TRONG TIẾN TRÌNH CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA
2.1. Quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về công nghiệp hóa, hiện đại hóa hiện đại hóa
Chúng ta đi lín chủ nghĩa xê hội từ một nước nông nghiệp lạc hậu, lại bị chiến tranh xđm lược, tăn phâ hết sức nặng nề, cần phải nhanh chóng vươn lín, nắm bắt cơ hội, vượt qua thử thâch, phât triển nhanh vă bền vững để hội nhập khu vực vă thế giới. Vì vậy, Đảng Cộng sản Việt Nam đê xâc định, xđy dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật, phât triển kinh tế, thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa lă nhiệm vụ trung tđm trong suốt thời kỳ quâ độ lín chủ nghĩa xê hội ở Việt Nam.
Từ những năm 60 của thế kỷ XX, nước ta đê tiến hănh công nghiệp hóa đất nước, tại Đại hội đại biểu toăn quốc lần thứ III(1960), Đảng Cộng sản Việt Nam đê thông qua đường lối tiến hănh “công nghiệp hóa xê hội chủ nghĩa”, khi đó “công nghiệp hóa xê hội chủ nghĩa” theo hướng “ưu tiín phât triển công nghiệp nặng một câch hợp lý, đồng thời ra sức phât triển nông nghiệp vă công nghiệp nhẹ…nhằm xđy dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật cho chủ nghĩa xê hội” đê được Đảng ta xâc định lă nhiệm vụ trung tđm trong suốt thời kỳ quâ độ lín chủ nghĩa xê hội. Với đường lối năy, mặc dù chúng ta đê chú trọng đến phât triển công nghiệp nhẹ vă nông nghiệp nhưng thực chất công nghiệp nặng mă trọng tđm lă ngănh cơ khí chế tạo, luôn được coi lă ngănh thiết yếu nhất của “công nghiệp hóa xê hội chủ nghĩa”. Do bắt nguồn từ nhận thức giâo điều vă rập khuôn theo mô hình công nghiệp hóa xê hội chủ nghĩa của Liín Xô, chúng ta không xuất phât từ đặc điểm, thực trạng kinh tế - xê hội của đất nước vă bối cảnh quốc tế nín hơn một phần tư thế kỷ thực hiện công nghiệp hóa chúng ta mắc phải những sai lầm cả về nội dung vă câch thức tiến hănh. Kết quả lă hiệu quả của công nghiệp hóa rất thấp vă trín nhiều
lĩnh vực thậm chí không có hiệu quả, cùng với tình hình đó, nông nghiệp vă công nghiệp nhẹ hầu như không có sự phât triển, nhu cầu hăng tiíu dùng không được đâp ứng, đời sống nhđn dđn gặp nhiều khó khăn. Nghiím trọng hơn nền kinh tế nước ta đê lđm văo tình trạng thiếu hụt, mất cđn đối, chúng ta hầu như không có tích lũy vă rơi văo tình trạng khủng hoảng kinh tế - xê hội kĩo dăi.
Trín cơ sở nhận thức được những sai lầm, qua nhiều lần sửa chữa vă thay đổi thì tại Đại hội đại biểu toăn quốc lần thứ VII(1991) Đảng ta khẳng định: “…đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Mục tiíu của công nghiệp hóa, hiện đại hóa lă xđy dựng nước ta thănh một nức công nghiệp có cơ sở vật chất - kỹ thuật hiện đại, cơ cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp với trình độ phât triển của lực lượng sản xuất, đời sống vật chất vă tinh thần cao, quốc phòng, an ninh vững chắc, dđn giău nước mạnh, xê hội công bằng, văn minh. Từ nay đến năm 2020 ra sức phấn đấu đưa nước ta cơ bản trở thănh một nước công nghiệp”[22;80]. Rồi đến Đại hội đại biểu toăn quốc lần thứ IX(2001), đường lối đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa được Đảng ta khẳng định: “Con đường công nghiệp hóa, hiện đại hóa của nước ta cần vă có thể rút ngắn thời gian, vừa có những bước tuần tự, vừa có bước nhảy vọt. Phât huy những lợi thế của đất nước, tận dụng mọi khả năng để đạt trình độ công nghệ tiín tiến, đặc