Từ tỷ lệ đó, có thể rút ra kết luận rằng tỷ suất lợi nhuận p' bao giờ cũng bé hơn m', tỷ suất giá trị thặng d, vì v, t bản khả biến, bao giờ cũng nhỏ hơn C, tổng số của v + c, của t bản
Trang 1chơng III
quan hệ giữa tỷ suất lợi nhuận
và tỷ suất giá trị thặng d
Nh đ nói ở cuối chã nói ở cuối ch ơng trên, ở đây, cũng nh nói chung
trong toàn bộ phần thứ nhất, chúng ta giả định rằng đối với
một t bản nhất định, tổng số lợi nhuận là bằng tổng số giá trị
thặng d nhờ có t bản ấy mà đ đã nói ở cuối ch ợc sản xuất ra trong một thời
kỳ lu thông nhất định Vậy bây giờ, chúng ta h y tạm thờiã nói ở cuối ch
không nói đến sự việc này là: một mặt, giá trị thặng d đó phân
ra thành các hình thái phái sinh: lợi tức của t bản, địa tô, thuế,
v.v., và mặt khác thì trong đa số trờng hợp, giá trị thặng d đó
tuyệt nhiên không nhất trí với lợi nhuận dới hình thái mà lợi
nhuận này thu đợc do tác dụng của tỷ suất lợi nhuận trung
bình chung, điều chúng ta sẽ bàn ở phần hai
Nếu về mặt số lợng, lợi nhuận và giá trị thặng d là bằng
nhau, thì lợng của lợi nhuận và lợng của tỷ suất lợi nhuận đều
do những tỷ số giữa những số lợng giản đơn quyết định,
-những số lợng này là -những số lợng đ biết hoặc là -những số lã nói ở cuối ch
-ợng mà ngời ta có thể xác định đợc trong từng trờng hợp Nh
vậy, sự nghiên cứu của chúng ta ngay từ đầu sẽ diễn ra trong
lĩnh vực thuần túy toán học
Chúng ta sẽ giữ những quy ớc đ dùng trong các quyển I ã nói ở cuối ch và II
Toàn bộ t bản C chia ra thành t bản bất biến c và t bản khả
biến c và sản sinh ra một giá trị thặng d là m Tỷ số giữa giá
trị thặng d ấy với t bản khả biến ứng trớc, tức là thì chúng
ta gọi là tỷ suất giá trị thặng d dùng ký hiệu m' để chỉ Vậy
chúng ta có = m' , do đó m = m'v Nừu đem so giá trị thặng
d đó không phải với t bản khả biến nữa mà với toàn bộ t bản,
thì nó gọi là lợi nhuận (p) và tỷ số giữa giá trị thặng d m với
toàn bộ t bản C, tức gọi là tỷ suất lợi nhuận p' Nh vậy chúng
ta có:
p' = = ,
thay m bằng giá trị của nó là m'v đ tìm thấy trên kia, chúngã nói ở cuối ch
ta có:
p' = m' = m' ,
phơng trình này cũng có thể biểu hiện bằng tỷ lệ
p' : m' = v : C,
nghĩa là tỷ suất lợi nhuận so với tỷ suất giá trị thặng d thì cũng nh t bản khả biến so với toàn bộ t bản
Từ tỷ lệ đó, có thể rút ra kết luận rằng tỷ suất lợi nhuận p' bao giờ cũng bé hơn m', tỷ suất giá trị thặng d, vì v, t bản khả biến, bao giờ cũng nhỏ hơn C, tổng số của v + c, của t bản khả
biến và t bản bất biến; trừ trờng hợp duy nhất không thể có
trong thực tiễn là v = C, tức là trờng hợp nhà t bản không ứng
trớc t bản bất biến gì cả, không ứng trớc t liệu sản xuất, mà chỉ ứng độc có tiền công thôi
Ngoài ra, trong khi nghiên cứu, chúng ta còn cần chú ý đến
một loạt các nhân tố khác có ảnh hởng quyết định tới lợng c, v
và m, và vì thế cần đợc nhắc đến một cách vắn tắt.
Thứ nhất là giá trị của tiền Chúng ta có thể coi giá trị đó
bất cứ ở đâu cũng không thay đổi
Thứ hai là sự chu chuyển Chúng ta h y tạm thời gác lạiã nói ở cuối ch
không bàn đến nhân tố đó, vì ảnh hởng của nó đối với tỷ suất lợi nhuận sẽ là đối tợng nghiên cứu của một chơng riêng sau này {Còn ở đây thì chúng ta chỉ nói trớc một điểm: công thức
p' = m chỉ đúng một cách chính xác đối với một thời kỳ chu
chuyển của t bản khả biến thôi, nhng chúng ta có thể làm cho công thức đó cũng đúng đối với cả chu chuyển hàng năm nếu
chúng ta thay m', tỷ suất giá trị thặng d giản đơn, bằng mn',
tỷ suất giá trị thặng d hàng năm, trong đó n là số vòng chu
chuyển của t bản khả biến trong một năm (xem "T bản"
quyển II, ch XVI, 1), - Ph.Ă.}.
Thứ ba là, cần chú ý đến năng suất lao động, ảnh hởng của
nó đối với tỷ suất giá trị thặng d đ đã nói ở cuối ch ợc nghiên cứu tỉ mỉ trong "T bản" quyển I, phần IV Nhng năng suất lao động còn
có thể ảnh hởng trực tiếp đến tỷ suất lợi nhuận, ít nhất là của một t bản cá biệt, nếu t bản cá biệt đó hoạt động với một năng suất cao hơn năng suất x hội trung bình và cung cấp sảnã nói ở cuối ch
phẩm với một giá trị ít hơn giá trị x hội trung bình của cùngã nói ở cuối ch
một hàng hóa, do đó thực hiện đợc một lợi nhuận siêu ngạch,
nh đ phân tích ở quyển I, chã nói ở cuối ch ơng X, tr 280 - 28422 Nhng ở
đây chúng ta cha xét đến trờng hợp đó, vì trong phần này, chúng ta vẫn còn xuất phát từ giả thiết cho rằng hàng hóa đ
-ợc sản xuất trong những điều kiện x hội bình thã nói ở cuối ch ờng và bán theo đúng giá trị của chúng Vậy trong mỗi trờng hợp riêng biệt, chúng ta sẽ xuất phát từ giả thiết cho rằng năng suất lao động không thay đổi Thật vậy, cấu thành giá trị của một
Trang 2t bản đầu t vào trong một ngành công nghiệp, nghĩa là một tỷ
lệ nhất định giữa t bản bất biến và t bản khả biến, bao giờ
cũng biểu hiện một trình độ nhất định của năng suất lao
động Do đó, nếu tỷ lệ đó có một sự biến đổi, gây nên không
phải do sự thay đổi giản đơn về giá trị của những bộ phận cấu
thành vật chất của t bản bất biến hoặc do sự biến đổi của tiền
công, thì năng suất lao động cũng tất nhiên phải thay đổi Và,
bởi vậy, chúng ta thờng có thể nhận thấy rằng những sự thay
đổi diễn ra với các nhân tố c, v và m đồng thời cũng nói lên
những sự thay đổi của năng suất lao động
Đối với ba nhân tố còn lại là: độ dài của ngày lao động,
c-ờng độ lao động và tiền công, thì cũng thế ảnh hởng của
chúng đến khối lợng giá trị thặng d và tỷ suất giá trị thặng
d đ đã nói ở cuối ch ợc trình bày tỉ mỉ ở quyển I23 Vậy cũng dễ hiểu là, tuy
để cho đơn giản, chúng ta luôn luôn xuất phát từ giả thiết cho
rằng ba nhân tố đó không thay đổi, nhng những sự biến đổi
của v và m cũng có thể bao hàm những sự thay đổi về lợng
của ba nhân tố đó là những nhân tố quyết định Chỉ cần nhắc
lại một cách vắn tắt ở đây rằng ảnh hởng của tiền công đối với
lợng của giá trị thặng d và đối với mức tỷ suất giá trị thặng d
là ngợc lại với ảnh hởng của độ dài ngày lao động và của cờng
độ lao động; rằng việc tăng tiền công làm giảm bớt giá trị
thặng d, còn việc kéo dài ngày lao động và tăng c ờng lao động
thì lại làm tăng giá trị thặng d lên
Giả thử một t bản 100 chẳng hạn, với 20 công nhân lao
động mời giờ mỗi ngày và nói chung tiền công hàng tuần là
20, t bản đó sản sinh ra đợc một giá trị thặng d là 20, nh vậy
chúng ta sẽ có:
80c + 20v + 20m; m' = 100%, p' = 20%.
