ẢNH HƯỞNG CỦA THỜI ĐIỂM PHUN THIOUREA SAU KHI XỬ LÝ PACLOBUTRAZOL VÀ CHLORATE KALI TƯỚI QUA ĐẤT ĐẾN SỰ RA HOA, NĂNG SUẤT, VÀ PHẨM CHẤT MĂNG CỤT (GARCINIA MANGOSTANA L.) TẠI HUYỆN CẦU KÈ, TỈNH TRÀ VINH pdf
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
272,65 KB
Nội dung
Tạp chí Khoa học 2012:22a 58-68 Trường Đại học Cần Thơ ẢNH HƯỞNG CỦA THỜI ĐIỂM PHUN THIOUREA SAU KHI XỬ LÝ PACLOBUTRAZOL VÀ CHLORATE KALI TƯỚI QUA ĐẤT ĐẾN SỰ RA HOA, NĂNG SUẤT, VÀ PHẨM CHẤT MĂNG CỤT (GARCINIA MANGOSTANA L.) TẠI HUYỆN CẦU KÈ, TỈNH TRÀ VINH Lê Bảo Long, Lê Văn Hịa Trần Thị Bích Vân1 ABSTRACT To determine optimum timing of foliar spraying of thiourea after application of Paclobutrazol (PBZ) or Chlorate kali (KClO3) by collar drenching, an experiment was carried out in Cau Ke district, Tra Vinh province; fourteen-year-old trees were used in this experiment The experiment was carried out in Random Complete Block Design with seven treatments: (1) Control treatment was without spraying thiourea or applying either PBZ or KClO3; (2), (3), and (4) spraying thiourea 0.4% after application of PBZ (2 g a.i./m canopy diameter) at 1, and months; (5), (6), (7) spraying thiourea 0.4% after application of KClO3 (40 g a.i./m canopy diameter) at 1, and months The results showed that: timing of thiourea spraying had effect on flowering ratio, yield, and quality of fruit Spraying of thiourea at months after application of PBZ or KClO3 resulted in flowering ratio and yield/tree higher than those of and months Keywords: Paclobutrazol, Potassium chlorate, flowering, mangosteen Title: Effect of timing of Thiourea spraying after Paclobutrazol (PBZ) or Chlorate kali (KClO3) application by collar drenching on flower induction, yield and quality of mangosteen in Cau Ke district, Tra Vinh province TÓM TẮT Để xác định thời điểm phun Thiourea sau tưới Paclobutrazol (PBZ) Chlorate kali (KClO3), thí nghiệm thực huyện Cầu Kè - tỉnh Trà Vinh, măng cụt 14 năm tuổi chọn làm thí nghiệm Thí nghiệm bố trí hồn tồn ngẫu nhiên, gồm có nghiệm thức: (1) nghiệm thức đối chứng không phun thiourea áp dụng PBZ KClO3; (2), (3), (4) phun Thiourea 0,4% sau tưới PBZ (2 g a.i./m đường kính tán) 1, tháng; (5), (6), (7) phun Thiourea 0,4% sau tưới KClO3 (40 g a.i./m đường kính tán) 1, tháng Kết thí nghiệm cho thấy: thời điểm phun Thiourea có ảnh hưởng đến tỷ lệ hoa, suất, phẩm chất trái Phun thiourea tháng sau áp dụng PBZ KClO3 có tỷ lệ hoa suất/cây cao phun lúc tháng Từ khóa: Paclobutrazol, Chlorate kali, hoa, măng cụt MỞ ĐẦU Măng cụt (Garcinia mangostana L.) thuộc họ Guttiferae, loại ăn trái đặc sản nước ta Ở Việt Nam, măng cụt trồng nhiều tỉnh Nam bộ, hai tỉnh Bình Dương Bến Tre có diện tích lớn Qua thu thập kinh nghiệm trồng măng cụt số nông dân huyện Chợ Lách - tỉnh Bến Tre cho Khoa Nông nghiệp Sinh học Ứng dụng, Trường Đại học