1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Chương 3: Lợi nhuận và rủi ro ppt

29 774 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 1,12 MB

Nội dung

Tổng quan về rủi ro Theo nhiều nhà phân tích, rủi ro chỉ phát sinh khi có một sự không chắc chắn về mất mát sẽ xảy ra.. Tổng quan về rủi ro Nói đến rủi ro không thể bỏ qua khái niệm về

Trang 1

Lợi nhuận và rủi ro

Trang 2

Lợi nhuận và rủi ro

Trang 3

Mức sinh lợi

Mức sinh lời tính bằng giá trị tuyệt đối

Tỷ lệ lợi tức năm Mức sinh lời lũy kế theo từng năm Mức sinh lời bình quân số học

Tỷ suất sinh lời nội bộ

Mức sinh lợi

Mức sinh lợi

Trang 4

Mức sinh lời tính bằng giá trị tuyệt đối

 Khi đầu tư vào chứng khoán, lợi tức mà các nhà đầu tư nhận được bao gồm 2 nguồn:

 Cổ tức hay lãi coupon được trả hằng năm cho người nắm giữ cổ phiếu hay trái phiếu.

 Mức chênh lệch giữa giá bán và giá mua (gọi là lãi vốn hay lỗ vốn) khi nhà đầu tư bán chứng khoán.

Tổng mức sinh lợi = Cổ tức (lãi coupon)+ mức lãi (lỗ) vốn

Trang 6

Tỷ lệ lợi tức năm

 Ví dụ: nhà đầu tư mua CP X vào đầu năm với giá 20.000VNĐ và giá cuối năm là 30.000VNĐ Trong năm, công ty đã trả cổ tức của cổ phiếu là 1.000VNĐ Tỷ lệ

cổ tức, mức lãi vốn và tổng mức sinh lời của cổ phiếu trên là bao nhiêu?

 Ta có:

=0.05 + 0.5= 0.55 Như vậy tỷ lệ cổ tức, mức lãi vốn và tổng mức sinh lời tương ứng của cổ phiếu X nếu tính theo % sẽ là 5%,

1000 (30.000 – 20.000)

Trang 7

Mức sinh lợi lũy kế theo từng năm

Tổng mức sinh lời nhiều năm:

Giả sử là toàn bộ cổ tức được tái đầu tư

và cũng thu được một mức sinh lời từ

khoản vốn gốc, ta gọi khoảng thời gian

đầu tư là t năm thì tổng mức sinh lời là:

Rtnăm = (1+R1)*(1+R2)*…*(1+Rt) – 1

Trang 8

Mức sinh lợi lũy kế theo từng năm

Ví dụ: nếu mức sinh lời là -7%; 12%; 20%

trong khoảng thời gian 3 năm thì tổng mức sinh lời của 3 năm là:

Trang 9

Mức sinh lợi lũy kế theo từng năm

 Mức sinh lời lũy kế theo từng năm:

Trang 10

Mức sinh lời bình quân số học

 R =

 R : mức sinh lời bình quân năm

 R1, R2, Rt : mức sinh lời từng năm trong khoảng thời gian t năm

(R1+R2+ +Rt) t

Trang 11

Tỷ suất sinh lợi nội bộ (IRR)

 Tại mức lãi suất này, tổng chi cho đầu tư và tổng các

khoản thu nhập trong tương lai được cân bằng.

 Ví dụ: Vốn đầu tư năm đầu tiên (năm 0) là 6000USD,

và toàn bộ các dòng tiền thu hồi trong dòng đời của

dự án lần lượt là:

 Tỷ suất sinh lợi nội bộ được xác định như sau:

 Vậy IRR = 20%

2500 1640 4800(1+IRR) (1+IRR)2 (1+IRR)3

Trang 12

Rủi ro

Tổng quan về rủi ro

Rủi ro hệ thống và rủi ro không hệ thống

Rủi ro

Trang 13

Tổng quan về rủi ro

 Theo nhiều nhà phân tích, rủi ro chỉ phát sinh

khi có một sự không chắc chắn về mất mát sẽ xảy ra

 Với khái niệm rủi ro này thì nếu xác suất mất

mát chắc chắn là 0% hay 100% thì không gọi là rủi ro Ví dụ: nếu một người nhảy từ tầng 30

xuống đất thì cầm chắc cái chết Đây không thể gọi là rủi ro vì đã thấy trước hậu quả

Trang 14

Tổng quan về rủi ro

 Nói đến rủi ro không thể bỏ qua khái niệm về

xác suất (probability) hay là khả năng xảy ra

mất mát

 Xác suất khách quan được xác định bằng phương pháp diễn dịch Ví dụ tung đồng tiền xu lên, xác suất nhận được mặt sấp hay ngửa của nó là 50%; nếu có

1 triệu vé số bán ra chỉ có 1 người trúng thì xác suất khách quan là 1 phần triệu

 Xác suất chủ quan là ước tính của từng cá nhân đối với khả năng xảy ra mất mát Có nhiều yếu tố ảnh

hưởng đến xác suất chủ quan như tuổi, giới tính,

trình độ học vấn và cả óc mê tín dị đoan Điều đó giải thích lý do vẫn có nhiều người mua nhiều vé số

vì xác suất chủ quan của họ cao hơn

Trang 15

Tổng quan về rủi ro

 Rủi ro trong chứng khoán được định nghĩa là

khả năng xảy ra nhiều kết quả ngoài dự kiến,

hay nói cách khác, mức sinh lời thực tế nhận

được trong tương lai có thể khác với dự tính

ban đầu

 Mọi yếu tố làm thay đổi mức sinh lời so với dự tính, dù làm tăng hay giảm, đều được gọi là rủi ro