Giả thử ngày lao động kéo dài đến mời lăm giờ mà không
tăng thêm tiền công Nhờ thế toàn bộ giá trị do 20 công nhân
mới sản xuất ra sẽ tăng từ 40 lên 60 (10 : 15 = 40 : 60); vì v,
tiền công chi ra, vẫn nguyên nh cũ, nên giá trị thặng d đã nói ở cuối ch
tăng từ 20 lên thành 40 và chúng ta có:
80c + 20v + 40m; m' = 200%, p' = 40%.
Nếu mặt khác, với một lao động là mời giờ, tiền công hạ từ
20 xuống 12, thì chúng ta sẽ có, nh lúc đầu tiên, toàn bộ giá
trị mới tạo ra là 40, nhng giờ đây giá trị đó lại phân phối theo
một cách khác: v hạ xuống 12, còn m thì bằng số còn lại là 28.
Vậy chúng ta có:
80c + 12v + 28m; m' = 233⅓%, p' = = 3010/23%
Nh vậy, chúng ta thấy rằng kéo dài ngày lao động (hay tăng cờng độ lao động) cũng nh giảm bớt tiền công, đều làm tăng khối lợng giá trị thặng d và do đó, làm tăng tỷ suất giá trị thặng d; ngợc lại, nếu mọi nhân tố khác không thay đổi, việc tăng tiền công sẽ làm giảm tỷ suất giá trị thặng d xuống
Vậy nếu v tăng lên do tiền công tăng lên, thì điều đó chỉ có
nghĩa là số lợng lao động ấy đợc trả đắt hơn, chứ không phải
là số lợng lao động lớn hơn lên; m' và p' không tăng lên mà
giảm suống
ở đây, ngời ta đ thấy đã nói ở cuối ch ợc rằng những sự biến đổi của ngày lao động, của cờng độ lao động và của tiền công không
thể gây ra sự thay đổi đồng thời của v và của m và của tỷ lệ giữa c và m, tức là của p', tỷ lệ giữa m với tổng t bản c + v; và cũng rõ ràng rằng mọi sự biến đổi của tỷ lệ giữa m và v cũng
đều có nghĩa là đ có một sự thay đổi ít nhất là của một trongã nói ở cuối ch
ba điều kiện lao động đ nói ở trên.ã nói ở cuối ch
Chính ở đây biểu hiện rõ mối quan hệ hữu cơ đặc biệt của
t bản khả biến với sự vận động của tổng t bản và với việc tăng thêm giá trị của tổng t bản, cũng nh biểu hiện rõ sự khác nhau giữa t bản khả biến và t bản bất biến Về phơng diện sáng tạo ra giá trị, t bản bất biến sở dĩ trọng yếu chỉ là vì cái giá trị mà nó có; và đối với việc sáng tạo ra giá trị, một t bản bất biến 1500 p.xt đại biểu cho 1 500 tấn sắt theo giá 1 p.xt
1 tấn, hay đại biểu cho 500 tấn sắt theo giá 3 p.xt 1 tấn, - cái
đó hoàn toàn không quan hệ gì cả Số lợng chất liệu thực tế thể hiện giá trị của của t bản bất biến hoàn toàn chẳng có quan hệ gì đối với việc sáng tạo ra giá trị và đối với tỷ suất lợi nhuận: tỷ suất này thay đổi theo hớng ngợc lại với giá trị ấy, không kể là sự tăng lên hay giảm xuống của giá trị t bản bất biến quan hệ nh thế nào với khối lợng những giá trị sử dụng vật chất đại biểu cho t bản ấy
Đối với t bản khả biến thì hoàn toàn khác Cái quan trọng trớc tiên, không phải là giá trị của nó, cũng không phải là lao
động đ vật hóa trong nó, mà là giá trị của nó về phã nói ở cuối ch ơng diện
là chỉ số đơn thuần của toàn bộ lao động mà nó đ a vào vận
động, toàn bộ lao động không biểu hiện trong t bản khả biến ấy; số chênh lệch giữa toàn bộ lao động ấy và lao động biểu
Trang 3hiện trong bản thân t bản khả biến và do đó đợc trả công,
-nghĩa là cái bộ phận lao động tạo ra giá trị thặng d, - càng
lớn, nếu lao động chứa đựng trong bản thân t bản khả biến
càng nhỏ Giá thử một ngày lao động mời giờ bằng 10 si-linh
hay 10 mác Nếu lao động cần thiết, lao động bù lại tiền công,
tức là t bản khả biến = 5 giờ = 5 si-linh, thì lao động thặng d sẽ
là 5 giờ và giá trị thặng d là 5 si-linh; nếu lao động cần thiết là
4 giờ = 4 si-linh, thì lao động thặng d = 6 giờ và giá trị thặng
d là 6 si-linh
Nh vậy, nếu lợng giá trị của t bản khả biến thôi không làm
chỉ số của khối lợng lao động mà nó đa vào vận động nữa, hơn
nữa bản thân thớc đo của chỉ số đó lại biến đổi, thì sự thay
đổi đó sẽ làm cho tỷ suất giá trị thặng d thay đổi theo một
chiều ngợc lại và theo một tỷ lệ nghịch
Bây giờ chúng ta chuyển sang ứng dụng phơng trình tỷ
suất lợi nhuận: p' = m' trên kia vào các trờng hợp khác nhau
có thể có đợc Chúng ta sẽ lần lợt thay đổi trị số của từng
thừa số một trong các thừa số của m' và xác định ảnh hởng
của những sự thay đổi đó đối với tỷ suất lợi nhuận Nh vậy
chúng ta sẽ có đợc nhiều loạt trờng hợp khác nhau mà chúng
ta có thể coi là những biến đổi liên tiếp của những điều kiện
hoạt động của cùng một t bản, hoặc là những t bản khác
nhau, tồn tại cạnh nhau, đợc dùng để so sánh, ví dụ nh t bản
trong các ngành công nghiệp khác nhau hay các nớc khác
nhau Do đó, nếu trong những ví dụ của chúng tôi về những
trạng thái liên tiếp nhau của cùng một t bản, có một số ví dụ
có vẻ nh là gợng ép hoặc không thể có trong thực tiễn đ ợc, thì
lời bác bẻ đó sẽ không có hiệu lực khi chúng ta so sánh những
t bản độc lập
Vậy chúng ta h y phân tích sốã nói ở cuối ch m' ra thành hai thừa số
của nó là m' và ; trớc hết, h y giả dụ m' không thay đổi vàã nói ở cuối ch
h y nghiên cứu ảnh hã nói ở cuối ch ởng của những sự thay đổi có thể có của
; sau đó, chúng ta sẽ giả dụ phân số là không thay đổi và sẽ
cho m' tất cả những sự thay đổi có thể có; cuối cùng chúng ta
sẽ giả dụ rằng tất cả các thừa số đều thay đổi, và nh vậy là
chúng ta nêu ra đợc hết tất cả mọi trờng hợp mà từ đó có thể
rút ra đợc những quy luật của tỷ suất lợi nhuận
I m' đứng nguyên, thay đổi