biệt lă công nghệ thông tin vă công nghệ sinh học, tranh thủ ứng dụng ngăy căng nhiều hơn, ở mức cao hơn vă phổ biến hơn những thănh tựu mới về khoa học - công nghệ, từng bước phât triển kinh tế tri thức, phât huy nguồn lực trí tuệ vă sức mạnh tinh thần của con người Việt Nam, coi phât triển giâo dục đăo tạo, khoa học vă công nghệ lă nền tảng vă động lực của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa”[23;91]. Đến Đại hội đại biểu toăn quốc lần thứ X(2006) Đảng ta tiếp tục khẳng định: “Tranh thủ cơ hội thuận lợi do bối cảnh quốc tế tạo ra vă tiềm năng lợi thế của nước ta để rút ngắn quâ trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước theo định hướng xê
hội chủ nghĩa gắn với phât triển kinh tế trí thức, coi kinh tế tri thức lă yếu tố quan trọng của nền kinh tế vă công nghiệp hóa, hiện đại hóa” [24;87]. Tại Đại hội đại biểu toăn quốc lần thứ XI(2011) Đảng ta khẳng định: “Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, phât triển nhanh, bền vững”[27;37]
Từ những khẳng định của Đảng Cộng sản Việt Nam về công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam, chúng ta có thể đưa ra những quan điểm cơ bản của Đảng ta về công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Đó lă:
Một lă, công nghiệp hóa gắn liền với hiện đại hóa; kết hợp công nghệ truyền thống với công nghệ hiện đại, tranh thủ đi nhanh văo hiện đại hóa ở những khđu quyết định.
Trong điều kiện câch mạng khoa học vă công nghệ hiện đại đang có những bước phât triển nhanh chóng vă xu thế quốc tế hóa kinh tế hiện nay, công nghiệp hóa nhất thiết phải gắn liền với hiện đại hóa. Trong điều kiện dư thừa lao động sống, thiếu vốn, chất lượng lao động còn thấp như ở nước ta hiện nay, chúng ta không thể đi ngay văo trình độ công nghệ cao nhất lă kỹ thuật vă công nghệ trín quy mô toăn xê hội. Nhưng đối với những ngănh mũi nhọn, những lĩnh vực cần ưu tiín phât triển, những công đoạn quan trọng mă điều kiện cho phĩp thì cần âp dụng ngay trình độ hiện đại, thực hiện “đi tắt, đón đầu” để tạo ra bước nhảy vọt trong tiến trình phât triển lực lượng sản xuất. Nói cụ thể hơn, con đường công nghiệp hóa, hiện đại hóa nền kinh tế phải kết hợp giữa nhảy vọt từ thủ công lín hiện đại, với bước đi tuần tự thủ công, cơ khí, tự động hóa… đồng thời phât huy đầy đủ tính ưu việt của công nghệ truyền thống, giữ vững bản sắc dđn tộc.
Ở nước ta hiện nay, việc tiếp nhận chuyển giao vă phât triển công nghệ cho quâ trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa lă hết sức cần thiết. Song, vấn đề quan trọng hơn lă phải có cơ chế chính sâch hợp lý để việc chuyển giao công nghệ vừa đạt được mục tiíu khai thâc vă sử dụng có hiệu quả câc nguồn tăi nguyín thiín nhiín, nđng cao năng suất lao động vă hiệu quả kinh tế, vừa đâp
ứng được mục tiíu bảo vệ môi trường sinh thâi. Có như vậy mới có thể thực hiện được công nghiệp hóa, hiện đại hóa rút ngắn “vừa có bước tuần tự, vừa có bước nhảy vọt”.
Hai lă, công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn liền với việc xđy dựng nền kinh tế độc lập tự chủ, đi đôi với chủ động hội nhập kinh tế quốc tế; dựa văo nguồn lực trong nước lă chính gắn với tranh thủ tối đa nguồn lực bín ngoăi, xđy dựng nền kinh tế mở, hội nhập với khu vực vă thế giới, hướng mạnh về xuất khẩu, đồng thời thay thế nhập khẩu bằng những sản phẩm trong nước sản xuất có hiệu quả.