Trang 16

Phân loại rủi ro

 Rủi ro hệ thống là những rủi ro do các yếu tố nằm

ngoài công ty, không kiểm soát được và có ảnh

hưởng rộng rãi đến cả thị trường và tất cả mọi loại

chứng khoán Ví dụ:

 Trái phiếu : Rủi ro lãi suất

 Cổ phiếu : rủi ro thị trường

 Tất cả mọi chứng khoán : rủi ro sức mua

 Rủi ro không hệ thống là những rủi ro do các yếu tố

nội tại gây ra, nó có thể kiểm soát được và chỉ tác

động đến 1 ngành hay tới một công ty, một hoặc một

số chứng khoán.

 Rủi ro kinh doanh

 Rủi ro tài chính

Trang 17

Rủi ro hệ thống

 Rủi ro thị trường :

Hiện tượng: giá cả cổ phiếu có thể giao động

mạnh trong thời gian ngắn mặc dù thu nhập của công ty không thay đổi

Nguyên nhân: phụ thuộc chủ yếu vào cách nhìn nhận của các nhà đầu tư về cổ phiếu trên cơ sở phản ứng của họ đối với những sự kiện hữu

hình hay vô hình

 Sự kiện hữu hình: các sự kiện kinh tế, chính trị xã hội

 Sự kiện vô hình: các sự kiện nảy sinh do yếu tố tâm

lý của thị trường (tâm lý sợ hãi, tham lam…)

Trang 19

Rủi ro hệ thống

 Rủi ro lãi suất tác động đến TP chính phủ

Rủi ro giá cả của TP chính phủ: TP chính phủ không có rủi ro thanh toán nhưng vẫn có RR về giá cả

Ví dụ: khi ngân sách thâm hụt, CP phải phát hành thêm chứng khoán để bù đắp, như vậy sẽ tăng mức cung CK trên thị trường Các nhà đầu tư tiềm năng sẽ chỉ mua

các TP mới này với điều kiện lãi suất cao hơn lãi suất các loại chứng khoán đang lưu hành.

Như vậy những người đang nắm giữ TP chính phủ

trước đây có lãi suất thấp hơn (lãi suất cố định khi phát hành), chỉ có thể bán được nếu họ chịu giảm giá CK

đảm bảo cho lãi suất đáo hạn của TP họ nắm giữ bằng lãi suất mới.

Trang 20

Rủi ro hệ thống

 Rủi ro lãi suất tác động đến TP công ty:

Các mức lãi suất TP chính phủ các kỳ hạn khác nhau được dùng làm chuẩn để xác định lãi suất

TP công ty có thời gian đáo hạn tương tự

Với cùng Ví dụ trên, khi lãi suất TP chính phủ

tăng, nó trở nên hấp dẫn hơn, mọi người sẽ

mua TP chính phủ thay vì TP công ty, do vậy

TP công ty cũng phải tăng lên

Lãi suất TP công ty tăng sẽ làm giá TP giảm và làm cho giá của các loại chứng khoán khác

giảm như phản ứng dây chuyền

Trang 21

Rủi ro hệ thống

 Rủi ro sức mua: là tác động của lạm phát đối

với khoản đầu tư

Nếu chúng ta coi khoản đầu tư là một khoản

tiêu dùng ngay, khi một người mua cổ phiếu,

anh ta đã bỏ mất cơ hội mua một hàng hóa hay dịch vụ trong thời gian nắm giữ cổ phiếu đó

Nếu, trong thời gian đó, giá cả hàng hóa hay

dịch vụ tăng, các nhà đầu tư đã bị mất đi một

phần sức mua

Trang 22

Rủi ro không hệ thống

 Rủi ro không hệ thống là một phần trong tổng

rủi ro gắn liền với một công ty hay một ngành

công nghiệp cụ thể nào đó

Những yếu tố gây nên rủi ro có thể do quản lý, thị hiếu tiêu dùng, đình công, …

Những yếu tố liên quan đến rủi ro thanh toán

của công ty có thể do môi trường hoạt động

kinh doanh hay tình trạng tài chính của công ty

Trang 23

Rủi ro và mức sinh lời

Thống kê rủi ro

Dự kiến mức sinh lời và rủi ro

Lợi nhuận &

Rủi ro

Lợi nhuận &

Rủi ro

Trang 24

Thống kê rủi ro

 Phương sai (Var) và độ lệch chuẩn (SD= ) là những thước đo tính toán mức giao động trong mức sinh lời

n - 1

Trang 26

Thống kê rủi ro

 Phương pháp trên dùng để đo lường rủi ro

trong mức sinh lời của một chứng khoán

 Ví dụ trên :

Rủi ro của CP A và TP lần lượt là 52% và

2.6%

Trang 27

Dự kiến mức sinh lời và rủi ro

 Nhờ các dữ kiện của quá khứ,

ta tổng hợp mức sinh lời của

công ty A trong nhiều năm

Trang 28

Dự kiến mức sinh lời và rủi ro

 Mức sinh lời trong 7 năm của CP thường và

Ngày đăng: 05/07/2014, 15:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w