Về trờng hợp này, trờng hợp bao gồm nhiều trờng hợp cá
biệt, chúng ta có thể xác lập đợc một công thức chung Nếu
chúng ta có hai t bản C và C 1 , với những yếu tố khả biến là v
và v 1 , tỷ suất giá trị thặng d chung là m', và tỷ suất lợi nhuận
là p' và p1, chúng ta sẽ có:
p' = m' ; p' 1 = m'
Bây giờ ta h y đem so sánh ã nói ở cuối ch C với C 1 cũng nh v với v 1, và nếu chúng ta giả định trị số của phân số = E và trị số của phân
v 1 trong phơng trình trên đây bằng những trị số đ tìm thấyã nói ở cuối ch
đó, chúng ta có:
p 1 = m'
Nhng từ hai phơng trình trên đây, chúng ta có thể rút ra một công thức thứ hai nữa bằng cách biến chúng thành những tỷ lệ:
p' : p' 1 = m' : m' = :
Vì một phân số không thay đổi trị số khi ngời ta nhân hoặc chia tử số và mẫu số với cùng một số, nên chúng tôi có thể
đổi và thành phần trăm, nghĩa là giả dụ C và C 1 = 100
Nh vậy chúng ta có = và = , và trong tỷ lệ trên đây, chúng ta
có thể gạt bỏ các mẫu số; chúng ta có:
p' : p' 1 = v : v 1; hay là:
Nếu lấy bất cứ hai t bản nào đó hoạt động với cùng một tỷ suất giá trị thặng d, thì tỷ lệ giữa các tỷ suất lợi nhuận cũng giống nh tỷ lệ giữa những bộ phận khả biến của các t bản đó, những bộ phận khả biến này tính theo tỷ lệ phần trăm với những tổng t bản tơng ứng
Hai công thức ấy bao gồm tất cả những trờng hợp thay đổi của
Trớc khi nghiên cứu riêng từng trờng hợp đó, chúng ta còn
nhận xét thêm một điểm nữa Vì C là tổng số của c và v, t bản
bất biến cộng với t bản khả biến, và vì tỷ suất giá trị thặng d cũng nh tỷ suất lợi nhuận thờng đợc biểu hiện bằng phần
trăm, nên nói chung là tiện lợi nếu giả dụ rằng tổng số c + v cũng bằng 100, nghĩa là biểu hiện c và v bằng phần trăm.
Thực ra, để quy định tỷ suất lợi nhuận chứ không phải khối l-ợng lợi nhuận, chúng ta có thể nói theo hai cách, mà cũng không khác gì nhau, hoặc là nói: một t bản 15 000, trong đó
12 000 là t bản bất biến và 3 000 là t bản khả biến, sản sinh
đợc một giá trị thặng d là 3 000; hoặc chúng ta đổi t bản đó thành phần trăm:
Trang 415 000C = 12 000c + 3 000v + (3 000m)
100C = 80c + 20v (+ 20m).
Trong cả hai trờng hợp, tỷ suất giá trị thặng d m' = 100%,
tỷ suất lợi nhuận = 20%
Nếu chúng ta so sánh hai t bản thì cũng nh vậy Chẳng
hạn, chúng ta thử so sánh một t bản khác với t bản trên kia:
12 000C = 10 800c + 1 200v (+ 1 200m)
100C = 90c + 10v (+ 10m), trong hai trờng hợp trên đây, m' = 100%, p' = 10% và sự so
sánh với t bản trên kia đợc rõ ràng hơn nhiều, nếu tính
theo phần trăm
Ngợc lại, đối với sự biến đổi xảy ra trong cùng một t bản,
thì chỉ thỉnh thoảng lắm mới nên dùng phơng pháp tính bằng
phần trăm, vì nó bao giờ cũng hầu nh che lấp không cho ngời
ta thấy rõ những sự biến đổi đó Nếu từ hình thức phần trăm:
80c + 20v + 20m
một t bản chuyển sang hình thức phần trăm:
90c + 10v + 10m,
thì ngời ta không thấy đợc rõ là cấu thành mới, tính theo
phần trăm, 90c + 10v xuất hiện là do v giảm tuyệt đối hay do
c tăng tuyệt đối, hay do cả hai Muốn thấy đợc điều đó, phải
có những lợng bằng con số tuyệt đối Nhng khi nghiên cứu
những trờng hợp biến đổi cá biệt sắp tới đây, thì tất cả đều
quy lại một điểm là những sự biến đổi đó đ xảy ra nhã nói ở cuối ch thế
nào: 80c + 20v đổi thành 90c + 10v là do t bản bất biến đã nói ở cuối ch
tăng lên, còn t bản khả biến vẫn y nguyên, do đó 12 000 c + 3
000 v đ biến thành ã nói ở cuối ch 27 000c + 3 000 v (tính theo phần trăm
là 90c + 10v); hay chúng đ khoác hình thức ấy là do tã nói ở cuối ch bản
khả biến giảm xuống trong khi t bản bất biến vẫn y nguyên,
nghĩa là bằng cách chuyển thành 12 000c + 1 3331/3v (tính
theo phần trăm vẫn là 90c + 10v); hay cuối cùng, là do sự biến
đổi của cả hai số hạng, ví dụ: 1 3 500c + 1 500v (tính theo
phần trăm vẫn là 90c + 10v) Chúng ta sẽ lần lợt nghiên cứu
chính những trờng hợp đó, và bởi vậy chúng ta sẽ không sử
dụng những tiện lợi của phơng pháp quy thành phần trăm,
hoặc chỉ dùng phơng pháp đó vào hàng thứ yếu
1 m' và C đứng nguyên, v thay đổi
Khi v thay đổi về lợng, C chỉ có thể vẫn đứng nguyên trong trờng hợp bộ phận cấu thành kia của C, tức t bản bất biến c, thay đổi theo cùng một số nh v, nhng theo chiều ngợc lại Nếu lúc đầu C = 80c + 20v = 100, và nếu sau đó, v sụt xuống 10, thì C chỉ có thể vẫn y nguyên bằng 100, nếu c tăng lên thành 90; tức là 90c + 10v = 100 Nói chung, nếu biến v thành v d,
thành v tăng thêm hoặc giảm bớt với một số bằng d, thì muốn
thỏa m n các điều kiện của trã nói ở cuối ch ờng hợp đang nghiên cứu, c phải biến thành c d, phải thay đổi theo một số nh thế, nhng
theo chiều ngợc lại
Trờng hợp tỷ suất giá trị thặng d m' vẫn đứng nguyên thì cũng đúng nh thế; nhng khi t bản khả biến v thay đổi thì khối lợng giá trị thặng d m cũng phải thay đổi, vì m = m'v,
mà trong m'v, thì một trong những thừa số là v thay đổi
l-ợng
Trong trờng hợp này, từ các giả thiết trên đây, bên cạnh phơng trình đầu tiên:
p' = m' ,
do sự thay đổi của v, ta có thể rút ra phơng trình thứ hai này:
p' 1 = m' ,
trong phơng trình này, v đ biến thành ã nói ở cuối ch v 1, và số phải tìm ra
là p' 1, tức là tỷ suất lợi nhuận đ thay đổi do sự thay đổi của ã nói ở cuối ch v.
Tỷ suất lợi nhuận đợc xác định thông qua tỷ lệ tơng ứng:
p' : p' 1 = m' : m' = v : v 1
Hay: khi tỷ suất giá trị thặng d và tổng t bản không thay
đổi, thì tỷ suất lợi nhuận ban đầu so với tỷ suất lợi nhuận xuất hiện do sự thay đổi của t bản khả biến, cũng giống nh t bản khả biến ban đầu so với t bản khả biến đ thay đổi.ã nói ở cuối ch
Nếu lúc đầu, nh trong ví dụ trên đây, t bản là:
I 15 000C = 12 000c + 3 000v (+ 3 000m), còn hiện nay là:
II 15 000C = 13 000c + 2 000v (+ 2 000m), thì trong cả hai trờng hợp C = 15 000 và m' = 100%, và tỷ suất lợi nhuận của I,
tức 20%, so với tỷ suất lợi nhuận của II, tức 131/3%, cũng nh
t bản khả biến của I, 3 000, so với t bản khả biến của II, 2
000 Thật vậy, 20% : 131/3% = 3 000 : 2 000
T bản khả biến có thể tăng lên hay giảm xuống Tr ớc hết, chúng ta h y lấy một ví dụ trong đó tã nói ở cuối ch bản khả biến tăng lên
Ví dụ một t bản lúc đầu đợc cấu thành và vận động nh sau:
Trang 5I 100c + 20v + 10m; C = 120, m' = 50%, p' = 81/2%.
Giả dụ bây giờ t bản khả biến tăng lên thành 30; theo giả
thiết của chúng ta, để cho toàn bộ t bản vẫn y nguyên là 120
nh trớc thì t bản bất biến phải giảm từ 100 xuống 90 Với một
tỷ suất giá trị thặng d nh cũ là 50%, thì giá trị thặng d đợc
sản xuất ra phải lên tới 15 Vậy chúng ta có:
II 90c + 30v + 15m; C = 120, m' = 50%, p' = 121/2%
Trớc hết, chúng ta h y xuất phát từ giả thiết cho rằng tiềnã nói ở cuối ch
công không thay đổi Các nhân tố khác của tỷ suất giá trị thặng
d - ngày lao động và cờng độ lao động - tất nhiên cũng phải y
nguyên không thay đổi Do đó, sự tăng lên của v (từ 20 lên
thành 30) chỉ có thể có nghĩa là số công nhân mà ngời ta sử
dụng đợc tăng thêm lên gấp rỡi Trong trờng hợp đó, toàn bộ
giá trị do họ mới sản xuất ra cũng tăng lên gấp r ỡi, từ 30 lên
thành 45, và phân phối nh trớc: 2/3 cho tiền công và 1/3 cho
giá trị thặng d Nhng đồng thời với số công nhân tăng lên, thì
t bản bất biến, giá trị của những t liệu sản xuất, sụt từ 100
xuống 90 Vậy đấy là một trờng hợp năng suất lao động giảm đi,
gắn liền với việc đồng thời giảm bớt t bản bất biến; về mặt
kinh tế, trờng hợp ấy có thể có đợc không?
Trong nông nghiệp và công nghiệp khai khoáng là những
ngành mà tình trạng năng suất lao động giảm sút và do đó số
công nhân phải thuê mớn tăng lên, là điều dễ hiểu, thì trong
những giới hạn và trên cơ sở của nền sản xuất t bản chủ nghĩa,
quá trình đó không phải đi kèm với một sự giảm sút, mà với
một sự tăng lên của t bản bất biến Ngay nếu việc giảm sút nói
trên của c chỉ đơn thuần do việc giá cả hạ xuống gây nên, thì
một t bản cá biệt cũng chỉ có thể chuyển từ trờng hợp I sang
trờng hợp II trong những tình huống hoàn toàn đặc biệt mà
thôi Nhng đối với hai t bản độc lập đầu t trong những nớc
khác nhau hay trong những ngành khác nhau của nông nghiệp
hay của công nghiệp khai khoáng, thì chẳng lấy gì làm lạ rằng,
trong trờng hợp này, ngời ta sử dụng nhiều công nhân hơn (do
đó một t bản khả biến lớn hơn), và công nhân đó lao động với
những t liệu sản xuất ít hơn hoặc ít giá trị hơn là trong tr ờng
hợp kia
Nhng nếu chúng ta gạt giả thiết cho rằng tiền công vẫn y
nguyên nh cũ, và nếu chúng ta giải thích rằng sở dĩ t bản khả
biến tăng lên từ 20 thành 30 là vì tiền công đ tăng gấp rã nói ở cuối ch ỡi,
thì đấy lại là một trờng hợp hoàn toàn khác Một số lợng công
nhân nh cũ - giả thử là 20 - vẫn tiếp tục lao động với một số t
liệu sản xuất nh trớc kia hoặc ít hơn một chút không đáng kể Nếu ngày lao động vẫn không thay đổi, mời giờ chẳng hạn, thì tổng sản phẩm - giá trị cũng không thay đổi: giờ đây cũng nh trớc kia, nó vẫn là 30 Nhng 30 đó sẽ đợc dùng tất cả để bù lại
số t bản khả biến đ ứng trã nói ở cuối ch ớc là 30; nh vậy giá trị thặng d sẽ không có nữa Nhng chúng ta đ giả thiết là tỷ suất giá trịã nói ở cuối ch
thặng d vẫn y nguyên không thay đổi, tức là vẫn = 50%, nh trong trờng hợp I Muốn thế, chỉ có cách là kéo dài thêm ngày lao động lên gấp rỡi, tăng ngày lao động lên thành 15 giờ Lúc
đó, 20 công nhân trong 15 giờ sẽ sản xuất đợc một tổng giá trị
là 45, và tất thảy các điều kiện của giả thiết đều sẽ đợc tôn trọng:
II 90c + 30v + 15m; C = 120, m' = 50%, p' = 121/2%
Trong trờng hợp này, 20 công nhân ấy không đòi t liệu lao
động, công cụ, máy móc, v.v., nhiều hơn trong trờng hợp I Chỉ
có nguyên liệu hay vật liệu phụ là phải tăng lên gấp r ỡi Trờng hợp giá cả những thứ đó hạ xuống, thì việc chuyển từ tr -ờng hợp I sang tr-ờng hợp II, theo nh giả thiết của chúng ta,
đứng về mặt kinh tế mà nói, là rất có thể đợc, ngay cả đối với một t bản cá biệt Và nhờ tăng thêm lợi nhuận mà nhà t bản
ít ra cũng sẽ bù lại đợc một phần tổn thất mà hắn có thể gặp phải khi t bản bất biến của hắn sụt giá xuống
Bây giờ, h y giả dụ là tã nói ở cuối ch bản khả biến không tăng mà lại giảm Trong trờng hợp này chúng ta chỉ cần đảo ngợc thí dụ trên lại, lấy II làm t bản lúc đầu và từ II chuyển sang I
II 90c + 30v + 15m bây giờ sẽ biến thành
I 100c + 20v + 10m, và rõ ràng là sự đổi ngôi này trong cả
hai trờng hợp không hề làm thay đổi những điều kiện quyết
định tỷ suất lợi nhuận và mối quan hệ lẫn nhau giữa hai tỷ suất ấy
Nếu v chuyển từ 30 xuống 20 vì số công nhân đợc sử dụng
giảm đi 1/3 trong khi t bản bất biến tăng lên, thì đó là trờng hợp bình thờng của nền công nghiệp hiện đại: năng suất lao
động tăng lên, một số công nhân ít hơn vận dụng đ ợc nhiều t liệu sản xuất hơn Trong phần thứ ba của quyển này, chúng ta
sẽ thấy rằng sự vận động ấy tất nhiên phải gắn liền với một sự sụt xuống đồng thời của tỷ suất lợi nhuận
Nhng nếu v hạ từ 30 xuống 20 vì ngời ta đ thuê mã nói ở cuối ch ớn cũng một số công nhân nh thế với một khoản tiền công ít hơn,
Trang 6trong khi ngày lao động vẫn y nguyên nh cũ, thì toàn bộ giá trị
mới đợc sản xuất ra, cũng nh trớc, sẽ vẫn là 30v + 15m = 45;
vì v đ sụt xuống 20, nên giá trị thặng dã nói ở cuối ch sẽ tăng lên thành
25, tỷ suất giá trị thặng d sẽ từ 50% tăng lên thành 125%,
nh vậy sẽ trái ngợc với giả thiết Muốn tôn trọng những điều
kiện của trờng hợp này, thì ngợc lại, giá trị thặng d, với tỷ
suất là 50%, phải sụt xuống 10, tức là toàn bộ giá trị mới sản
xuất ra phải giảm từ 45 xuống 30, điều đó chỉ có thể xảy ra
nếu ngày lao động giảm đi 1/3 Nh vậy, chúng ta sẽ có nh trên
kia:
100c + 20v + 10m; m' = 50%, p' = 81/3%
Cố nhiên không cần nói thêm rằng trong thực tiễn, không có
tình trạng rút bớt thời gian lao động nh thế, khi mà tiền công
giảm xuống Vả lại điều đó không quan hệ gì Tỷ suất lợi nhuận
là một hàm số của nhiều biến số và, nếu chúng ta muốn biết
ảnh hởng của những biến số đó đối với tỷ suất lợi nhuận, thì
chúng ta phải tuần tự nghiên cứu ảnh hởng riêng của từng số
một, chẳng kể về mặt kinh tế, một ảnh hởng tách riêng ra nh
thế có thể có đợc hay không đối với cùng một t bản
2 m đứng nguyên, v biến đổi, C thay đổi do
sự biến đổi của v
Trờng hợp này chỉ khác trờng hợp trên về mức độ Đáng lẽ c
giảm xuống hoặc tăng lên đúng theo chừng mực mà v tăng lên
hoặc giảm xuống, thì lần này, c lại vẫn y nguyên không thay
đổi Nhng trong những điều kiện hiện nay của đại công nghiệp
và của nông nghiệp, thì t bản khả biến chỉ là một phần tơng
đối nhỏ bé của toàn bộ t bản và do đó, sự giảm bớt hay sự tăng
lên của toàn bộ t bản cũng đều tơng đối nhỏ, nếu sự giảm bớt
hay sự tăng lên đó là do những thay đổi của t bản khả biến
quyết định Nếu chúng ta lại một lần nữa xuất phát từ một t
bản:
I 100c + 20v + 10m; C = 120, m' = 50%, p' = 81/3%, thì t bản
đó có thể chuyển hóa thành:
II 100c + 30v + 15m; C = 130, m' = 50%, p = 117/13%
Trờng hợp ngợc lại - t bản khả biến giảm xuống - vẫn có
thể minh họa bằng cách đảo ngợc II thành I
Về căn bản, những điều kiện kinh tế cũng sẽ giống nh
trong trờng hợp trên, nên không cần bàn đến những điều kiện
đó một lần nữa làm gì Việc chuyển từ I sang II có nghĩa là
năng suất lao động đ giảm sút đi một nửa; muốn cho 100ã nói ở cuối ch c
hoạt động đợc, thì II sẽ cần lao động nhiều gấp rỡi so với I Trờng hợp này có thể xảy ra trong nông nghiệp9)
Nhng, nếu trong trờng hợp trớc, tổng số t bản vẫn y nguyên vì t bản bất biến đ đã nói ở cuối ch ợc chuyển hóa thành t bản khả biến hay ngợc lại, thì ở đây, khi bộ phận khả biến tăng lên, lại có sự đầu t t bản phụ thêm và, khi bộ phận t bản khả biến
giảm xuống - có sự giải phóng ra đợc một số t bản trớc kia đã nói ở cuối ch
sử dụng
9) Chỗ này, trong bản thảo là: "Sau này, nghiên cứu xem trờng hợp này
quan hệ với địa tô nh thế nào" [Ph.Ă.]
3 m' và v đứng nguyên, c và do đó C cũng thay đổi
Trong trờng hợp này, phơng trình
p' = m' biến thành p' 1 = m'
và, nếu bỏ những thừa số chung ở hai vế, ta có tỷ lệ sau đây:
p' 1 : p' = C : C 1 ;
với cùng một tỷ suất giá trị thặng d ngang nhau và cùng một
bộ phận khả biến ngang nhau của t bản, thì tỷ suất lợi nhuận
tỷ lệ nghịch với tổng t bản
Nếu chúng ta có ba t bản, hay ba cấu tạo khác nhau của cùng một t bản, ví dụ nh:
I 80c + 20v + 20m; C = 100, m' = 100%, p' = 20%;
II 100c + 20v + 20m; C = 120, m' = 100%, p' = 162/3%;
III 60c + 20v + 20m; C = 80, m' = 100%, p' = 25%.
thì chúng ta có những tỷ lệ sau đây:
20% : 162/3% = 120 : 100 và 20% : 25% = 80 : 100
Công thức chung trên đây về những sự biến đổi của khi m'
đứng nguyên không thay đổi, là:
p' 1 = m' ;
bây giờ nó biến thành:
p' 1 = m' ,
vì v không thay đổi và vì, do đó, thừa số c = ở đây trở thành =
1
Vì m'v = m, tức là bằng khối lợng giá trị thặng d, và vì m'
và v vẫn y nguyên không thay đổi, nên m cũng không bị ảnh hởng bởi sự thay đổi của C; khối lợng giá trị thặng d vẫn nh
cũ, nh trớc khi có sự thay đổi
Trang 7Nếu c sụt xuống bằng con số không, thì p' sẽ bằng m', tỷ
suất lợi nhuận sẽ bằng tỷ suất giá trị thặng d
Sự thay đổi của c có thể phát sinh do một sự thay đổi giản
đơn của giá trị những yếu tố vật chất của t bản bất biến, hoặc
do một sự thay đổi của cấu tạo kỹ thuật của tổng t bản, tức là
do một sự thay đổi của năng suất lao động trong ngành sản
xuất tơng ứng Trong trờng hợp này, sự tăng lên của năng
suất lao động x hội, - diễn ra song song với sự phát triểnã nói ở cuối ch của
đại công nghiệp và nông nghiệp, - sẽ làm cho bớc chuyển
(trong ví dụ vừa dẫn ra trên đây) phải diễn ra theo thứ tự từ
III sang I và từ I sang II Một số lợng lao động đợc trả giá là 20
và sản xuất ra một giá trị là 40, thì lúc đầu sẽ vận dụng đợc
một khối lợng t liệu lao động có giá trị là 60; khi năng suất
tăng lên và giá trị vẫn nh cũ, các t liệu lao động đợc vận dụng
lúc đầu sẽ chuyển lên thành 80, rồi thành 100 Trình tự ng ợc
lại sẽ làm cho năng suất giảm xuống; cũng một số lợng lao
động nh cũ có thể sẽ đa vào vận động một khối lợng t liệu sản
xuất ít hơn, sản xuất sẽ bị thu hẹp lại, nh có thể xảy ra trong
nông nghiệp, trong ngành khai mỏ, v.v
Sự tiết kiệm về t bản bất biến, một mặt, tăng thêm tỷ suất
lợi nhuận, và mặt khác, giải phóng đợc một số t bản, cho nên
nó quan trọng đối với nhà t bản Sau này1* chúng ta sẽ nghiên
cứu tỉ mỉ hơn về điểm đó, cũng nh về ảnh hởng những sự thay
đổi giá cả của các yếu tố của t bản bất biến, nhất là nguyên
liệu
ở đây, một lần nữa chúng ta nhận thấy rằng, sự thay đổi
của t bản bất biến ảnh hởng giống nh nhau đến tỷ suất lợi
nhuận, dù sự thay đổi đó là do sự tăng lên hay sự giảm xuống
của những bộ phận cấu thành vật chất của c gây nên, hoặc do
một sự thay đổi giản đơn của giá trị của chúng gây nên
4 m' đứng nguyên v, c và C đều thay đổi
Trong trờng hợp này, công thức chung xác lập ở trên kia về
tỷ suất lợi nhuận, thay đổi, vẫn có giá trị:
p' 1 = m'
Do đó, ta có thể rút ra kết luận rằng, với cùng một tỷ suất giá
trị thặng d thì:
a) Tỷ suất lợi nhuận giảm đi khi E lớn hơn e, nghĩa là khi
t bản bất biến tăng lên đến mức là tổng t bản tăng lên theo
1 * Xem tập này, ch V và ch VI.
một tỷ lệ mạnh hơn t bản khả biến Nếu một t bản gồm 80c + 20v + 20m chuyển hóa thành 170c + 30v + 30m, thì m' vẫn là
= 100%, nhng sụt từ xuống thành , mặc dầu cả v lẫn c đều đã nói ở cuối ch
tăng lên và do đó, tỷ suất lợi nhuận chuyển từ 20% xuống 15%
b) Tỷ suất lợi nhuận vẫn y nguyên không thay đổi khi e = E,
nghĩa là khi phân số , dù bề ngoài có vẻ thay đổi, nh ng vẫn giữ nguyên giá trị nh cũ, nghĩa là khi tử số và mẫu số đều đợc
nhân hoặc chia với cùng một số 80c + 20v + 20m và 160c + 40v + 40m dĩ nhiên đều có cùng một tỷ suất lợi nhuận là 20%, vì m' vẫn là = 100%, vì = = , trong cả hai ví dụ, đều có cùng
một trị số
c) Tỷ suất lợi nhuận tăng lên, khi e lớn hơn E, nghĩa là khi
t bản khả biến tăng lên theo một tỷ lệ mạnh hơn toàn bộ t bản
Nếu 80c + 20v + 20m chuyển hóa thành 120c + 40v + 40m thì
tỷ suất lợi nhuận sẽ chuyển từ 20% lên thành 25% vì m' không
thay đổi, còn = tăng lên thành , tức là chuyển từ 1/5 lên thành 1/4
Trong trờng hợp v và C thay đổi cùng chiều, thì chúng ta có
thể cắt nghĩa sự thay đổi về lợng đó bằng cách giả dụ rằng đến một mức độ nào đó, cả hai đều thay đổi theo cùng một tỷ lệ, thành ra đến mức đó, vẫn không thay đổi Ngoài mức đó, thì một trong hai nhân tố này sẽ thay đổi và nh vậy, trờng hợp phức tạp này lại trở thành một trong những trờng hợp đơn giản hơn đ nói trên kia.ã nói ở cuối ch
Ví dụ, nếu 80c + 20v + 20m chuyển hóa thành 100c + 30v + 30m, thì trong quá trình biến đổi này, tỷ số giữa v và c,
và do đó tỷ số giữa v và C, sẽ không thay đổi cho đến khi chúng ta có 100c + 25v + 25m; vậy cho đến khi đó, tỷ suất lợi
nhuận cũng vẫn y nguyên không thay đổi Nh vậy, bây giờ
chúng ta có thể lấy 100c + 25v + 25m làm điểm xuất phát; chúng ta thấy rằng v đ tăng thêm 5, chuyển thành 30ã nói ở cuối ch v và do
đó, C đ chuyển từ 125 lên thành 130, và nhã nói ở cuối ch vậy là chúng
ta đứng trớc trờng hợp thứ hai, trờng hợp biến đổi giản đơn
của v và biến đổi của C, do điều đó gây ra Tỷ suất lợi nhuận lúc đầu là 20%, do cộng thêm 5v khi tỷ suất giá trị thặng d
không thay đổi, mà đ lên đến 23ã nói ở cuối ch 1/13%
Chúng ta cũng có thể lại quy thành một trờng hợp giản
đơn hơn, ngay cả khi lợng v và C thay đổi ngợc chiều nhau Nếu chúng ta vẫn xuất phát từ ví dụ 80c + 20v + 20m và cố
Trang 8chuyển sang hình thức 110c + 10v + 10m chẳng hạn; nếu có
chuyển hóa thành 40c + 10v + 10m, tỷ suất lợi nhuận sẽ
giống hệt nh tỷ suất ban đầu, tức là 20% Thêm 70c vào hình
thức trung gian ấy, tỷ suất lợi nhuận sẽ tụt xuống thành
81/3% Vậy một lần nữa, chúng ta đ lại quy ã nói ở cuối ch trờng hợp này
thành trờng hợp trong đó chỉ có một nhân tố là biến đổi, ở đây
chính là c.