Cần Thơ 58 Tạp chí Khoa học 2012:22a 58-68 Trường Đại học Cần Thơ thấy để có lợi nhuận cao từ măng cụt yếu tố suất, măng cụt phải hoa sớm vào đầu vụ măng cụt thường có giá cao; ra, cuối vụ trái măng cụt thường hay bị xì mủ bên trái mưa nhiều Kết điều tra khảo sát thời điểm trái măng cụt bị xì mủ Đặng Văn Tâm (2011) huyện Trà Ôn Vũng Liêm – tỉnh Vĩnh Long, hay Nguyễn Minh Hoàng Nguyễn Bảo Vệ (2008) huyện Chợ Lách - tỉnh Bến Tre huyện Châu Thành - tỉnh Hậu Giang cho thấy đầu vụ trái khơng bị xì mủ, cuối vụ tỷ lệ trái bị xì mủ tăng Làm cho măng cụt hoa sớm để hạn chế tập trung sản phẩm vào vụ thu hoạch giảm tượng xì mủ bên trái nhằm bán giá cao trở ngại người trồng măng cụt Vì thế, việc nghiên cứu xử lý hoa cho măng cụt hoa sớm vấn đề cần quan tâm nghiên cứu PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP 2.1 Phương tiện nghiên cứu Thí nghiệm thực vườn măng cụt 14 năm tuổi, cho trái ổn định vườn nông dân xã An Phú Tân - huyện Cầu Kè – tỉnh Trà Vinh mùa vụ 2010 - 2011, với khoảng cách x m Các dụng cụ: khúc xạ kế (model ATAGO, Nhật sản xuất), pH kế (model ORION 420A, Mỹ sản xuất) Các hóa chất cần thiết: Paclo 10WP (Paclobutrazol 10%, cơng ty dịch vụ phát triển nông nghiệp Đồng Tháp sản xuất), HVP super (Thiourea 99%, công ty cổ phần dịch vụ kỹ thuật Thành Phố Hồ Chí Minh sản xuất), Chlorate kali (99,5%; hàng thí nghiệm Trung Quốc sản xuất) 2.2 Phương pháp nghiên cứu Bố trí thí nghiệm Thí nghiệm bố trí theo kiểu hồn tồn ngẫu nhiên, gồm có nghiệm thức nghiệm thức lặp lại lần, lần tương ứng cây, tổng số cần cho thí nghiệm 21 Paclobutrazol KClO3 pha vào 40 lít nước tưới cách gốc 0,5 m đến tán lá non 2,0 tháng tuổi, ngày sau tưới liên tục đủ ẩm cho hoá chất tan điều Thiourea 0,4% phun lên tán sau xử lý hình thành mầm hoa thời điểm khác nhau: 1, tháng; với lượng lít/cây Các nghiệm thức NT1: đối chứng NT2: Tưới PBZ g a.i./m đường kính tán – phun Thiourea tháng sau tưới NT3: Tưới PBZ g a.i./m đường kính tán – phun Thiourea tháng sau tưới NT4: Tưới PBZ g a.i./m đường kính tán – phun Thiourea tháng sau tưới NT5: Tưới KClO3 40 g a.i./m đường kính tán – phun Thiourea tháng sau tưới NT6: Tưới KClO3 40 g a.i./m đường kính tán – phun Thiourea tháng sau tưới NT7: Tưới KClO3 40 g a.i./m đường kính tán – phun Thiourea tháng sau tưới 59 Tạp chí Khoa học 2012:22a 58-68 Trường Đại học Cần Thơ Các tiêu theo dõi Chọn bốn cành tán chia bốn hướng khác nhau, đánh dấu 20 chồi cành thứ cấp để theo dõi tiêu: thời gian hoa (từ xử lý PBZ KClO3 nhú mầm hoa; từ phun thiourea nhú mầm hoa), tỷ lệ hoa (%) tỷ lệ đậu trái (%) Cân ngẫu nhiên 100 trái/cây để phân loại trái theo tiêu chuẩn Úc (Osman Milan, 2006); trái loại (>100 g), loại (75-100 g) loại (100 g) 9,37 9,20 9,20 8,90 9,10 9,00 9,33 9,16 ns 7,21 Loại trái (%) Loại (75 – 100 g) 67,87 66,47 62,97 65,50 64,43 64,73 67,73 65,67 ns 8,95 Loại (