thái độ tuỳ tiện vô trách nhiệm, thiếu kế hoạch trong việc khai thác và sử dụng các nguồn thiên nhiên. Trước năm 1945, ở nước ta, rừng bao phủ 43,8% diện tích che phủ còn 28% (tức là dưới mức báo động 30%). Diện tích đất trồng đồi trọc đang bị xói mòn mạnh, lên khoảng 13,4 triệu ha. Nguyên nhân chính là do du canh du cư, lấy gỗ, củi, mở mang giao thông, xây dựng thuỷ điện..

  • Ô nhiễm môi trường cũng đang là vấn đề nan giải, chất thải công nghiệp, sinh hoạt, chất độc hại của quá trình sản xuất không được xử lý nghiêm túc mà đưa trực tiếp vào môi trường, gây bệnh tật và ô nhiễm môi trường sinh thái. Khu công nghiệp Biên Hoà I hằng ngày xả ra sông Đồng Nai khoảng 20.000m3 nước thải nhiễm bẩn và thải lượng chất rắn 260-300 tấn/ 1 tháng … Ấy là chưa kể khu công nghiệp Biên Hoà II.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan