2.2.1. Lực lượng sản xuất ở Việt Nam trước năm 1986
Như chúng ta đê biết lực lượng sản xuất ở nước ta trước năm 1986 bị kìm hêm nhiều thế kỷ bởi chế độ phong kiến suy tăn. Cùng với nó, chế độ phong kiến thực dđn lăm cho nền kinh tế trì trệ. Sau năm 1954 miền Bắc bước văo xđy dựng chủ nghĩa xê hội trong điều kiện phải huy động sức người, sức của cho thắng lợi lớn miền Nam. Đến năm 1975, sau khi đất nước thống nhất cả nước tiến lín xđy dựng chủ nghĩa xê hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa. Chúng ta không trải qua chế độ tư bản chủ nghĩa có nghĩa trín thực tế chúng ta chưa hoăn thănh cuộc câch mạng kỹ thuật ở thế kỷ XVIII, cuộc câch mạng đânh dấu cho bước ngoặt của kỹ thuật vă đânh dấu những thănh tựu của xê hội hóa vă chuyín môn hóa trong sản xuất, trong lao động, nó tạo ra môi trường xê hội, đăo tạo người lao động có kỹ thuật, có chuyín môn…Như vậy, về thực chất chúng ta tiến lín xđy dựng chủ nghĩa xê hội, tiến hănh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước trong điều kiện lực lượng sản xuất
chưa phât triển, nền kinh tế phổ biến lă sản xuất nhỏ. Trong tình hình như vậy, chúng ta lại quâ nóng vội trong việc xđy dựng quan hệ sản xuất không phù hợp, đó lă cơ chế tập trung quan liíu bao cấp. Chúng ta đê ồ ạt xđy dựng câc hợp tâc xê với quy mô từ thấp đến cao, thay đổi công trường quốc doanh, câc nhă mây xí nghiệp lớn, đặc biệt lă đẩy mạnh vă phât triển công nghiệp nặng. Điều năy đê được Đại hội Đảng lần thứ VI(1986) chỉ rõ: “Trong 5 năm 1976 - 1980, ta đê đề ra những chỉ tiíu, kế hoạch quâ cao về xđy dựng cơ bản vă phât triển sản xuất không coi trọng đúng mức việc phục hồi vă sắp xếp lại nền kinh tế. Thiín về xđy dựng công nghiệp nặng vă những công trình quy mô lớn, không tập trung sức về cơ bản vấn đề lương thực, thực phẩm, phât triển hăng tiíu dùng vă hăng xuất khẩu”[21;20]. Việc đẩy quan hệ sản xuất lín quâ cao, quâ xa đê lăm cho chúng ta tưởng rằng có thể thiết lập được quan hệ sản xuất cao đi trước mở đường cho lực lượng sản xuất phât triển. Chúng ta đê chưa đânh giâ đúng mức vai trò quyết định của lực lượng sản xuất trong sự phât triển của xê hội. Trín thực tế, lúc đó nước ta phải ưu tiín phât triển lực lượng sản xuất, từ đó hoăn thiện dần quan hệ sản xuất xê hội, phải ưu tiín phât triển nông nghiệp vì nước ta có hơn 90% dđn số lă nông dđn, điều kiện đất đai, khí hậu thuận lợi cho việc phât triển nông - lđm - ngư nghiệp, nhưng chúng ta lại nóng vội phât triển công nghiệp nặng đang còn thiếu thốn rất nhiều. Vì vậy, một kết quả không thể trânh khỏi lă lực lượng sản xuất đê thấp lại không có điều kiện để phât triển, cùng với nó lă kinh tế - xê hội lđm văo khủng hoảng.
Những biểu hiện của sự phât triển thấp của lực lượng sản xuất trước năm 1986 như: nền sản xuất nhỏ, tự nhiín còn tồn tại với kỹ thuật thủ công, thô sơ; tính phđn tân, manh mún, biệt lập trong quâ trình sản xuất; phđn công lao động trong xê hội còn chậm vă chưa có những biến đổi căn bản trong quâ trình xê hội hóa sản xuất, đa số lao động tập trung ở nông thôn trong hình thâi
lao động nông nghiệp bằng công cụ cầm tay, thô sơ, bằng kinh nghiệm vă lệ thuộc văo tự nhiín. Cụ thể:
Ở Việt Nam lúc năy cơ sở vật chất - kỹ thuật nghỉo năn không đảm bảo được câc yíu cầu của tâi sản xuất do thiếu mây móc, phụ tùng vă công cụ lao động nhất lă thiếu nguyín liệu vă nhiín liệu. Câc ngănh kinh tế quốc dđn rời rạc chưa kết hợp được với nhau thănh cơ cấu kinh tế hợp lý, không cđn đối, chưa phục vụ có hiệu quả cho nhau: nông nghiệp chưa lăm được “cơ sở” cho sự phât triển của công nghiệp, còn công nghiệp chưa đủ sức trang bị kỹ thuật cho nông nghiệp, giao thông vận tải không đâp ứng được nhu cầu lưu thông hăng hóa vă đi lại của nhđn dđn.
Thực tế trước những năm đổi mới nước ta cho thấy, sản xuất tuy có tăng nhưng tăng chậm so với khả năng sẵn có vă công sức bỏ ra, so với yíu cầu nhanh chóng ổn định đời sống nhđn dđn, chưa có tích lũy để phât triển công nghiệp hóa, hiện đại hóa vă củng cố quốc phòng. Hiệu quả sản xuất vă đầu tư thấp, năng suất lao động giảm, chất lượng sản phẩm sút kĩm, câc ngănh sản xuất bằng công cụ thủ công lă chủ yếu. Tăi nguyín thiín nhiín chưa được khai thâc tốt, không chỉ vậy còn bị sử dụng lêng phí, nhất lă đất nông nghiệp vă tăi nguyín rừng, môi trường sinh thâi bị phâ hoại một câch nghiím trọng…
Con người - yếu tố quan trọng nhất của lực lượng sản xuất chưa được đầu tư đúng mức, chưa phât huy được khả năng vốn có của mình. Với việc duy trì quâ lđu cơ chế hănh chính quan liíu bao cấp cùng với nó lă sự phđn phối bình quđn, lợi ích câ nhđn chưa được quan tđm đúng mức, chưa tạo được một cơ chế chính sâch đúng đắn nhằm phât huy tính năng động, sâng tạo của người lao động. Trong khi đó, chúng ta lại chủ trương xóa bỏ câc thănh phần kinh tế tư bản chủ nghĩa, điều năy đê lăm cho nền kinh tế suy giảm một phần đâng kể. Việc xóa bỏ câc thănh phần kinh tế tư nhđn đê lăm cho động lực sản xuất bị suy giảm, người lao động không còn động lực lao động, sản xuất, thờ ơ với kế hoạch sản xuất mă tập thể vă Nhă nước đề ra. Tất cả những yếu tố
năy vô hình chung đê lăm cho sức sản xuất xê hội nói riíng vă sự phât triển chung của tình hình kinh tế bị giảm mạnh.
Về khoa học - công nghệ, chúng ta chưa thấy được rằng cuộc câch mạng khoa học - công nghệ hiện đại đang diễn ra không những lăm thay đổi nhanh chóng bộ mặt của nền sản xuất vật chất vă đời sống xê hội mă còn tạo ra sự phđn công lao động mới trín phạm vi toăn cầu, cũng bởi vậy chúng ta chưa đầu tư đúng mức cho khoa học - công nghệ, ít âp dụng những thănh tựu khoa học - công nghệ văo sản xuất, trong cải tiến công cụ lao động…nín trong thời kỳ năy khoa học - công nghệ chưa thực sự thể hiện được vai trò của mình.
Ngoăi ra, việc đầu tư xđy dựng hệ thống cơ sở hạ tầng cho xê hội, kể cả hạ tầng kinh tế - kỹ thuật còn yếu, còn thiếu, do vậy quâ trình sản xuất gặp nhiều trở ngại, không phât triển được.
Đứng trước thực trạng như vậy, vấn đề đặt ra ở đđy lă phải nhanh chóng phât triển lực lượng sản xuất trín cơ sở quan hệ sản xuất mới phù hợp, xđy dựng nền kinh tế mới, đưa nước ta thoât khỏi khủng hoảng kinh tế - xê hội, giải phóng sức sản xuất của con người.
2.2.2. Lực lượng sản xuất ở Việt Nam từ 1986 đến nay
Đại hội lần thứ VI của Đảng (1986) đê nghiím khắc phí bình vă tự phí bình những khuyết điểm đê mắc phải, vă đề ra đường lối đổi mới toăn diện đất nước. Nội dung cơ bản của công cuộc đổi mới đê vă đang được tiến hănh từ trước đến nay lă chuyển từ nền kinh tế tập trung quan liíu, bao cấp sang nền kinh tế hăng hóa nhiều thănh phần, vận động theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhă nước theo định hướng xê hội chủ nghĩa. Thực chất của đường lối đổi mới toăn diện năy lă phât triển lực lượng sản xuất trín cơ sở quan hệ sản xuất mới phù hợp. Xĩt về mặt chủ trương, đđy lă sự điều chỉnh khâ cơ bản vă đúng hướng trong lựa chọn mô hình vă bước đi cho công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam.
Trín cơ sở nền tảng chủ trương chính sâch đổi mới toăn diện của Đại hội VI, câc Đại hội Đảng sau năy đê khẳng định, phât triển vă hoăn thiện hơn. Thực tiễn đê chứng minh rằng Việt Nam khi thực hiện đường lối đổi mới đê có tâc dụng khơi dậy vă phât huy nguồn lực tiềm tăng vă to lớn của đất nước vă con người Việt Nam, đồng thời tranh thủ được sự đồng tình giúp đỡ, hợp tâc ngăy căng tăng lín của nhiều nước trín thế giới. Nhờ vậy, sản xuất trong nông nghiệp gia tăng đâng kể, không những đâp ứng nhu cầu trong nước mă còn xuất khẩu ra nước ngoăi, sản xuất công nghiệp đạt mức tăng trường khâ, góp phần thúc đẩy sự phât triển của nền kinh tế quốc dđn, đời sống của nhđn dđn được cải thiện, tính năng động vă chủ động xê hội được phât huy.Với những thănh tựu đê đạt được, lực lượng sản xuất cũng có bước phât triển mạnh. Nhưng do xuất phât điểm thấp nín nhìn chung lực lượng sản xuất ở nước ta còn ở trình độ thấp hơn so với rất nhiều nước trong khu vực vă trín thế giới, phât triển chưa tương xứng với nhu cầu của quâ trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Biểu hiện:
Ta thấy, lực lượng sản xuất ở Việt Nam có ưu thế như: lực lượng lao động dồi dăo, con người Việt Nam cần cù, chịu khó, thông minh, sâng tạo, có khả năng vận dụng vă thích ứng nhanh…Đđy lă những thuận lợi tạo điều kiện cho chúng ta trong việc tiếp thu chuyển giao công nghệ mới để đâp ứng sự phât triển nhanh chóng của thế giới, đặc biệt lă khoa học - công nghệ, cũng như trong giao tiếp ở cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ trong cộng đồng quốc tế…Những yếu tố nay lăm cho lực lượng sản xuất phât triển mạnh mẽ, góp phần lăm cho nền kinh tế đất nước phât triển nhanh vă bền vững. Tuy nhiín, bín cạnh những mặt tích cực thì lao động Việt Nam còn nhiều hạn chế như chất lượng lao động chưa cao, kỹ năng lăm việc trong môi trường lao động hiện đại còn hạn chế, kỷ luật chưa nghiím túc vă thâi độ lăm việc còn thiếu tự giâc, thói quen kiểu sản xuất nhỏ vă lao động giản đơn, hạn chế về mặt thể lực vă sự bất hợp lý về phđn bố lao động được đăo tạo trong câc lĩnh
vực của sản xuất…Như vậy, nhìn chung lực lượng lao động ở nước ta hiện nay rất hạn chế về chất lượng, nhất lă trình độ chuyín môn nghề nghiệp, kỹ năng lao động, thể lực vă văn hóa lao động công nghiệp…Từ thực trạng năy, nếu không kịp thời có những hănh động cụ thể trong việc xđy dựng, đăo tạo vă sử dụng có hiệu quả lực lượng lao động thì sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa khó có thể thănh công.
Về mặt đối tượng lao động, tuy Việt Nam lă nước có tăi nguyín thiín nhiín đa dạng, phong phú nhưng hiện nay chúng ta khai thâc quâ mức cho phĩp, khai thâc không có kế hoạch đê lăm cho nguồn tăi nguyín năy bị tăn phâ, cạn kiệt dần, lăm cho nó không còn lă nguồn lực chủ chốt của đối tượng lao động như trước đđy. Bín cạnh đó, công nghệ khai thâc lạc hậu lă một trong những nguyín nhđn dẫn đến việc lêng phí tăi nguyín, gđy ô nhiễm môi trường. Còn về nguồn nguyín liệu mới, tuy chúng ta đê có sự đầu tư, nhưng đầu tư còn rất ít nín việc phât huy còn hạn chế.
Về công cụ lao động, mặc dù đê có nhiều cải tiến so với trước đđy nhưng vẫn còn thô sơ, chưa theo kịp trình độ hiện đại. Mây móc, thiết bị của ta hiện nay so với thế giới lạc hậu hơn hai đến ba thế hệ, mức tiíu hao nhiín liệu cao gấp 1,5 lần, có nhiều mây móc, thiết bị chúng ta phải nhập từ nước ngoăi, việc âp dụng những thănh tựu khoa học - công nghệ văo cải tiến mây móc, thiết bị còn hạn chế.
Về khoa học - công nghệ, theo đânh giâ của bộ khoa học - công nghệ vă môi trường thì trình độ công nghệ ở Việt Nam hiện nay lạc hậu hơn nhiều thế hệ so với thế giới vă khu vực; phổ biến lă công nghệ ở trình độ thấp, nhất lă ở khu vực nông thôn vă miền núi. Theo sự phđn chia giai đoạn phât triển chung của công nghệ thế giới, Việt Nam đang ở giai đoạn 1 vă 2 trín con đường phât triển công nghệ gồm 7 giai đoạn. Câc ngănh sử dụng công nghệ cao chưa đâng kể, tính cạnh tranh của sản phẩm, được xem như sự phản ânh trình độ công nghệ của sản xuất lă rất thấp. Thím văo đó, nguồn vốn chi cho hoạt
động khoa học - công nghệ còn nhỏ giọt vă chưa phât huy hết hiệu quả, mạng lưới câc cơ quan nghiín cứu khoa học công nghệ còn bất hợp lý về chức năng, hoạt động còn rời rạc, chưa có khả năng thu hút câc nhă khoa học có trình độ chuyín môn cao, một điều rất đâng tiếc đối với Việt Nam trong thời gian vừa qua lă hiện tượng “chảy mâu chất xâm”. Vì vậy, chúng ta lúc năy lă phải đầu tư, phât triển khoa học - công nghệ để có thể đâp ứng được những nhu cầu ngăy căng cao của quâ trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam hiện nay.
Trín đđy lă tình hình chung của lực lượng sản xuất ở Việt Nam hiện nay. Mặc dù còn gặp những khó khăn, hạn chế nhưng không thể phủ nhận sự cố gắng vượt bậc của chúng ta. Nhờ những chủ trương, chính sâch đúng đắn của Đảng vă Nhă nước mă lực lượng sản xuất ở nước ta trong những năm vừa qua đê có sự phât triển mạnh mẽ, thu được những kết quả hết sức khả quan. Với sự cố gắng, nỗ lực hơn nữa chúng ta tin tưởng sự phât triển vă tâc động tích cực của lực lượng sản xuất đối với quâ trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay cũng như trong tương lai.