Xđy dựng nền kinh tế độc lập tự chủ, trước hết lă độc lập tự chủ về đường lối chính sâch, “tự chủ” không có nghĩa lă “ tự cấp, tự túc khĩp kín nền kinh tế” mă chỉ có nền kinh tế phât triển mạnh, phât triển bền vững mới có khả năng độc lập tự chủ đồng thời lă tiền đề đảm bảo cho độc lập tự chủ của dđn tộc. Nền kinh tế mở lă điều kiện để kết hợp sức mạnh dđn tộc với sức mạnh thời đại, khai thâc tổng hợp sức mạnh bín trong vă nguồn lực bín ngoăi cho công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Đó lă nền kinh tế dựa trín cơ sở phât triển câc quan hệ hợp tâc đa phương, đa hình thức, hướng mạnh văo xuất khẩu vă thay thế nhập khẩu những sản phẩm trong nước sản xuất có hiệu quả nhằm tạo nguồn vốn cho công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Từ Đại hội đại biểu toăn quốc lần thứ VIII(1996), Đảng ta đê khẳng định “giữ vững độc lập tự chủ đi đôi với mở rộng hợp tâc quốc tế, đa phương hóa đa dạng hóa quan hệ đối ngoại. Dựa văo nguồn lực trong nước lă chính đi đôi với tranh thủ tối đa nguồn lực bín ngoăi. Xđy dựng một nền kinh tế mở, hội nhập với khu vực vă thế giới”[22;84,85]. Tiếp tục quan điểm năy tại Đại hội đại biểu toăn quốc lần thứ IX(2001), Đảng ta khẳng định: “công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước nhất thiết phải gắn liền với xđy dựng nền kinh tế độc lập tự chủ đi đôi với chủ động hội nhập kinh tế quốc tế”.
Ba lă, công nghiệp hóa, hiện đại hóa lă sự nghiệp của toăn dđn, của tất cả câc thănh phần kinh tế, trong đó kinh tế Nhă nước giữ vai trò chủ đạo.
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa lă “một cuộc câch mạng toăn diện vă sđu sắc trong tất cả câc lĩnh vực của đời sống xê hội, đòi hỏi phải đầu tư rất nhiều trí tuệ, sức người, sức của. Chỉ có huy động sức mạnh vă khả năng sâng tạo to lớn của toăn dđn, sự lênh đạo đúng đắn của Đảng, sự quản lý điều hănh có hiệu lực vă hiệu quả của Nhă nước thì mới đảm bảo thắng lợi” [25;6]. Điều năy thể hiện ở chỗ, công nghiệp hóa, hiện đại hóa phải xuất phât từ lợi ích vă nguyện vọng của nhđn dđn, thực hiện “dđn giău, nước mạnh, xê hội công bằng, dđn chủ, văn minh”; công nghiệp hóa, hiện đại hóa không phải lă công việc riíng của một bộ phận, giai cấp năo mă lă sự nghiệp của toăn dđn nín đòi hỏi phải huy động sức mạnh cao độ của toăn dđn về mọi mặt: sức lao động, tiền vốn, tăi năng, kinh nghiệm…
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa được thực hiện trong bối cảnh đất nước đang tiến hănh xđy dựng nền kinh tế thị trường định hướng xê hội chủ nghĩa, phât triển nền kinh tế hăng hóa nhiều thănh phần. Do đó, nó cho phĩp sử dụng hiệu quả câc yếu tố sản xuất, câc tiềm năng vă nguồn lực phât triển đất nước. Trong cơ cấu kinh tế hăng hóa nhiều thănh phần, mỗi thănh phần kinh tế có vai trò, vị trí vă đặc điểm riíng trong đó kinh tế nhă nước giữ vai trò chủ đạo, định hướng chi phối vă lăm đòn bẩy cho câc nền kinh tế khâc cũng như cho cả nền kinh tế xê hội chủ nghĩa.
Bốn lă, công nghiệp hóa, hiện đại hóa được thực hiện trong bối cảnh phât triển nền kinh tế thị trường định hướng xê hội chủ nghĩa, lấy hiệu quả kinh tế xê hội lăm tiíu chuẩn cơ bản để xâc định phương ân phât triển, lựa chọn dự ân đầu tư vă công nghệ.
Nếu như trước đđy, công nghiệp hóa được tiến hănh theo cơ chế tập trung, bao cấp, kế hoạch hóa cao độ với câc chỉ tiíu phâp lệnh nghiím ngặt thì hiện nay công nghiệp hóa, hiện đại hóa thực hiện theo cơ chế thị trường có
sự quản lý của Nhă nước. Tức lă, kế hoạch chỉ mang tính định hướng còn công nghiệp hóa, hiện đại hóa phải tuđn thủ quy luật của nền kinh tế thị trường như quy luật giâ trị, quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh…Chính cơ chế thị trường đê kích thích tính chủ động, tích cực, sâng tạo của người lao động, đồng thời tạo điều kiện cho họ tham gia văo câc hoạt động kinh tế - xê hội đa dạng. Tuy nhiín, cơ chế thị trường cũng có mặt trâi của nó, mă nếu không được khắc phục, điều tiết thì quâ trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa sẽ không đạt được mục tiíu ổn định xê hội, an ninh quốc gia vă sự bền vững của môi trường. Chính vì vậy mă cần phải có sự quản lý của Nhă nước, một bộ phận không thể thiếu được của cơ chế quản lý quâ trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Nhă nước thực hiện quản lý thông qua câc định hướng, kế hoạch phât triển, hệ thống phâp luật, câc chính sâch kinh tế - xê hội…để điều tiết quâ trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa còn phải lấy hiệu quả kinh tế lăm thước đo chủ yếu quyết định việc hoạch định chính sâch, lựa chọn phương hướng phât triển, phương ân đầu tư vă trang bị công nghệ cho quâ trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Lấy hiệu quả kinh tế lăm tiíu chuẩn tức lă công nghiệp hóa, hiện đại hóa đê gắn tăng trưởng kinh tế với cải thiện đời sống nhđn dđn, thực hiện tiến bộ vă công bằng xê hội, bảo vệ môi trường sinh thâi với phât triển bền vững.
Năm lă, khoa học - công nghệ được coi lă nền tảng vă động lực của công nghiệp hóa, hiện đại hóa
Như chúng ta đê biết, nói đến công nghiệp hóa, hiện đại hóa lă nói đến việc âp dụng những tiến bộ khoa học - công nghệ văo hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ vă quản lý kinh tế - xê hội, không thể có công nghiệp hóa, hiện đại hóa nếu không dựa văo khoa học - công nghệ. Trong thời đại ngăy nay, khoa học công nghệ thực sự lă nền tảng vă động lực của quă trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Sở dĩ như vậy lă vì chỉ có xđy dựng vă phât
triển khoa học - công nghệ mới đủ sức chọn lựa, lăm chủ vă thích nghi với công nghệ mới, mới thúc đẩy quâ trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa vă nắm bắt được câc thănh tựu khoa học - công nghệ thế giới, lựa chọn vă lăm chủ công nghệ chuyển giao văo Việt Nam.
Để khoa học - công nghệ thực sự lă nền tảng vă động lực của quâ trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa thì phải gắn hoạt động nghiín cứu khoa học với thực tiễn quâ trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, phải tăng đầu tư cho cho hoạt đông khoa học - công nghệ đúng với nghĩa lă “quốc sâch hăng đầu”. Như vậy vấn đề đặt ra không chỉ giới hạn ở việc xử lý câc vấn đề công nghệ vă kỹ thuật trong quâ trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa mă còn phải khai thâc có hiệu quả câc tiến bộ khoa học - công nghệ đặc biệt lă phải quan tđm xđy dựng vă phât huy tốt lực lượng nghiín cứu vă ứng dụng khoa học - công nghệ.
Sâu lă, công nghiệp hóa, hiện đại hóa phải lấy việc phât huy nguồn lực con người lăm yếu tố cơ bản cho sự phât triển nhanh vă bền vững; công nghiệp hóa, hiện đại hóa phải gắn với mục tiíu phât triển bền vững.
Nếu như trước đđy quâ trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa tập trung khai thâc tăi nguyín thiín nhiín thì giờ đđy quâ trình năy lại hướng văo việc khai thâc nguồn lực con người, đặc biệt lă tiềm năng trí tuệ ở con người. Mặt khâc, công nghiệp hóa, hiện đại hóa không chỉ đơn thuần nhằm mục tiíu tăng trưởng mă quan trọng hơn lă phải đạt được mục tiíu phât triển nhanh vă bền vững. Đó lă sự gia tăng không chỉ về lượng, trước hết lă tổng sản phẩm quốc nội(GDP), mă còn về chất, trước hết lă phúc lợi xê hội. Do vậy, quâ trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ngăy nay đòi hỏi phải biết nuôi dưỡng, phât triển vă khai thâc hợp ký có hiệu quả nguồn lực con người. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa do con người vă vì con người, con người vừa lă mục đích vừa lă động lực của sự phât triển kinh tế - xê hội nhanh vă bền vững. Nguồn lực con người phục vụ quâ trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước trước hết lă đội ngũ cân bộ khoa học - công nghệ, chuyín gia kinh tế, những nhă quản lý