Nh vậy, sự thay đổi đồng thời của v, c và C không đem lại
một quan điểm mới nào khác, và phân tích đến cùng thì bao
giờ nó cũng dẫn đến trờng hợp trong đó chỉ có một nhân tố là
biến đổi thôi
Ngay cả trờng hợp duy nhất còn lại trên thực tế cũng đ đã nói ở cuối ch
-ợc nghiên cứu cặn kẽ, tức là trờng hợp trong đó v và C vẫn giữ
nguyên con số nh cũ, nhng lại có sự thay đổi về giá trị của các
yếu tố vật chất của chúng, trờng hợp trong đó v biểu hiện một
sự thay đổi trong số lợng lao động đợc vận dụng và c biểu
hiện một sự thay đổi trong số lợng t liệu sản xuất đợc đa vào
vận động
Trong 80c + 20v + 20m, lúc đầu 20v đại biểu cho tiền công
của 20 công nhân lao động 10 giờ một ngày Giả thử tiền công
của mỗi ngời chuyển từ 1 đến 11/4 Bây giờ 20v chỉ dùng để trả
công cho 16 công nhân chứ không phải 20 công nhân nữa
Nhng nếu 20 công nhân sản xuất trong 200 giờ đợc một giá
trị là 40, thì 16 công nhân, mỗi ngày lao động 10 giờ, tức là
160 giờ tất cả, sẽ chỉ sản xuất đợc một giá trị là 32 Sau khi
khấu trừ 20v về tiền công, thì chỉ còn lại 12 là giá trị thặng
d Tỷ suất giá trị thặng d sẽ sụt từ 100% xuống 60% Nhng vì
theo giả thiết, tỷ suất giá trị thặng d phải y nguyên, nên
ngày lao động tất phải kéo dài ra 1/4 và chuyển từ 10 giờ
thành 121/2 giờ; nếu 20 công nhân, mỗi ngày lao động 10 giờ =
200 giờ lao động, sản xuất đợc một giá trị là 40, thì 16 công
nhân, mỗi ngày lao động 121/2 giờ = 200 giờ tất cả, cũng sẽ
sản xuất đợc một giá trị nh thế: số t bản 80c + 20v sẽ sản
xuất, cũng nh trớc, một giá trị thặng d là 20
Ngợc lại, nếu tiền công hạ xuống đến mức là 20v có thể
dùng để trả công đợc cho 30 công nhân, thì m' chỉ có thể đứng
nguyên không thay đổi với điều kiện là phải rút ngắn ngày
lao động từ 10 giờ xuống 62/3 giờ; 10 x 20 = 62/3 x 30 = 200 giờ
lao động
Trong chừng mực nào, mà trên cơ sở những giả thiết trái
ngợc nhau ấy, giá trị của c, biểu hiện bằng tiền, có thể vẫn y
nguyên nh cũ, nhng lại đại biểu cho một số lợng t liệu sản xuất
đ thay đổi thích hợp với sự thay đổi của các điều kiện, - điềuã nói ở cuối ch
đó về căn bản đ đã nói ở cuối ch ợc nghiên cứu ở trên Trờng hợp này, dới hình thái thuần túy của nó, chỉ có thể diễn ra nh là một trờng hợp hoàn toàn ngoại lệ mà thôi
Còn sự thay đổi giá trị của những yếu tố của c, - sự thay
đổi làm cho khối lợng của riêng từng yếu tố đó tăng lên hay giảm xuống, nhng không làm thay đổi tổng số giá trị của
chúng, tức là c, - nếu nó không làm cho lợng của v thay đổi,
thì không ảnh hởng đến tỷ suất lợi nhuận, lẫn tỷ suất giá trị thặng d
Nh vậy, chúng ta đ nghiên cứu hết tất cả những trã nói ở cuối ch ờng
hợp thay đổi có thể có đợc của v, c và C trong phơng trình của
chúng ta Chúng ta đ thấy rằng với một tỷ suất giá trị ã nói ở cuối ch thặng
d không thay đổi, tỷ suất lợi nhuận có thể giảm xuống, giữ y nguyên hay tăng lên, vì chỉ cần một sự thay đổi nhỏ nhất
trong tỷ lệ giữa v và c, và do đó giữa v và C, là cũng đủ làm
cho tỷ suất lợi nhuận thay đổi
Ngoài ra, ngời ta lại thấy rằng, sự biến đổi của v bao giờ
cũng có một giới hạn, mà vợt quá giới hạn này thì xét về mặt
kinh tế, m' không thể không thay đổi Vì mọi sự thay đổi một chiều của c đều phải dẫn tới một giới hạn mà nếu vợt quá thì v
cũng không thể cứ tiếp tục đứng nguyên không thay đổi nữa, cho nên đối với mọi sự thay đổi có thể có của cũng thế, rõ ràng
là có những giới hạn mà nếu vợt quá thì m' cũng buộc phải trở
thành có thể thay đổi đợc Sự tác động qua lại đó của các biến
số khác nhau trong phơng trình của chúng ta sẽ còn biểu hiện
ra rõ ràng hơn nữa khi ta nghiên cứu những sự biến đổi của
m', việc mà giờ đây chúng ta sắp sửa làm.
II m' thay đổi
Nếu chúng ta biến phơng trình:
p' = m'
thành phơng trình sau đây:
p' 1 = m' 1 trong đó, p' 1 , m' 1 , v 1 và C 1 chỉ những trị số đ thay đổi của ã nói ở cuối ch p', m', v và C, thì từ đó chúng ta sẽ có đợc một công thức chung
của các tỷ suất lợi nhuận cho những tỷ suất giá trị thặng d khác nhau, dù vẫn đứng nguyên hay thay đổi Nh vậy chúng
ta có:
p' : p = m' : m' ,
Trang 9do đó:
p' 1 = x x x p'.
1 m' thay đổi, đứng nguyên
Trong trờng hợp này, chúng ta có các phơng trình:
p' = m' ; p' 1 = m' 1 ,
trong những phơng trình đó, có cùng một lợng Do đó, ta có tỷ
lệ:
p' : p' 1 = m' : m' 1 Các tỷ suất lợi nhuận của hai t bản có cấu tạo nh nhau tỷ lệ
với nhau nh các tỷ suất giá trị thặng d của chúng Vì trong
phân số ,cái quan trọng không phải là những lợng tuyệt đối
của v và của C, mà chỉ là tỷ lệ của chúng, nên quy luật đó có
giá trị đối với tất cả những t bản có cấu tạo giống nhau, chẳng
kể là lợng tuyệt đối của chúng nh thế nào
80c + 20v + 20m; C = 100, m' = 100%, p' = 20%
160c + 40v + 20m; C = 200, m' = 50%, p' = 10%
100% : 50% = 20% : 10%,
Nếu cả trong hai trờng hợp, lợng tuyệt đối của v và C đều
nh nhau, thì tỷ số giữa các tỷ suất lợi nhuận ngoài ra, cũng sẽ
bằng tỷ số giữa các khối lợng giá trị thặng d:
p' : p' 1 = m'v : m' 1 v = m : m 1
Ví dụ: 80c + 20v + 20m; m' = 100%, p' = 20%
80c + 20v + 10m; m' = 50%, p' = 10%
20% : 10% = 100 x 20 : 50 x 20 = 20 : 10
Giờ đây, rõ ràng là đối với những t bản có cấu tạo nh
nhau - về mặt giá trị tuyệt đối hay về mặt tỷ số phần trăm,
- thì tỷ suất giá trị thặng d chỉ có thể khác nhau trong trờng
hợp tiền công, hay độ dài của ngày lao động, hay cờng độ lao
động khác nhau Trong ba trờng hợp dới đây:
I 80c + 20v + 10m; m' = 50%, p' = 10%
II 80c + 20v + 20m; m' = 100%, p' = 20%
III 80c + 20v + 40m; m' = 200%, p' = 40%,
toàn bộ giá trị mới tạo ra trong I là 30 (20v + 10m), trong II
là 40, trong III là 60 Điều đó có thể xảy ra theo ba cách
khác nhau
Thứ nhất, nếu tiền công khác nhau, do đó, nếu 20v trong
mỗi trờng hợp biểu hiện một số lợng công nhân khác nhau Giả dụ ở I có 15 công nhân, làm việc 10 giờ, với tiền công là
11/3p.xt., và sản xuất đợc một giá trị là 30p.xt., trong đó 20p.xt bù lại tiền công và 10p.xt còn lại là giá trị thặng d Nếu tiền công sụt xuống còn 1p.xt., ngời ta có thể mớn 20 công nhân làm việc trong 10 giờ, và nh vậy họ sẽ sản xuất đợc một giá trị là 40p.xt., trong đó 20p.xt cho tiền công và 20p.xt giá trị thặng d Nếu tiền công lại sụt xuống còn 2/3p.xt., thì có thể thuê 30 công nhân làm việc 10 giờ; và họ sẽ sản xuất đợc một giá trị là 60p.xt., sau khi đ trừ đi 20p.xt tiền công, thìã nói ở cuối ch
còn lại 40p.xt là giá trị thặng d
Trờng hợp này, - trờng hợp mà cấu tạo t bản tính theo phần trăm không thay đổi, ngày lao động và cờng độ lao động
đều không thay đổi, và sự thay đổi của tỷ suất giá trị thặng
d là do sự thay đổi của tiền công gây nên, - là trờng hợp độc nhất chứng minh đợc cho luận điểm của Ri-các-đô:
"Lợi nhuận sẽ cao hay thấp đúng theo tiền công thấp hay cao" ("Principles
of Political Economy etc.", ch I, sec III, p 18 "Works of D Ricardo", ed by Mac Culloch, 1852).
Hoặc là, thứ hai, nếu cờng độ lao động khác nhau Khi đó, 20 công nhân
chẳng hạn, với những t liệu sản xuất nh cũ, với 10 giờ lao động hàng ngày, sẽ sản xuất ra trong ví dụ I đợc 30 đơn vị hàng hóa nào đó, trong ví dụ II đợc 40
đơn vị, trong ví dụ III đợc 60 đơn vị, và mỗi đơn vị đó, ngoài giá trị của những
t liệu sản xuất đ tiêu dùng để sản xuất ra nó, còn đại biểu cho một giá trịã nói ở cuối ch
mới là 1p.xt Vì mỗi lần 20 đơn vị = 20p.xt bù lại tiền công, nên sẽ còn lại cho giá trị thặng d ở ví dụ I là 10 đơn vị = 10p.xt., ở ví dụ II là 20 đơn vị = 20p.xt.,
ở ví dụ III là 40 đơn vị = 40p.xt
Hoặc nữa, thứ ba, là ngày lao động dài ngắn khác nhau Nếu 20 công nhân
lao động với một cờng độ nh nhau, chín giờ mỗi ngày trong ví dụ I, mời hai giờ trong ví dụ II và mời tám giờ trong ví dụ III, thì tổng sản phẩm của họ là 30 :
40 : 60 sẽ tỷ lệ với nhau nh 9 : 12 : 18, và vì tiền công luôn luôn bằng 20, nên vẫn sẽ còn lại cho giá trị thặng d theo thứ tự là 10, 20 và 40.
Vậy, sự tăng lên hay giảm xuống của tiền công ảnh h ởng ngợc chiều, còn sự tăng lên hay giảm xuống của cờng độ lao
động và sự kéo dài hay rút ngắn ngày lao động ảnh hởng cùng chiều tới mức tỷ suất giá trị thặng d và do đó, - nếu không thay đổi, - tới tỷ suất lợi nhuận
2 m' hay m và v thay đổi, C đứng nguyên
Trong trờng hợp này, tỷ lệ dới đây đợc áp dụng:
p' : p' = m' : m' = m'v : m' v = m : m
Trang 10Các tỷ suất lợi nhuận tỷ lệ với nhau nh các khối lợng giá
trị thặng d tơng ứng
Tỷ suất giá trị thặng d thay đổi khi t bản khả biến không
thay đổi có nghĩa là lợng và sự phân phối giá trị mới sản xuất
ra thay đổi v và m' thay đổi cùng một lúc bao giờ cũng có
nghĩa là sự phân phối giá trị mới sản xuất ra đ thay đổiã nói ở cuối ch
khác đi, nhng không phải bao giờ cũng có nghĩa là lợng của
giá trị mới sản xuất ra thay đổi Có thể có ba trờng hợp:
a) v và m' biến đổi ngợc chiều nhau, nhng theo một lợng
giống nhau, ví dụ:
80c + 20v + 10m; m' = 50%, p' = 10%.
90c + 10v + 20m; m' = 200%, p' = 20%.
Trong cả hai trờng hợp, giá trị mới sản xuất ra đều giống
nhau, do đó lợng lao động cung cấp đợc cũng giống nhau; 20v
+ 10m = 10v + 20m = 30 Chỉ có sự khác nhau là trong trờng
hợp thứ nhất, ngời ta trả tiền công là 20 và còn lại 10 là giá
trị thặng d, còn trong trờng hợp thứ hai, tiền công chỉ là 10,
do đó giá trị thặng d tăng lên thành 20 Đó là trờng hợp duy
nhất trong đó v và m' thay đổi cùng một lúc, nhng số công
nhân, cờng độ lao động và độ dài của ngày lao động vẫn
không thay đổi
b) m' và v vẫn thay đổi ngợc chiều nhau nh trớc, nhng
không phải theo một lợng giống nhau nữa Hoặc v, hoặc m'
thay đổi theo một lợng lớn hơn
I 80c + 20v + 20m; m' = 100%, p' = 20%
II 72c + 28v + 20m; m' = 713/7%, p' = 20%
III 84c + 16v + 20m; m' = 125%, p' = 20%.
Trong I, giá trị mới sản xuất ra là 40 đ đã nói ở cuối ch ợc trả bằng 20v;
trong II, giá trị mới sản xuất ra là 48 đ đã nói ở cuối ch ợc trả bằng 28v, và
trong III, giá trị mới sản xuất ra là 36 đ đã nói ở cuối ch ợc trả bằng 16v.
Giá trị mới sản xuất ra cũng nh tiền công đều thay đổi; nhng
sự thay đổi của giá trị mới sản xuất ra có nghĩa là sự thay đổi
của lợng lao động cung cấp đợc, tức là sự thay đổi hoặc của số
lợng công nhân, hoặc của thời gian lao động hay của cờng độ
lao động, hoặc cùng một lúc của nhiều nhân tố trong ba nhân
tố đó
c) m' và v thay đổi cùng chiều Trong trờng hợp ấy sự thay
đổi này tăng cờng tác dụng của sự thay đổi kia
90c + 10v + 10m; m' = 100%, p' = 10%
80c + 20v + 30m; m' = 150%, p' = 30%
92c + 8v + 6m; m' = 75%, p' = 6%.
ở đây cũng thế, trong cả ba trờng hợp, giá trị mới sản xuất
ra đều khác nhau: 20, 50 và 14; và sự khác nhau đó trong l-ợng lao động của mỗi trờng hợp tơng ứng, lại quy thành sự khác nhau trong số lợng công nhân, thời gian hay cờng độ lao
động, hoặc thành sự khác nhau của hai nhân tố trong những nhân tố đó, hoặc của tất cả ba nhân tố
3 m', v và C thay đổi
Trờng hợp này không có mặt nào mới và đợc giải quyết theo công thức chung đ nêu ra ở mục II, khi ã nói ở cuối ch m' thay đổi.
Nh vậy, ảnh hởng của sự thay đổi lợng tỷ suất giá trị thặng d đối với tỷ suất lợi nhuận cho phép có những trờng hợp sau đây:
1) p' tăng lên hay giảm xuống theo cùng một tỷ lệ với m',
nếu vẫn đứng nguyên
80c + 20v + 20m; m' = 100%, p' = 20%
80c + 20v + 10m; m' = 50%, p' = 10%
100% : 50% = 20% : 10%
2) p' tăng hay giảm theo một tỷ lệ lớn hơn so với m', nếu thay đổi cùng chiều với m', nghĩa là tăng lên hay giảm xuống khi m'tăng lên hay giảm xuống.
80c + 20v + 10m; m' = 50%, p' = 10%
70c + 30v + 20m; m' = 662/3%, p' = 20%
50% : 662/3% < 10% : 20%
3) p' tăng lên hay giảm xuống theo một tỷ lệ nhỏ hơn so với
m', nếu thay đổi ngợc chiều với m', nhng theo một tỷ lệ nhỏ
hơn so với m':